Hướng mới trong thiết kế không gian NT( Phần III) potx

7 368 2
Hướng mới trong thiết kế không gian NT( Phần III) potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hướng mới trong thiết kế không gian NT( Phần III) 1.2. Những thủ pháp xây dựng không gian nội thất:  Chuyển đổi không gian nghĩa là gây biến chuyển cảm giác: - Chuyển đổi về kích thước (rộng – hẹp): làm không gian sinh động hơn (ví dụ: phần đại sảnh khách sạn hoặc những khu giải lao rộng lớn) Thay đổi không gian từ từ: không gian lớn thành không gian hẹp (như khoảng thông tầng trong nhà ở) nhằm tạo ấn tượng; hoặc đột biến gây cảm giác bất ngờ (khán phòng hòa nhạc, sân khấu biểu diễn ) Thông tầng trong nhà ở - Không gian từng bước dẫn dắt thị giác và cảm giác vào những trạng thái tâm lý cụ thể, riêng biệt khi tạo sự kích thích liên tục từ ngồi vào trong, từ xa đến gần (trường hợp các rạp chiếu phim, các trung tâm văn hóa thiếu nhi…) - Nhiều không gian nhỏ khác nhau về độ cao thấp của trần hay cote nền nhằm thể hiện ý đồ thiết kế không gian theo những yêu cầu riêng, nhưng vẫn đồng nhất về phương pháp và phong cách thiết kế (Không gian phòng trưng bày, triển làm, bảo tàng…)  Ngăn chia không gian theo kết cấu: - Ngăn chia thông dụng nhất bằng các kết cấu chịu lực như: tường gạch, tường thạch cao cố định, vách cố định. Ngăn chia không gian lớn thành các không gian nhỏ hơn bằng nhiều hình thức và chất liệu mà không làm ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực chính của công trình như: tường giả, các kết cấu gỗ, kết cấu thép  Ngăn chia không gian ước lệ: - Ước lệ bằng sàn với chất liệu thay đổi: Ước lệ bằng trần với các chất liệu và mảng miếng màu sắc hay các khối trần giả hạ thấp. AOL LABStore NYC - Shop Kỳ Qui (Bizarre) do KTS Randy Brown tại TP Omaha, Nebraska, USA Ước lệ bằng vách ngăn thoáng đối với không gian rộng lớn, cần nhiều không gian nhỏ và góc nhìn đẹp: vách ngăn kính trong suốt, tấm đan tre “thưa mà kín”, bình phong linh động, khung gỗ tôn hoạ tiết đẹp, vải, mảnh vv… - Ước lệ bằng “vách” thiên nhiên: cây cối vừa làm thành bức ngăn chia hiệu quả vừa có hiệu ứng trang trí mạnh, tạo điểm nhấn trong nội thất. Thay đổi cote nền: tạo độ sâu – nông, phân chia không gian rõ ràng theo những tính năng sử dụng riêng biệt của mỗi yêu cầu sử dụng. - Ngăn chia ước lệ bằng ánh sáng: - Ngăn chia ước lệ bằng màu sắc: 1.3. Kết cấu với khơng gian nội thất: KẾT CẤU VỪA L PHƯƠNG TIỆN TỔ CHỨC KHƠNG GIAN, VỪA LÀ PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT NỘI THẤT.  Kết cấu gỗ: tăng giá trị thẩm mỹ cho những công trình cổ hoặc hiện đại. - Cột kèo, đầu hồi: vừa có tính chịu lực, làm khung bao che, vừa có hình chạm trổ trang trí tinh xảo có tác dụng tăng tính thẩm mỹ. - Công nghệ chế biến và xử lý gỗ tân tiến, có thể uốn gỗ, dán gỗ, lạng mỏng hay tạo những tấm gỗ lớn để làm khung bao che cho các công trình có khẩu độ lớn. Vân gỗ tự nhiên hoặc nhân tạo với màu sắc đẹp giúp tạo điểm nhấn, tạo ma tre bề mặt tốt. Building Boston 2006 - Michele Saee Studio tại Bắc Kinh  Kết cấu bêtông: chắc khỏe, chịu lực, chống đỡ chính. Hình dạng và bề mặt có thể xử lý phong phú tạo thêm tính thẩm mỹ, trang trí.  Vật liệu 3D (khung thép): bằng thạch cao hay vôi vữa đã qua xử lý, có nhiều ưu điểm như chịu lực tốt như bêtông nhưng nhẹ, dễ tạo hình (hình dng tự do, uốn lượn theo nhiều phương), dễ lắp ghép (dạng module), có tính ứng dụnd cao và hiện được sử dụng nhiều.  Kết cấu thép: dùng nhiều cho các công trình công cộng như nhà ga, nhà thi đấu, sân vận động, cao ốc… - Đặc điểm: bền. độ chịu lực cao, chịu uốn tốt, tạo dáng đa dạng. - Tăng tính khỏe cho công trình, mang tính trang trí. Ứng dụng: lấy sáng, làm điểm nhấn, nhờ hình dạng kết cấu phong phú nên tạo được nhiều kiểu đẹp, lạ. Trung Tâm Vận Chuyển Britomart, Auckland, New Zeeland - Brugge pavillon . Hướng mới trong thiết kế không gian NT( Phần III) 1.2. Những thủ pháp xây dựng không gian nội thất:  Chuyển đổi không gian nghĩa là gây biến chuyển cảm giác:. hẹp): làm không gian sinh động hơn (ví dụ: phần đại sảnh khách sạn hoặc những khu giải lao rộng lớn) Thay đổi không gian từ từ: không gian lớn thành không gian hẹp (như khoảng thông tầng trong. Nhiều không gian nhỏ khác nhau về độ cao thấp của trần hay cote nền nhằm thể hiện ý đồ thiết kế không gian theo những yêu cầu riêng, nhưng vẫn đồng nhất về phương pháp và phong cách thiết kế (Không

Ngày đăng: 12/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan