Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2015

78 655 0
Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2015

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - - - - o 0 o - - - - - NGUYỄN THỊ THU THỦY LỰA CHỌN GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 20052015 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 5 . 0 2 . 0 5 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ BẢO LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2004 2 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ASEAN (The Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CSHT: Cơ sở hạ tầng GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm trong nước MICE (Meetings, Insensitives, Conference and Events): Hội thảo, hội nghò, tổ chức sự kiện và tưởng thưởng TM – DL: Thương mại Du lòch WTO (World Travel Organization): Tổ chức du lòch Thế giới UBND: Ủy ban nhân dân 3 MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SƠÛ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1. Cơ sở lý luận về du lòch 01 1.1.1. Du lòch – Khách du lòch – Sản phẩm du lòch – Ngành du lòch 01 1.1.2. Các loại hình du lòch 04 1.1.3. Các điều kiện để phát triển du lòch 07 1.2. Vai trò của du lòch trong phát triển kinh tế xã hội 09 1.3. Kinh nhiệm phát triển du lòch của một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á 11 1.3.1. Kinh nghiệm của Thái Lan 14 1.3.2. Kinh nghiệm của Inđonesia 15 1.3.3. Kinh nghiệm của Singapore 16 1.3.4. Kinh nghiệm của Malaysia 17 1.4. Vài nét về ngành du lòch Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN 2.1. Tổng quan về kinh tế – xã hội 21 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 21 2.1.2. Điều kiện xã hội 22 2.2. Tình hình hoạt động du lòch trong thời gian qua 26 2.2.1. Khách du lòch 26 4 2.2.2. Doanh thu 30 2.2.3. Cơ sở vật chất 33 2.2.4. Lực lượng lao động 35 2.2.5. Hoạt động giới thiệu, quảng bá du lòch 36 2.2.6. Công tác quy hoạch phát triển du lòch 37 2.3. Kết luận chương 2 38 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 20052015 3.1. Những xu hướng du lòch hiện nay 40 3.2. Mục tiêu phát triển du lòch 42 3.2.1. Mục tiêu phát triển của cả nước 42 3.2.2. Mục tiêu phát triển của Bình Thuận 44 3.3. Lựa chọn giải pháp phát triển du lòch Bình Thuận 45 3.3.1. Nhóm giải pháp nền tảng 46 3.3.2. Nhóm giải pháp chiến lược 53 3.4. Các bước đề nghò thực hiện 60 3.4.1. Giai đoạn 2005 – 2006 60 3.4.2. Giai đoạn 2006 – 2010 61 3.4.3. Giai đoạn 2010 – 2015 61 KẾT LUẬN 62 PHỤ LỤC 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 5 LỜI MƠÛ ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ trên các mặt đời sống – kinh tế – văn hóa – xã hội – khoa học kỹ thuật trên Thế giới, du lòch đã trở thành hoạt động phổ biến trong các tầng lớp dân cư. Nhu cầu du lòch đã đi vào cuộc sống của từng gia đình, làm phong phú thêm hoạt động nghỉ ngơi – vui chơi – giải trí và bản thân du lòch cũng đang ngày càng phát triển nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng đa dạng của xã hội, đáp ứng cao nhất khả năng tái tạo sức lao động cho xã hội nói chung và cho từng cá nhân nói riêng. Về mặt kinh tế, ngày nay du lòch đã tạo nên những thay đổi to lớn trong cơ cấu kinh tế của một quốc gia, những khoản thu nhập với lợi thế hơn hẳn các ngành trọng yếu khác, đặc biệt là khoản thu ngoại tệ, đã, đang và sẽ tiếp tục đưa du lòch trở thành ngành công nghiệp số một trong tương lai. Nhận thức sâu sắc vấn đề này, các quốc gia trên thế giới đã đầu tư thích đáng cho sự phát triển của ngành du lòch, đưa du lòch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng có thể phát triển du lòch được do những đặc trưng riêng có của du lòch, cụ thể là tiềm năng du lòch của quốc gia và khả năng đón tiếp khách của họ. Bình Thuận là một tỉnh nằm ở vùng duyên hải miền Trung có nguồn tài nguyên du lòch khá phong phú và đa dạng. Trong một thời gian dài, ngành du lòch ở đây dường như đã ngủ quên và chỉ thực sự được đánh thức từ sau sự kiện nhật thực toàn phần diễn ra vào tháng 10/1995 mà Mũi Né là nơi duy nhất có thể quan sát được toàn cảnh hiện tượng này. Sau sự kiện này, khách du lòch bắt đầu biết đến Phan Thiết, Mũi Né với những bờ biển trong xanh, những đồi cát mênh mông như đang ở sa mạc, biết đến những công trình kiến trúc đặc trưng của người Chăm, biết đến lầu ông Hoàng và hàng loạt các danh thắng khác… 6 Qua hơn 10 năm phát triển, ngành du lòch Bình Thuận đã đạt được một số thành tựu đáng kể, số lượng khách du lòch đến với Bình Thuận và thu nhập từ du lòch của Tỉnh đã liên tục tăng ở mức tương đối cao, thậm chí có năm tốc độ tăng trưởng đạt ở mức 3 chữ số. Nhưng nếu nghiên cứu qua từng năm thì sự tăng trưởng này dường như không ổn đònh và đang có xu hướng giảm dần. Trong tình hình “người người làm du lòch, nhà nhà làm du lòch” ở một số đòa phương như hiện nay dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh và “góp phần” hủy hoại môi trường tự nhiên của đòa phương thì Bình Thuận, là người đi sau có thể học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước, cần có những hành động cụ thể và kòp thời ngay từ bây giờ để có thể đònh hướng cho sự phát triển du lòch của tỉnh nhà theo hướng phát triển bền vững. Là một du khách có dòp may được đến với Bình Thuận từ những ngày đầu mới phát triển của ngành du lòch, tôi thực sự ngạc nhiên và khâm phục trước sự phát triển quá “nóng” của vùng đất này. Thế nhưng, bên cạnh niềm vui tôi cũng lo sợ một ngày nào đó không còn được nhìn ngắm những đồi cát trùng điệp, không còn được tắm mình trong làn nước trong xanh nữa vì sự xuất hiện của đủ thứ rác bẩn, nước thải và những khách sạn mini, những khu dân cư “ăn theo” sự phát triển của du lòch… Tất cả những thứ đó sẽ làm thay đổi cảnh quan và môi trường tự nhiên nơi đây, cản trở sự phát triển của du lòch. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi quyết đònh thực hiện đề tài nghiên cứu “Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lòch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 – 2015”. Thông qua việc đánh giá tiềm năng du lòch của tỉnh Bình Thuận, kết hợp với nghiên cứu thực tiễn, phân tích và đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh 7 du lòch của tỉnh trong thời gian qua để tìm ra nguồn gốc sự phát triển cũng như những nguyên nhân, những khó khăn tồn tại cản trở sự phát triển. Trên cơ sở đó đề xuất và lựa chọn những giải pháp góp phần phát triển du lòch phù hợp với điều kiện thực tế của Tỉnh. Tuy nhiên, du lòch là một ngành kinh tế tổng hợp, du lòch phát triển kéo theo sự phát triển của các ngành khác nhưng để du lòch có điều kiện phát triển thì cũng cần sự hỗ trợ, phối hợp của rất nhiều ban ngành. Giới hạn nghiên cứu của luận văn chỉ dừng lại ở góc độ quản lý về du lòch và trong bối cảnh hiện tại của tỉnh Bình Thuận. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng để làm tài liệu tham khảo trong việc xây dựng hoặc điểu chỉnh quy hoạch phát triển tổng thể của tỉnhdu lòch là một trong những thành phần quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, cũng như các quy hoạch chi tiết về phát triển du lòch của từng khu vực mà Sở Thương mại – Du lòch tỉnh đang thực hiện. Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn chủ yếu là phương pháp thống kê phân tích, sau đó tổng hợp lại và dựa trên những khả năng có thể xảy ra để đưa ra kết luận. Một số chỉ tiêu được tính toán bằng cách áp dụng mô hình tăng trưởng trên phần mềm Excel. Luận văn gồm 61 trang với 3 chương, 6 bảng số liệu, 8 đồ thò minh họa và 7 phụ lục. - Chương 1: Cơ sở lý luận về du lòch và vai trò của du lòch trong phát triển kinh tế. - Chương 2: Tình hình hoạt động của du lòch tỉnh Bình Thuận - Chương 3: Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lòch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 20052015 8 Chương 1: CƠ SƠÛ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1. CƠ SƠÛ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH: 1.1.1. Du lòch – Khách du lòch – Sản phẩm du lòch – Ngành du lòch: 1.1.1.1. Du lòch – Du lòch bền vững: Thuật ngữ “du lòch” ngày càng trở nên thông dụng đối với mọi người. “Du lòch” là từ được bắt nguồn từ tiếng Pháp “Tour” có nghóa là đi vòng quanh, là cuộc dạo chơi; còn từ “Touriste” là ngøi đi dạo chơi. Du lòch gắn liền với việc nghỉ ngơi, giải trí nhằm hồi phục, nâng cao sức khỏe và khả năng lao động của con người, nhưng trước hết nó có liên quan mật thiết với sự di chuyển chỗ của họ. Năm 1991, tổ chức du lòch Thế giới WTO đã thống nhất được đònh nghóa về du lòch theo phát biểu như sau: “Du lòch bao gồm những hoạt động của con người, di chuyển đến và ở lại những nơi ngoài môi trường quen thuộc của họ ít hơn 1 năm liên tục để giải trí, công vụ và những mục đích khác” ( Theo Charles R. Goeldner & những người khác, Tourism: Principles, Practices, Philosophies, tái bản lần thứ tám, NXB Johnwiley & Sons, New York 2000, Ch.1,tr.6 ). Do những thay đổi theo hướng tiêu cực của môi trường sống, năm 1999 Hội đồng Thế giới về tham quan và du lòch WTTC, Hội đồng về trái đất CT và WTO đã đưa ra đònh nghóa về du lòch bền vững như sau: “Du lòch bền vững là loại hình du lòch đáp ứng được nhu cầu hiện tại của du khách và của những vùng đón tiếp mà 9 vẫn đảm bảo và cải thiện nguồn lực cho tương lai. Du lòch bền vững dẫn tới một phương thức quản lý tất cả các nguồn lực sao cho thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ mà vẫn giữ gìn được sự trọn vẹn của văn hóa và môi trường sống”. Theo Pháp lệnh du lòch Việt Nam thì: Du lòch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí… trong một khoảng thời gian nhất đònh. 1.1.1.2. Khách du lòch: Tháng 09/1968, hội nghò của WTO họp tại Roma đã chính thức xác đònh phạm trù khách du lòch và khách du lòch quốc tế. Theo đó thì: Khách du lòch là những người lưu lại ít nhất một đêm tại một nơi không phải là nhà mình và mục đích của sự di chuyển này không phải là để kiếm tiền. Khách du lòch quốc tế là những người đi ra nước ngoài với mục đích thăm viếng người thân, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, tham gia vào các hội nghò, hội thảo quốc tế, ngoại giao, thể thao, thực hiện công vụ (ký kết hợp đồng mua bán, thăm dò thò trường…) và có lưu trú qua đêm tại đó. 1.1.1.3. Sản phẩm du lòch: Sản phẩm du lòch là tổng hợp các yếu tố khác nhau nhằm cung cấp cho du khách một kinh nghiệm du lòch trọn vẹn và sự hài lòng. Sản phẩm du lòch thường được cấu thành từ 7 yếu tố sau: - Di sản thiên nhiên: đồi, núi, sông, biển, thác, suối, rừng, đảo… - Di sản do con người tạo ra: chùa chiền, đền thờ, bảo tàng, các công trình kiến trúc, tượng đài, công viên… - Các yếu tố mang tính chất xã hội: thái độ của người dân tại khu vực, quốc gia tiếp nhận khách, của nhân viên phục vụ khi tiếp xúc với khách… 10 - Các yếu tố hành chính: thủ tục xuất nhập cảnh, xuất khẩu hàng hóa… - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ngành du lòch: hệ thống nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí… - Tình hình kinh tế, tài chính, chính trò của quốc gia… - Các dòch vụ công cộng: hệ thống giao thông, phương tiện vận chuyển, thông tin liên lạc… Do được cấu thành từ những yếu tố như trên nên sản phẩm du lòch thường có những đặc điểm như sau: - Sản phẩm du lòch được bán trước khi khách hàng thấy hoặc tiêu thụ chúng. - Sản phẩm du lòch mang tính trừu tượng, vô hình nhưng dễ bắt chước. - Sản phẩm du lòch là loại sản phẩm tổng hợp mà các nguồn kinh doanh khác phải tiêu phí thời gian và tiền bạc trước khi sử dụng nó. - Khách mua sản phẩm du lòch phải được thông tin đầy đủ về chuyến đi. - Các sản phẩm du lòch thường ở xa nơi khách hàng cư trú. Do đó cần phải có hệ thống phân phối thông qua việc sử dụng các đơn vò trung gian như các đại lý du lòch, các cơ quan du lòch… tức là các đơn vò có khả năng ảnh hưởng đến nguồn du khách tiềm năng. - Sản phẩm du lòch có chu kỳ sống ngắn, dễ bò thay đổi vì sự biến động của tỷ giá tiền tệ; tình hình kinh tế, chính trò, xã hội… và nó cũng không thể tăng theo ý muốn của khách du lòch một cách nhanh chóng. - Khách mua sản phẩm du lòch thường ít trung thành hoặc không trung thành với điểm du lòch, tạo nên sự bất ổn về nguồn khách. - Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm du lòch, ngoại trừ việc đi du lòch công vụ, phần lớn hết sức uyển chuyển và mang tính cạnh tranh cao. [...]... hóa… - Khả năng đón tiếp khách: được xem như là điều kiện đủ để phát triển du lòch Khả năng đón tiếp khách thể hiện ở hệ thống giao thông vận chuyển, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lòch, trình độ nghiệp vụ của nhà quản lý cũng như nhân viên phục vụ, hệ thống quản lý trong ngành du lòch… 1.2 VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI: Mối quan hệ giữa phát triển du lòch và phát triển. .. và các nước khác nhau trên thế giới 18 - Phát triển du lòch sẽ đem lại sự thay đổi sắc thái của vùng, đòa phương thông qua việc xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lòch, việc phát triển các ngành nghề để cung cấp các sản phẩm phục vụ du lòch và việc giao lưu giữa người dân đòa phương và khách du lòch - Phát triển du lòch nội đòa không những góp phần sử dụng triệt để công suất của cơ... Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1991 – 2004 (Nguồn: Báo cáo kết quả sau 10 năm thực hiện chỉ thò số 300/TTg ngày 05/08/1993 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế biển trên lónh vực du lòch – Sở TM-DL Bình Thuận) Ghi chú: Tốc độ tăng trưởng do tác giả tính từ số liệu nguồn Xem xét tốc độ tăng trưởng khách du lòch bình quân thì trong suốt giai đoạn từ 1991 đến 2004, Bình Thuận đạt được tốc... điểm du lòch nổi tiếng ở Bình Thuận là Mũi Né, khu du lòch Hòn Rơm, hòn Lao Câu, đảo Phú 33 Quý, suối Tiên, bãi biển Đồi Dương, khu du lòch Vónh Hảo – Tuy Phong, hồ Biển Lạc, núi Tà – Cú, lầu ông Hoàng, hải đăng Khe Gà… 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRONG THỜI GIAN QUA: Trong thời gian qua, ngành du lòch tỉnh Bình Thuận đã có những bước tiến vượt bậc, đặc biệt là từ sau năm 1995, ngành du lòch Bình Thuận. .. gia càng phát triển thì nhu cầu đi du lòch của người dân càng tăng lên, do đó ngành du lòch có điều kiện để phát triển Ngành du lòch phát triển sẽ là đầu tàu kéo theo sự phát triển của các ngành khác có liên quan, trước tiên là những ngành thuộc 5 khu vực chính trong ngành du lòch, tạo 17 ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội, cải thiện điều kiện sống của một bộ phận dân cư… và như vậy, sự phát triển của... Công nghiệp - Xây dựng Năm Nông lâm thủy sản (Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế – Xã hội tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2001 – 2010 và website của tỉnh Bình Thuận www.binhthuan.gov.vn) Theo số liệu trên ta thấy khu vực dòch vụ có xu hướng tăng khá nhanh và ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Trên thực tế, hoạt động thương mại của tỉnh đã có những bước phát triển đáng kể... tham quan du lòch, vui chơi giải trí phụ trợ - Du lòch có tính chất xã hội: khách đi du lòch kết hợp với thăm viếng người thân, quê hương… loại khách này chủ yếu phát triển ở những nước có nhiều kiều dân nước ngoài như Việt Nam, Ý, Anh, Nam Tư, Tây Ban Nha; các vùng có tôn giáo lớn như Ấn Độ, Trung Đông… - Du lòch sinh thái, du lòch xanh…: là những loại hình du lòch đang có xu hướng phát triển rất... thành 3 vùng du lòch lớn, bao gồm: - Vùng du lòch Bắc bộ: với trung tâm là Hà Nội và các vùng phụ cận bao gồm Đồ sơn, vònh Hạ Long, Hòa Bình, Điện Biên Phủ, Tam Đảo, Tam Cốc, Bích Động, Hoa Lư, Cửa Lò… Ở vùng này, 4 loại hình du lòch có nhiều tiềm năng phát triển và cũng là thế mạnh của vùng là du lòch văn hóa, du lòch biển, du lòch bản làng và du lòch điền dã – làng lúa nước 27 - Vùng du lòch Bắc... ứng là 2.636 và 5.300 lượt khách với tốc độ tăng trung bình là 19,1%/năm Sang giai đoạn 1996 – 2000, đây là giai đoạn phát triển “đột biến” của du lòch Bình Thuận, tốc độ tăng trưởng khách trung bình trên 70%/năm đạt 513.000 khách vào cuối năm 2000, trong đó tốc độ tăng khách quốc tế cũng đạt trên 60%/năm với 53.000 lượt khách Tuy nhiên sau đó, giai đoạn 2001 – 2004 tốc độ tăng số lượng khách lại giảm... hóa phát triển cao… Tất cả những điều đó đã tạo nên một tiềm năng du lòch to lớn cho Indonesia Để quản lý sự phát triển du lòch của mình, Bộ Môi trường Inđônêsia đã đưa ra năm nguyên tắc phát triển du lòch, đặc biệt là du lòch sinh thái, như sau: - Nguyên tắc 1: Trách nhiệm quan tâm và cam kết về việc bảo tồn thể hiện ở chỗ trong quy hoạch và thiết kết phải xem xét khả năng chuyển tải của nơi du lòch; . - - - - - o 0 o - - - - - NGUYỄN THỊ THU THỦY LỰA CHỌN GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2005 – 2015. Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lòch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 – 2015 . Thông qua việc đánh giá tiềm năng du lòch của tỉnh Bình Thuận,

Ngày đăng: 09/03/2013, 17:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: - Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2015

Bảng 1.

Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2: TÌNH HÌNH DU LỊCH VIỆT NAM THỜI KỲ 2000 – 2004 Năm  - Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2015

Bảng 2.

TÌNH HÌNH DU LỊCH VIỆT NAM THỜI KỲ 2000 – 2004 Năm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Đồ thị 3: TÌNH HÌNH DU LỊCH VIỆT NAM THỜI KỲ 2000 – 2004 12.79 -7.5311.5020.588.834.465.984.8813.572.444.8318.10 -10.00-5.000.005.0010.0015.0020.0025.00 - Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2015

th.

ị 3: TÌNH HÌNH DU LỊCH VIỆT NAM THỜI KỲ 2000 – 2004 12.79 -7.5311.5020.588.834.465.984.8813.572.444.8318.10 -10.00-5.000.005.0010.0015.0020.0025.00 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3: KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM THỜI KỲ 2000 – 2004 - Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2015

Bảng 3.

KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM THỜI KỲ 2000 – 2004 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP GIAI ĐOẠN 1992 – 2004 - Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2015

Bảng 4.

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP GIAI ĐOẠN 1992 – 2004 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: - Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2015

Bảng 5.

Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6: DOANH THU TỪ DU LỊCH THỜI KỲ 1991 – 2004 - Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2015

Bảng 6.

DOANH THU TỪ DU LỊCH THỜI KỲ 1991 – 2004 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan