Các dạng bài tập rút gọn biểu thức pps

4 2K 19
Các dạng bài tập rút gọn biểu thức pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC DẠNG BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC ÔN THI HỌC KỲ LỚP 9 Bài 1: Cho biểu thức 4x 4 -x . 2x x 2x x P         + + − = a. Rút gọn P b. Tìm giá trị của x để cho P > 3 Bài 2: Cho biểu thức 1x 2x . 2x 1x 2x x x P + −         + + + − + = a. Rút gọn P b. Tìm x? để cho P 2≥ c. Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. Bài 3: Cho biểu thức 14x 1x . 1-x 2xx 1x 1x P − −         −− + − + = a. Rút gọn P b. Chứng minh rằng 4 1 x 1,x 0,x ≠≠>∀ thì giá trị của P luôn dương và không nguyên. c. Tính giá trị của P với 229368-35 x −++= HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ Bài 1: a. Đk: 4x 0,x ≠> P x= b. 9 x > Bài 2 a. Đk: 4x 0,x ≠≥ P ( ) 2x 4 - 1x + += b. Dấu “=’’ không xảy ra, P > 2 khi và chỉ khi x > 4 c. Với x = 0 thì P nhận giá trị nguyên. THƯ VIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bài 3 a. Đk: 4 1 x 1,x 0,x ≠≠≥ P 1x2 1x + + = b. Biến đổi P về dạng P 2x4 1 2 1 + += ⇒ 4 1 x 1,x 0,x ≠≠>∀ thì 1 P0 << hay giá trị của P luôn dương và không nguyên (đpcm) c. 2293)3-2(4 229368-35 x 2 −++=−++= ( ) 122122 22924 2 =−+=−+= Vì x ∉= 1 TXĐ nên giá trị của P không xác định. Lưu ý: Học sinh thường hay nhầm lẫn cách giải giữa 2 dạng sau đây: Dạng 1: Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. Ở dạng này biểu thức sau khi rút gọn, biến đổi thường có dạng P Q(x) α = (trong đó α là hằng số, Q(x) là biểu thức chứa biến x). Các bước giải bài toán: + Tìm các ước của α + Giải các phương trình Q(x) = t (với t là các ước của α ) + So sánh với TXĐ, rồi kết luận. Dạng 2: Tìm các giá trị của x để P nhận giá trị nguyên. Ở dạng này biểu thức sau khi rút gọn, biến đổi thường có dạng P Q(x) S(x) = (trong đó S(x) và Q(x) đều là các biểu thức chứa biến x). Các bước giải bài toán: + Chuyển vế và biến đổi thành phương trình bậc 2 với ẩn x: P.Q(x) – S(x) = 0 (1) + Tính ∆ , sau đó tìm P nguyên trong bất phương trình 0≥∆ + Cuối cùng thay P vào phương trình (1) để tìm x, so sánh với TXĐ rồi kết luận. Trên đây là phương pháp giải thông thường, trong 1 số trường hợp đặc biệt thì ta lại có cách giải khác nhanh hơn (ví dụ câu b bài 3 ở trên). Xem xét các ví dụ sau: CÁC DẠNG BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC 2 Ví dụ 1: Cho biểu thức P x xx . 2x-x 2x 1xx 1x +         − − + + + = a. Rút gọn P b. Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. c. Tìm các giá trị của x để P nhận giá trị nguyên. HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ a. Đk: 4x 0,x ≠> P 1x -x 2 x + + = b. Ta có P 1x-x 1x 1 1x -x 2 x + + += + + = Để P nguyên tức là         + + + 1x-x 1x 1 nguyên, hay là         + + 1x-x 1x nguyên. Muốn         + + 1x-x 1x nguyên thì ta phải có ( ) ( ) 1x-x1x +≥+ Giải bpt trên với đk 4x 0,x ≠> ta được: 4x0 << . Vì x nguyên nên x sẽ nhận giá trị là x = 1 hoặc x = 2 hoặc x = 3 Chọn giá trị x = 1 thì P = 2 (thoả mãn) c. Ta có P 1 x -x 2 x + + = ( ) 2 x 1x-x P +=+↔ ( ) 02 - P x P-x 1 - P =+↔ (1) • Với 1 P = thì (1) trở thành 01x- =− (vô lý) • Với 1 P ≠ thì (1) trở thành phương trình bậc 2 với ẩn là x Ta có 8P12-3P 2 −+=∆ 08-P12P30Δ 2 ≥+−↔≥ 3 326 P 3 32-6 + ≤≤↔ Vì P nguyên nên P nhận 2 giá trị là 2 P = và 3 P = + Với 2 P = thì (1) ( ) 02xx0x2 -x =−↔=↔       = = ↔ = = ↔ )( 4x 0x 2x 0x lo¹i + Với 3 P = thì (1) ( )( ) 01x21x01x3 -x 2 =−−↔=+↔    = = ↔ )( 1/4x 1x m·n tho¶ THƯ VIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 Ví dụ 2: Cho biểu thức P x2 x21 . 1x 4x4 x2-1 2x3 − −         + − + − = a. Rút gọn P b. Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. c. Tìm các giá trị của x để P nhận giá trị nguyên. HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ a. Đk: 4x , 4 1 x 0,x ≠≠≥ 1x 3x5 P + − = b. Biến đổi P về dạng 1x 8 - 5 P + = Với 49x 9,x 1,x 0,x ==== thì giá trị của P lần lượt là 3,- P = 1, P = 3, P = và 4. P = Vậy với các giá trị nguyên của x là 49 9, 1, 0,x = thì P nhận giá trị nguyên. c. Ta có 1x 3x5 P + − = ( ) 351x P −=+↔ x ( ) 3 PxP5 +=−↔ (2) • Với 5 P = thì (2) trở thành 0 = 8 (vô lý) • Với 5 P ≠ thì phương trình (2) có nghiệm là P- 5 3 P x + = Do 0x ≥ nên suy ra ( )( ) 5P3- 0 P53 P 0 P- 5 3 P <≤↔≥−+↔≥ + Theo câu b. thì với 3,- P = 1, P = 3, P = và 4 P = đều thoả mãn. Còn với 2,- P = 1,- P = 0, P = 2 P = thì giá trị của x lần lượt là , 49 1 x = , 9 1 x = , 25 9 x = và 9 25 x = đều thoả mãn TXĐ. Vậy với các giá trị của x là 49 9, , 9 25 1, , 25 9 , 9 1 , 49 1 0, x = thì P nhận giá trị nguyên. Ta thấy phương pháp giải của dạng 2 còn được áp dụng vào các bài toán tìm max, min của biểu thức. Ở ví dụ 2 thì min 3- P = khi 0. x = CÁC DẠNG BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC 4 . CÁC DẠNG BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC ÔN THI HỌC KỲ LỚP 9 Bài 1: Cho biểu thức 4x 4 -x . 2x x 2x x P         + + − = a. Rút gọn P b. Tìm giá trị của x để cho P > 3 Bài 2: Cho biểu. trường hợp đặc biệt thì ta lại có cách giải khác nhanh hơn (ví dụ câu b bài 3 ở trên). Xem xét các ví dụ sau: CÁC DẠNG BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC 2 Ví dụ 1: Cho biểu thức P x xx . 2x-x 2x 1xx 1x. nhận giá trị nguyên. Ở dạng này biểu thức sau khi rút gọn, biến đổi thường có dạng P Q(x) S(x) = (trong đó S(x) và Q(x) đều là các biểu thức chứa biến x). Các bước giải bài toán: + Chuyển vế và

Ngày đăng: 12/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan