NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA TỈNH QUẢNG NAM ppt

95 611 3
NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA TỈNH QUẢNG NAM ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA TỈNH QUẢNG NAM 1 NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở TỈNH QUẢNG NAM PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tỉnh Quảng Nam nằm trên trục giao thông Bắc Nam, về ñường bộ có quốc lộ 1A và ñường sắt thống nhất, trong tương lai gần cảng Kỳ Hà xây dựng xong và sân bay Chu Lai cũng như hình thành khu kinh tế mở Chu Lai ñược ñưa vào khai thác thì Quảng Nam có nhiều ñiều kiện thuận lợi cho việc phát triển hàng hóa, mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới. Quảng Nam là một tỉnh có tiềm năng, thế mạnh về nông nghiệp, ngoài lợi thế về ñịa lý ảnh hưởng tích cực ñến phát triển ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên ñịa bàn Quảng Nam ñược chia thành nhiều vùng kinh tế cho sự phát triển kinh tế hàng hóa; vùng thị xã ven biển gồm có thị xã Tam Kỳ, thị xã Hội An; vùng ñồng bằng ven biển có 4 huyện: Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành; vùng ñồng bằng, trung du có hai huyện Đại Lộc, Quế Sơn; vùng trung du miền núi có 6 huyện: Hiên, Nam Giang, Tiên Phước, Hiệp Đức, Phước Sơn, Trà My. Với một tỉnh duyên hải miền Trung có nhiều huyện miền núi và nhiều dân tộc thiểu số sinh sống. Các huyện miền núi Quảng Nam ñất còn rộng, dân cư thưa thớt, còn nhiều tiềm năng kinh tế chưa ñược khai thác hết ñể phát triển kinh tế hàng hóa. Hiện nay một bộ phận dân cư ñồng bào các dân tộc còn sống du canh, du cư phá rừng làm rẫy. Vì thế cuộc sống của ñồng bào ở các huyện miền núi Quảng Nam còn nhiều khó khăn, trình ñộ dân trí và chất lượng cuộc sống còn rất thấp, nhiều hủ tục, tập tục lạc hậu ñã kìm hãm sự phát triển kinh tế hàng hóa, những tiến bộ của ñời sống vật chất và tinh thần ñến với ñồng bào chưa nhiều. Để thực hiện ñược mục tiêu xóa ñói giảm nghèo ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, một mặt Nhà nước hỗ trợ kinh phí ñể tạo ñiều kiện cho nơi ñây phát triển, mặt khác phải tìm ra những giải pháp thích hợp ñể phát triển kinh tế hàng hóa. Đây là vấn ñề ñược ñặt ra rất cấp thiết cho sự nghiệp công nghiệp (CNH), hiện ñại hóa (HĐH) nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh Quảng Nam, nhằm từng bước cải thiện ñời sống vật chất và tinh thần cho ñồng bào các dân tộc ñồng thời ñưa các huyện miền núi của tỉnh phát triển nhanh hơn trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu ñề tài Nghiên cứu những giải pháp ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở tỉnh Quảng Nam ñã có nhiều ñề tài, nhiều bài viết của các nhà khoa học; nhiều luận văn, tiểu luận tốt nghiệp của học viên và sinh viên. Song việc nghiên cứu những giải pháp ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam dưới góc ñộ kinh tế chính trị học thì chưa có ñề tài nào viết có hệ thống trong những năm gần ñây. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của ñề tài a. Mục tiêu - Nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình phát triển sản xuất hàng hóa, vai trò của kinh tế hàng hóa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội 2 nông thôn miền núi, trong công cuộc xóa ñói giảm nghèo cho ñồng bào các dân tộc thiểu số. - Nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân làm cho kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam chậm phát triển, trên cơ sở ñó xác ñịnh phương hướng và ñề xuất những những giải pháp chủ yếu ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi của tỉnh. b. Nhiệm vụ - Luận giải có cơ sở khoa học của yêu cầu phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam trong ñiều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận ñộng theo cơ chế thị trường ñịnh hướng XHCN, mà trước mắt là thực hiện công nghiệp hóa hiện ñại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Đánh giá ñúng thực trạng của kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam và làm rõ sự hình thành, vận ñộng của kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác. - Xác ñịnh phương hướng và ñề xuất những giải pháp khả thi, sát thực tế nông thôn miền núi của tỉnh Quảng Nam trong ñiều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN trong thời kỳ quá ñộ. 4. Phương pháp nghiên cứu Ngoài những phương pháp chung, phổ biến trong nghiên cứu lý luận, nghiên cứu kinh tế hàng hóa, ñề tài còn coi trọng phương pháp phân tích, thống kê, ñiều tra, khảo sát thực tế và kế thừa các công trình ñã nghiên cứu có liên quan ñể làm rõ những vấn ñề mới ñặt ra trong nông nghiệp hàng hóa của cơ chế thị trường. 5. Kết cấu và phân công chuyên ñề nghiên cứu 5.1.Kinh tế hàng hóa và vai trò của nó ñối với việc phát triển kinh tế xã hội nói chung và ở nông thôn nói miền núi nói riêng. Ths. Phạm Ngọc Giới 5.2. Thực trạng và phương hướng phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Ths. Đặng Văn Chu 5.3. Hoàn thiện công tác quy hoạch ñất ñai, cấp quyền sử dụng ñất ổn ñịnh ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Ths. Lê Trung Hưng 5.4. Củng cố và ñầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Ts. Đỗ Thanh Phương 5.5. Nâng cao dân trí, bồi dưỡng kiến thức kinh tế ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi Quảng Nam. Ths. Phạm Tiến Lực 3 5.6. Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Cử nhân: Lê Thị Thanh Huyền 5.7. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Cử nhân: Nguyễn Hữu Tuấn Trên cơ sở cơ cấu các chuyên ñề nghiên cứu, ñề tài ñược tổng hợp thành 3 chương như sau: Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển kinh tế hàng hóa (trong ñó nghiên cứu sâu về kinh tế hàng hóa ở nông thôn miền núi). Chương II: Thực trạng của qúa trình phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Chương III: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam hiện nay. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA. Sản xuất hàng hóa và phát triển kinh tế hàng hóa là những phạm trù kinh tế chỉ quá trình tái sản xuất của nhân loại, từ giai ñoạn sản xuất mang tính tự cấp, tự túc sang giai ñoạn kinh tế cao mà ở ñó việc giao lưu, trao ñổi sản phẩm ñã phát triển tạo ra sự phân công lao ñộng xã hội ngày càng chuyên môn hóa cao. Hàng hóa ñem trao dổi, mua bán mang một sắc thái mới ñó là xã hội hàng hóa ngày càng cao. 1.1. Kinh tế hàng hóa và vai trò của nó ñối với việc phát triển kinh tế - xã hội. Quá trình phát triển của xã hội loại người ñã khẳng ñịnh nơi nào tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau thì ở ñó có sản xuất hàng hóa. Lịch sử sản xuất hàng hóa ra ñời trên cơ sở phân công lao ñộng xã hội và chế ñộ tư nhân về tư liệu sản xuất. Trong thời ñại ngày nay xu hướng quốc tế hóa trên tất cả các lĩnh vực ñời sống kinh tế - xã hội ñã trở thành hiện thực, thì sản xuất hàng hóa không những tiếp tục ñược khẳng ñịnh mà còn tạo ñiều kiện thúc ñẩy nền nền kinh tế phát triển, kể cả những nước có trình ñộ kinh tế phát triển cao. Vấn ñề ñặt ra với mỗi nước, ñặc biệt là nước quá ñộ lên CNXH là phải nhận thức ñúng ñắn tính chất, mức ñộ và ñặc ñiểm của nền kinh tế hàng hóa của ñất nước mình ñể ñề ra những chính sách, biện pháp sử dụng, cải tạo thích hợp và ñịnh hướng ñúng nhằm thúc ñẩy sản xuất hàng hóa phát triển, tạo công ăn việc làm ổn ñịnh cho người lao ñộng. Đúng như Lê nin ñã khẳng ñịnh: Đối với các nước kém phát triển quá ñộ lên CNXH bỏ qua chế ñộ phát triển TBCN, không những phải tôn trọng thực tại khách quan của nền kinh tế hàng hóa, mà còn phải tạo ñiều kiện thuận lợi ñể thúc ñẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, làm cho lực lượng sản xuất ngày càng ñược tăng cường, ñưa nền kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, tăng nhanh sản phẩm cung ứng cho xã hội, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao, ña dạng của ñời sống và sản xuất, mở ộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các ngành, các ñịa 4 phương và vùng lãnh thổ, giữa kinh tế trong nước với kinh tế nước ngoài, góp phần khắc phục sự mất cân ñối hàng - tiền, thu - chi tài chính . Đối với nước ta, quá ñộ lên CNXH bỏ qua chế ñộ TBCN từ một nước với nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, trình ñộ phát triển của lực lượng sản xuất còn thấp, phân công lao ñộng xã hội chưa phát triển, lại phải gánh chịu hậu quả nặng nề của các cuộc chiến tranh ñể lại, hàng năm luôn bị thiên tai, các thế lực thù ñịch trong và ngoài nước thường xuyên cấu kết tìm mọi cách phá hoại nhằm lật ñổ chế ñộ XHCN ở nước ta. Dưới sự lãnh ñạo của Đảng nhân dân ta quyết tâm thi ñua sản xuất ñưa nước ta vượt qua khó khăn, thách thức. Vấn ñề quan trọng nhất là chúng ta phải nhận thức ñúng ñắn con ñường ñi của cách mạng XHCN nước ta, nhận thức ñúng tính tất yếu khách quan và bản chất của kinh tế hàng hóa. Bài học ñắt giá trong nhiều thập kỷ qua với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và nhận thức giản ñơn về CNXH, chúng ta chưa hiểu ñúng và ñầy ñủ về ñặc ñiểm của nền kinh tế quá ñộ, về sản xuất hàng hóa và vai trò của nó trong nền kinh tế - xã hội, trong cơ chế thị trường cho rằng sản xuất hàng hóa chỉ là hình thức tổ chức sản xuất của CNTB, ñồng nhất hình thức sở hữu với tổ chức kinh tế và thành phần kinh tế, coi nhẹ quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu , chỉ thấy mặt tiêu cực mà không thấy mặt tích cực của cơ chế thị trường. Trong một thời gian dài nhiều chính sách kinh tế của chúng ta ñã làm hạn chế, thủ tiêu ñộng lực sản xuất hàng hóa, không phát huy ñược mọi nguồn lực của các thành phàn kinh tế trong xã hội, dẫn ñến nền kinh tế dơi vào khủng hoảng ở cuối thập kỷ 70 và những năm ñầu của thập kỷ 80. Tình trạng trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân khách quan chủ yếu là nền sản xuất nhỏ và bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc chiến tranh kéo dài. Nhưng quan trọng là nguyên nhân chủ quan, do tư tưởng chủ quan, nóng vội, ñốt cháy giai ñoạn, nhận thức giản ñơn muốn có nhanh CNXH. 1.2. Vai trò và quan ñiểm của Đảng ta về phát triển kinh tế hàng hóa trong thời kỳ quá ñộ lên CNXH. Xuất phát từ thực tiễn và thực trạng của nền kinh tế lúc bấy giờ, Đại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng ta (12/1986) ñã ñề ra ñường lối ñổi mới một cách toàn diện, coi ñổi mới kinh tế là vấn ñề có ý nghĩa sống còn của cách mạng XHCN ở nước ta. Đại hội ñã ñề ra chủ trương phát triển sản xuất hàng hóa nhiều thành phần, xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, sử dụng ñúng ñắn quan hệ hàng - tiền, coi ñó là giải pháp có ý nghĩa chiến lược quyết ñịnh giải phóng sức sản xuất và khai thác mọi tiềm năng ñể phát triển lực lượng sản xuất. Đây là bước ñổi mới quan trọng trong tư duy kinh tế của Đảng và nhà nước ta. Quan ñiểm Đại hội VI của Đảng ñã ñược hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ VI (3/1989) cụ thể hóa: Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, giải phóng mọi năng lực sản xuất, ñổi mới cơ chế qủan lý kinh tế, chuyển nhanh các ñơn vị sang hạch toán kinh doanh theo quan ñiểm phát triển kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần kinh tế ñi lên CNXH. Coi ñó là vấn ñề có ý nghĩa chiến lược lâu dài và có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN ở nước ta. Đại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991). Đảng ta tiếp tục khẳng ñịnh ñường lối ñổi mới phát triển kinh tế ở nước ta do Đại hội VI ñã ñề ra là hoàn toàn ñúng ñắn, hợp quy luật và Nghị quyết Đại hội VII cụ thể thêm một bước cho phù hợp 5 với tình hình mới: phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là hoàn toàn cần thiết ñể giải phóng và phát huy ñược các tiềm năng sản xuất trong xã hội. Đây là chủ trương ñúng, phù hợp với ñặc ñiểm nền kinh tế nước ta và xu thế của thời ñại ngày nay. Chủ trương này là chiến lược mới của công cuộc xây dựng CNXH, mang tính tất yếu từ yêu cầu giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, xây dựng quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình ñộ phát triển của lực lượng sản xuất, thực hiện quyền tự làm ăn sinh sống hợp pháp của ñông ñảo quần chúng ở các thành phần kinh tế; phấn ñấu vì mục tiêu dan giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ñưa cả nước quá ñộ lên CNXH. Đại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996) trong ñiều kiện kinh tế mở và hội nhập ñể ñẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH ñất nước mà trước mắt là thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn. Đảng ta xác ñịnh: Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường phải ñi ñôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo ñịnh hướng XHCN trên cơ sở ñường lối kinh tế của Đảng, Nhà nước ñã ban hành nhiều luật kinh tế quan trọng tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi ñể thu hút ngoại lực và khai thác nội lực tạo ra sức mạnh tổng lực ñưa nước ta nhanh chóng vượt ra khỏi khủng hoảng và tiếp tục phát triển. Bước vào thế kỷ XXI Đại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) của Đảng lại diễn ra trong bối cảnh lịch sử ñặc biệt, (kết thúc kỷ nguyên củ bước sang kỷ nguyên mới) lần nữa Đảng ta tiếp tục xác ñịnh và nêu rõ quan ñiểm: Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận ñộng theo cơ chế thị trường có dự quản lý của Nhà nước, ñó chính là nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN, với chủ trương ñẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH bằng con ñường rất ngắn. Đánh giá một cách nghiêm túc và khách quan là tất cả những quan ñiểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ñược ban hành từ ñại hội VI ñến nay ñã mở ra một giai ñoạn mới hợp quy luật, một bước ngoặt quan trọng ñưa toàn bộ ñời sống kinh tế - xã hội nước ta vào môi trường phát triển - môi trường hợp tác và cạnh tranh làm cho nền kinh tế hàng hóa ngày càng năng ñộng, minh chứng ñược vai trò quan trọng của nền kinh tế hàng hóa trong ñời sống kinh tế - xã hội của nhân dân ta nhất là trong công cuộc xóa ñói, giảm nghèo, trong việc giàu mạnh của ñất nước và hội nhập quốc tế, ñể chúng ta ñủ sức và lực bước vào một thời kỳ mới - thời kỳ ñẩy tới một bước CNH, HĐH ñất nước mà trước mắt là CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn, ñặc biệt là nông thôn miền núi ñể thực hiện một bước công bằng, văn minh xã hội. Phát triển nền sản xuất hàng hóa làm cho cuộc sống toàn dân ñược cải thiện ñó là ñiều kiện quan trọng nhất giữ vững ñộc lập, tự chủ và chủ ñộng hội nhập quốc tế, ñưa vị thế Việt nam ñược khẳng ñịnh trên trường quốc tế. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM 2.1. Miền núi Quảng Nam và tiềm năng 6 Cũng như các ñịa phương trong cả nước, tinh Quảng Nam luôn xác ñịnh: phát triển kinh tế hàng hóa là nhu cầu tất yếu, là nhân tố quyết ñịnh ñến tốc ñộ tăng trưởng kinh tế và giải quyết những vấn ñề bức xúc của xã hội; ñồng thời coi vùng núi của tỉnh, nới sinh sống của các dân tộc thiểu số là ñịa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng của tỉnh, là một bộ phận cùng với ñồng bằng, trung du, vùng cát, vùng ven biển tạo thành một thể thống nhất hoàn chỉnh trên mọi phương diện cho sự phát triển. Miền núi Quảng Nam là vùng có nhiều ñồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh sinh sống với tổng diện tích tự nhiên 7.281 km 2 (chiếm khoảng 70% diện tích của tỉnh) ñược phân chia thành 4 huyện vùng núi cao: Hiên, Nam Giang, Phước Sơn, Trà My và hai huyện miền núi: Tiên Phước, Hiệp Đức; toàn tỉnh có 109/217 xã ñược chính phủ công nhận là miền núi, trong ñó có 55 xã thuộc khu vực III, có 60 xã nằm trong diện ñặc biệt khó khăn. Tỷ lệ ñói, nghèo toàn vùng còn khá cao (hơn 50%). Dân số toàn vùng miền núi có hơn 385.000 người, trong ñó có 4 dân tộc thiểu số với 9,4 vạn người chiếm khoảng 7,2% dân số toàn tỉnh. Cụ thể có dân tộc Cà Tu gồm 38.000 người; Cor trên 4.000 người; Giẻ Triêng gần 20.000 người và Xê Đăng gần 30.000 người. Các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam có nhiều tiềm năng lớn nhưng việc sử dụng, khai thác còn nhiều hạn chế. Đất lâm nghiệp chiếm 62,04% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong ñó ñất có rừng chiếm 54,66% diện tích ñất lâm nghiệp. Tài nguyên rừng và ñất rừng phong phú, ña dạng tổng diện tích ñất lâm nghiệp 647.362 ha, trong ñó ñất cso rừng 353.887 ha ngoài ra còn có nhiều lâm sản phụ như song mây, nhiều loại ñộng, thực vật quý hiếm (nhất là cây dược liệu), trữ lượng gỗ trên 40 triệu m 3 . Độ che phủ ở 6 huyện là 48,6%, dưới lòng ñất có nhiều nguồn tài nguyên quý giá 2.2. Quá trình phát triển kinh tế hàng hóa Để tiện cho việc phân tích, phần này ñề tài chia thành hai giai ñoạn chính và ñề tài tập trung vào giai ñoạn II. 2.2.1. Giai ñoạn I (1975 - 1986) - Phát triển kinh tế trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp (1975 - 1977) .Sau khi miền Nam ñược hoàn toàn giải phóng, nước nhà thống nhất nhân dân Quảng Nam- Đà Nẵng nói chung, các huyện miền núi Quảng Nam nói riêng, bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế, nhân dân các dân tộc tin theo Đảng hăng hái thi ñua lao ñộng sản xuất với phong trào khai hoang, phục hóa sôi nổi khắp vùng nhờ ñó mà diện tích sản xuất ñược mở rộng, sản lượng tăng nhanh, trong một thời gian ngắn ñời sống nhân dân ñược ổn ñịnh và từng bước ñược cải thiện. Tuy nhiên, sau chiến tranh ñã ñể lại cho tỉnh cơ sở vật chất bị tàn phá nặng nề, công cụ sản xuất chủ yếu là thủ công, ñể phát triển sản xuất Đảng ta chủ trương từng bước xây dựng cơ sở vật chất, tiến hành các hình thức hiệp tác lao ñộng giản ñơn, hình thành những tổ chức sản xuất như: “tổ ñổi công”, “tổ hợp tác sản xuất ” Sản phẩm làm ra ñảm bảo ñời sống gia ñình, chỉ trích một phần nhỏ nộp thuế cho Nhà nước. Nhờ có chủ trương, chính sách ñúng ñắn của Đảng và Nhà nước với sự chỉ ñạo kịp thời của Đảng bộ và chính quyền của tỉnh Quảng Nam nền kinh tế ở các huyện miền núi trong giai ñoạn này tăng trưởng ñáng kể, chủ yếu là sản phẩm của ngành trồng trọt: thóc, ngô, khoai, sắn, và chăn nuôi: trâu, bò, heo, gà, nhiều vùng sản xuất ra ñủ trang trải và có sản phẩm trao ñổi trên thị trường, mua bán hàng hóa 7 ngày càng mở rộng, bộ mặt kinh tế - xã hội dần dần thay ñổi theo hướng tích cực, nhân dân các dân tộc vô cùng phấn khởi, tin tưởng vào sự lãnh ñạo của Đảng càng hăng hái tăng gia sản xuất, xây dựng cuộc sống mới. - Đẩy mạnh công cuộc cải tạo XHCN, xây dựng quan hệ sản xuất mới trong nông thôn miền núi (1977 - 1979). Cũng như cả nước mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp ñược tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng triển khai rộng khắp những năm 1978 - 1979 cơ bản hoàn thành công cuộc cải tạo XHCN. ở các huyện miền núi của tỉnh trong thời kỳ này ñã vận ñộng 95% nông dân và 90% diện tích ñất canh tác ñược ñưa vào hợp tác xã (HTX). Với cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, thực chất là xóa bỏ ñiều kiện và tiền ñề của việc hình thành và phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Trong nông nghiệp với chủ trương “tự cấp, tự túc lương thực bằng mọi giá”, “tự cân ñối lương thực trong từng ñịa phương”. Các huyện miền núi Quảng Nam càng ra sức khai hoang tăng diện tích gieo trồng ñể ñảm bảo lương thực, tỉnh ñã ñiều ñộng cả lao ñộng miền xuôi, công nhân viên chức ở các cơ quan trường học lên khai hoang phát triển kinh tế, mà chủ yếu là trồng khoai, sắn ñiều này dẫn ñến việc phá rừng ñây là nguyên nhân sâu xa làm cho rừng ñầu nguồn bị tàn phá nặng nề. Việc xây dựng các hình thức kinh tế hợp tác, mà chủ yếu là HTX nông nghiệp với quy mô lớn ñối với các huyện miền núi Quảng Nam trong thời kỳ này không phù hợp với tính chất và trình ñộ phát triển của lực lượng sản xuất ñã làm cho nền kinh tế lún sâu vào khó khăn gay gắt. Rõ ràng trong thời kỳ này các huyện miền núi của tỉnh tập trung xây dựng HTX, nên kinh tế cá thể, tư nhân không ñược quan tâm, ngăn cấm việc giao lưu hàng hóa, triệt tiêu ñộng lực của sản xuất hàng hóa tất cả những vấn ñề trên ñã vi phạm nghiêm trọng lợi ích của người lao ñộng, dẫn ñến hậu quả là ñời sống ñồng bào các dân tộc nơi ñây vô cùng khó khăn, ñất ñai bị bỏ hoang hoa, nợ nần chồng chất, nạn ñói lan rộng, HTX tan rã. 2.2.2.Giai ñoạn II (1986 - ñến nay) Dưới ánh sáng của ñường lối ñổi mới tại Đại hội VI của Đảng các huyện miền núi của tỉnh từng bước chuyển từ kinh tế tự nhiên, tự cung, tự túc sang kinh tế hàng hóa trong lĩnh vực nông nghiệp. Trước sự bế tắc của phong trào hợp tác hóa nông nghiệp ñã làm cho hệ thống HTX nhanh chóng tan rã. Chỉ thị 100 của Ban bí thư (1/1991) ra ñời thưc hiện khoán ñến nhóm và người lao ñộng ñã cứu nguy cho phong trào HTX - sản phẩm dư thừa ñược tự do trao ñổi mua bán trên thị trường. Đây là tiền ñề ñể thúc ñẩy kinh tế hàng hóa phát triển. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, công khai thừa nhận nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ñã thật sự tạo ra ñộng lực mới cho nền kinh tế ñặc biệt Nghị quyết 10 của bộ chính (10/ 1988) về ñổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp, ñất ñai ñược giao quyền sử dụng lâu dài cho người lao ñộng, hộ nông dân là ñơn vị kinh tế tự chủ sản xuất, tự do lưu thông hàng hóa. Những chủ trương, chính sách ñúng ñắn trên ñây ñã tạo ñiều kiện xuất hiện các nhân tố tích cực của nền kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, 8 nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc từng bước chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa. Trong nông nghiệp cả dích tích, năng suất, sản lượng ñều tăng ñáng kể, sản phẩm hàng hóa ngày càng nhiều và ña dạng, trong sản xuất nông nghiệp dịch vụ “ñầu vào” và “ñầu ra” ñược quan tâm hơn trước. - Sự hình thành và từng bước phát triển nền kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi Quảng Nam từ Nghị quyết 10, Nghị quyết 16 của Bộ chính trị ñặc biệt là từ khi chia tách tỉnh 1997 ñến nay. Đây là giai ñoạn ñánh dấu bước ngoặt quan trọng của nền kinh tế nước ta, các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước từ TW ñến tỉnh, cùng với sự nỗ lực của ñồng bào các dân tộc miền núi Quảng Nam ñã làm cho kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển và ñem lại hiệu quả cao. Trong giai ñoạn nông nghiệp (cả chăn nuôi và trồng trọt) ñều tăng trưởng khá như: Huyện Trà My, sản xuất nông, lâm gắn liền với ñịnh canh, ñịnh cư ñã có bước tiến mới, tổng diện tích khai hoang làm ruộng nước (1996 - 2000) ñã ñạt trên 100 ha. Sản lượng lượng thực quy thóc ñạt bình quân mỗi năm 13.800 tấn, trong ñó thóc chiếm tỷ trên 52%. Huyện Tiên Phước, sản xuất nông lâm ñạt kết quả khá, giá trị bình quân hàng năm tăng 3,5%; cơ cấu cây trồng; con vật nuôi, cơ cấu mùa vụ có bước chuyển tích cực theo sản xuất hàng hóa; cây tiêu, cây quế chiếm vị trí chủ lực trong cơ cấu cây trồng. Huyện Hiệp Đức sản lượng lương thực có hạt năm 1996 mới ñạt 6.378 tấn thì năm 2001 ñã tăng lên 9.081 tấn. Bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi các huyện miền núi ñều có mức tăng trưởng cao. Huyện Trà My chăn nuôi tiếp tục phát triển. So với năm 1996 thì năm 2000 tổng ñàn trâu tăng 16,5%, ñàn bò tăng 49%, ñàn heo tăng 17% và gia cầm tăng 34%. Huyện Tiên Phước chăn nuôi ñại gia súc ñược xác ñịnh là thế mạnh của huyện, tổng ñàn gia súc (1996 - 2000) ñạt 67.000 con. Riêng năm 1999 sản lượng thịt bán ra thị trường là 1.730 tấn trong thịt bò là 640 tấn, heo 1.090 tấn, các loại cây trồng, vật nuôi khác cũng phát triển nhanh. Về lâm nghiệp: Việc chăm sóc, bảo vệ, trồng rừng và phát triển rừng ngày càng dược quan tâm ñúng mức. Ở Trà My, tổng ñầu tư phát triển lâm nghiệp (1996 - 2000) là 8.150 triệu ñồng, trồng mới mỗi năm ñạt 324 ha rừng tập trung, ñã giao khoán khoanh nuôi, quản lý, bảo vệ 6.642 ha / 72.242 ha rừng tự nhiên. Huyện Tiên Phước (1996 - 2000) ñã trồng mới 1.699 ha, nâng ñộ che phủ từ 39% năm 1996 lên 43% năm 2000. Trên các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mạng lưới thương mại, dịch vụ tuy với quy mô còn nhỏ chủ yếu là hộ gia ñình nhưng cũng phát triển khá mạnh, nhiều hình thức dịch vụ sản xuất, dịch vụ thương mại, sửa chữa xe máy, các HTX ô tô vận tải hàng hóa, vận tải khách cũng phát triển ñã góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các huyện miền núi từ chỗ là các huyện thuần nông, nay cơ cấu kinh tế của huyện ñều xác ñịnh: nông, lâm, công, tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ. Các huyện ñã hình thành vùng chuyên canh trồng công nghiệp tập trung, hộ hàng hóa, kinh tế trang trại cũng phát triển mạnh, trong vài năm gần ñây tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP có xu hướng giảm dần, tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tăng lên. 9 Phải khẳng ñịnh rằng khi chia tách tỉnh năm 1997 Quảng Nam lúc ñó còn nhiều khó khăn số hộ thiếu ñói khoảng 40%, 6 huyện miền núi tỷ lệ hộ ñói, nghèo còn cao hơn. Năm 1997 các huyện vùng cao chỉ có 1.200 ha ñến nay ñã có 2.020 ha diện tích ñất canh tác. Hầu hết ở các xã vùng cao ñều có ruộng lúa nước hai vụ, công tác ñịnh canh ñịnh cư ngày càng ổn ñịnh, hộ hàng hóa theo mô hình VAC, VACR ngày càng nhiều kinh tế hàng hóa, kinh tế trang trại ngày càng tăng ñã xất hiện nhiều ñiểm sáng làm ăn có hiệu quả trong thời kinh tế thị trường tạo thành ñộng lực cho toàn vùng phát triển. Biểu 1: Danh mục Trà My Tiên Phước Hiệp Đức Nam Giang 2001 2002 2001 2002 2001 2002 2001 2002 Sản lương thực có hạt (tấn) 8570 9.000 12.010 14.900 13.400 14.190 5000 6000 Khai hoang ñồng ruộng (ha) 41,5 50 30 20 35 30 120 120 Gieo ươm cây quế bản ñịa (cây) 306.000 500.000 400.000 510.000 4000 5000 Thu ngân sáh tại ñịa bàn (triệu) 2.100 1500 2500 3000 3400 4200 Số hộ ñói nghèo (%-chuẩn cũ) 27% 22% 15% 10% 19,7% 10,7% 29% 25% Trồng rừng hàng năm (ha) 250 300 280 320 190 320 200 200 Khoanh nuôi rừng hàng năm 370 400 500 600 200 250 3200 3000 Cây tiêu bản ñịa (cây) 35.000 40.000 50.000 60.000 44.000 50.000 10.000 15.000 Cây dó bầu (cây) 1.000 1.000 1250 1500 1.700 2.000 Cải tạo vườn tạp hàng năm (ha) 50 70 100 150 120 170 90 130 Trang trại (cái) 30 Chăn nuôi trâu bò (con) 15.000 18.500 45000 50.000 6000 - heo (con) 10.000 11.000 23.000 25.000 13.399 Ở các huyện Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức, Phước Sơn có nhiều hộ ñã ñầu tư hàng trăm triệu ñồng ñể phát triển kinh tế trang trại giải quyết ñược nhiều việc làm cho người ñịa phương, góp phần xóa ñói giảm nghèo. Điển hình là huyện Hiệp Đức, năm 2001 và 2002 ñã hỗ trợ bà con gần 100.000 bầu tiêu giống, hơn 2.000 cây dó bầu, với tổng số tiền mỗi năm trên 280 triệu dồng, ñó là chưa kể hơn 50.000 keo lá tràm ñể chắn gió cho các vườn quế, vườn tiêu. Tính ñến cuối năm 2001 toàn huyện Hiệp Đức có 809 ha diện tích vườn nhà, bình quân 1.000 m 2 / hộ, ñã cải tạo 3.436 vườn tạp thành vườn hàng hóa trong tổng số 8.085 vuờn, trong ñó có 2.500 vườn thu từ 8 triệu ñến 10 triệu ñồng/ năm. Hiện nay trên ñịa bàn Hiệp Đức có 30 trang trại với tổng diện tích 436 ha, trong ñó có 15 ha trang trại thu nhập trên 60 triệu ñồng / năm. Như vậy từ khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, các hộ hàng hóa của nông dân tỉnh Quảng Nam ñã phát triển mạnh, xuất hiện mô hình kinh tế mới liên doanh, liên kết. Thực chất ñó là mô hình kinh tế hợp tác, hình thành HTX kiểu mới ñúng theo nguyên tắc: tự nguyện, cùng có lợi và dần dần từ thấp ñến cao trên tất cả các lĩnh vực sản xuất nông, lâm, công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ. Thấy ñược vị trí, vai trò và ñặc ñiểm của vùng này, lãnh ñạo của tỉnh cũng như các huyện miền núi ñã có chủ trương ñề án và giải pháp cụ thể ñể phát triển kinh tế hàng [...]... b n kìm hãm s phát tri n kinh t hàng hóa các huy n mi n núi Qu ng Nam Nh ng v n ñ ñ t ra ñ i v i kinh t hàng hóa Qu ng Nam c n quan tâm gi i quy t các huy n mi n núi t nh Th nh t: M c ñích c a vi c ñ y m nh phát tri n kinh t hàng hóa là ti n t i phá v phương th c canh tác c truy n l c h u c a n n kinh t t nhiên khép kín Do ñó phát tri n kinh t hàng hóa là yêu c u ph i m r ng m i quan h kinh t v i các... ra s c m nh liên k t, h tr làm d ch v cho kinh t gia ñình, kinh t trang tr i, kinh t t p th các buôn, làng phát tri n B y là: Phát tri n kinh t hàng hóa g n li n v i vi c b o t n và phát huy b n s c văn hóa c a các dân t c các huy n mi n núi c a huy n Y u t văn hóa tinh th n ñư c xem là ñ ng l c ñ phát tri n kinh t - xã h i Coi vi c phát tri n kinh t hàng hóa các huy n mi n núi không ch là s nghi p... núi t nh Qu ng Nam c n ph i ph n ñ u cao, ch ñ o k p th i, nh t là xác l p m t h th ng gi i pháp ñ ng b thi t th c ñ khai thác ti m năng th m nh c a t ng vùng ñ y m nh kinh t hàng hóa phát tri n b n v ng 3.3 Nh ng gi i pháp ch y u ñ phát tri n kinh t hàng hóa mi n núi t nh Qu ng Nam hi n nay các huy n 3.3.1 Hoàn thi n phân vùng quy ho ch, c p quy n s d ng ñ t ñ phát tri n kinh t hàng hóa các huy n mi... thành ph n kinh t , v i các lo i hình s n xu t hàng hóa, t o ñi u ki n thu n l i hơn n a cho vùng này phát tri n nhanh trong tương lai TH C TR NG VÀ PHƯƠNG HƯ NG PHÁT TRI N KINH T HÀNG HÓA CÁC HUY N MI N NÚI T NH QU NG NAM Ths Đ ng Văn Chu Quá trình phát tri n kinh t - xã h i nói chung, kinh t hàng hóa nói riêng các huy n mi n núi t nh Qu ng Nam (Trà My, Tiên Phư c, Hi p Đ c, Phư c Sơn, Nam Giang,... n xu t ñ phát tri n kinh t hàng hóa các huy n mi n núi t nh Qu ng Nam Khoa h c công ngh là m t nhân t r t quan tr ng trong quá trình phát tri n kinh t hàng hóa Ngh quy t H i ngh ban ch p hành TW l n th hai khóa VIII Đ ng ta xác ñ nh: phát tri n khoa h c công ngh là “qu c sách”, là “ñ ng l c” c a phát tri n kinh t xã h i nư c ta các huy n mi n núi t nh Qu ng Nam, do s th ng tr lâu ñ i c a kinh t t nhiên,... cho kinh t hàng hóa các huy n mi n núi t nh Qu ng Nam phát tri n m nh hơn, v ng b n hơn trong s nghi p CNH, HĐH ñ t nư c trong n n kinh t nhi u thành ph n v n hành theo cơ ch th trư ng Trư c ñây vi c xóa b kinh t h , kinh t trang tr i ñ th c hi n h p tác, xây d ng nông - lâm trư ng qu c doanh các huy n mi n núi c a t nh Bây gi , xác l p l i kinh t h , kinh t trang tr i, kinh t hàng hóa ñ c ng c và phát. .. Qu ng Nam s phát tri n m nh, b n v ng khi các quan ñi m, phương hư ng và h th ng gi i pháp ñư c các c p, các ngành và ngư i s n xu t ñư c nh n th c ñúng, tri n khai ñ ng b và có tr ng ñi m KINH T HÀNG HÓA VÀ VAI TRÒ C A NÓ Đ I V I VI C PHÁT TRI N KINH T XÃ H I NÓI CHUNG VÀ NÔNG THÔN MI N NÚI T NH QU NG NAM NÓI RIÊNG Ths Ph m Ng c Gi i 1 Kinh t hàng hóa và vai trò c a nó ñ i v i vi c phát tri n kinh. .. c p, các ñ a phương Ba là: Khác v i kinh t t c p, t túc, kinh t hàng hóa ph i l y th trư ng làm căn c , làm cơ s cho kinh t gia ñình, kinh t trang tr i c a t ng thôn, t ng xã B n là: Phát huy s c m nh t ng h p c a các thành ph n kinh t , th c hi n nh t quán chính sách phát tri n kinh t hàng hóa nhi u thành ph n, phát tri n kinh t ñi ñôi v i phát tri n xã h i b o v môi trư ng sinh thái, gi v ng an ninh... phap ñ y m nh phát tri n kinh t hàng 25 hóa ñư c kh ng ñ nh là t t y u, c p thi t, h p quy lu t Đi u kh ng ñ nh này có các căn c khoa h c, ngay c các nư c nông nghi p phát tri n trên th gi i có vùng núi r ng l n, s n xu t chuyên môn hóa cao, kh năng liên doanh h p tác l n ña d ng có năng su t lao ñ ng cao; thì thu ban ñ u h v n ph i ti n hành t ch c phát tri n kinh t hàng hóa Kinh t hàng hóa các huy... vùng núi c a t nh t ng nư c phát tri n trong môi trư ng m i Quá trình v n ñ ng phát tri n, kinh t hàng hóa mi n núi Qu ng Nam càng ña d ng v i hình th c và bư c ñi h p quy lu t Minh ch ng ñư c s c s ng và vai trò quan tr ng c a kinh t hàng hóa trong chi n lư c phát tri n kinh t - xã h i c a t nh nh hư ng vai trò c a kinh t hàng hóa m t m t nói lên tính ñ c thù c a vùng, m t khác nói lên s c m nh khai thác . NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA TỈNH QUẢNG NAM 1 NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở TỈNH QUẢNG NAM PHẦN MỞ ĐẦU 1 trình phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Chương III: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam. huyện miền núi của tỉnh phát triển nhanh hơn trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu ñề tài Nghiên cứu những giải pháp ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở tỉnh Quảng Nam ñã có nhiều ñề tài,

Ngày đăng: 12/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan