Chương V: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Visual Foxpro pps

74 2.3K 6
Chương V: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Visual Foxpro pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương V Hệ quản trị sở liệu Visual Foxpro I - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Khái niệm sở liệu hệ quản trị sở liệu a) Cơ sở liệu Chắc hẳn có nhu cầu tìm thơng tin, ví dụ tìm thơng tin Đồn, nhân thi tìm hiểu Đồn niên cộng sản Khi ta đến thư viện, tìm sách liên quan tới đề tài, tìm tiếp thơng tin cần quan tâm sách đó… Chắc chắn phải tiêu phí nhiều thời gian trước tìm thơng tin có ích Có nhiều vấn đề tương tự sống Chẳng hạn, thầy giáo cần thông tin học sinh lớp quản lí điểm số em; phịng bán vé máy bay cần thông tin chuyến bay chỗ trống máy bay; thư viện cần thông tin sách độc giả, v.v Ngày nay, nhờ sử dụng máy tính, người ta giải vấn đề xử lí thơng tin cách nhanh chóng chương trình chun dụng có tên gọi hệ quản trị sở liệu Trước làm quen với chương trình loại này, cần hiểu khái niệm sở liệu Theo nghĩa chung nhất, thuật ngữ sở liệu áp dụng cho tập hợp thơng tin có liên hệ với nhau, ví dụ bảng tàu chạy bảng ghi đơn đặt hàng thời gian thực đơn đặt hàng Lưu ý có tập hợp liệu tổ chức theo cách coi sở liệu Chẳng hạn, sổ ghi chép thơng tin khơng xem sở liệu Mục đích chủ yếu hệ sở liệu đảm bảo việc lưu trữ tìm kiếm thơng tin chứa chúng Các sở liệu máy tính cho phép tìm kiếm nhanh, sửa đổi dễ dàng chứa khối lượng lớn thơng tin Do chúng có lợi hẳn so với sở liệu xử lí tay Ví dụ sở liệu Hãy xét ví dụ cụ thể sở liệu học sinh lớp Các thông tin ta quan tâm đặc trưng liên quan tới học sinh có ích cho việc quản lí em trường, số kể đến:      Họ tên học sinh Giới tính (nam hay nữ) Ngày sinh Địa Đoàn viên hay chưa Một số thông tin khác, quan trọng, không liên quan trực tiếp đến việc quản lí học sinh trường (diện tích nhà ở, số anh chị em, v.v.) không đưa vào sổ sách Thông thường giáo viên lập bảng danh sách học sinh có dạng bảng 5.1 165 Bảng 5.1 Ví dụ bảng sở liệu Họ tên Hoàng Kim Liên Phan Anh Tuấn Nguyễn Thị Mai Ngô Thanh Giang Hồng Xn Hải 166 Giới tính Nữ Nam Nữ Nữ Nam Ngày sinh 14/1/1986 30/4/1985 9/3/1986 11/7/1986 09/12/1986 Địa 16 Hàng Chuối 23 Trần Hưng Đạo Phạm Ngũ Lão 15 Hàng Bài 260 Đội Cấn Đoàn viên Rồi Chưa Rồi Rồi Chưa Đây ví dụ sở liệu học sinh 167 Cơ sở liệu tập hợp liệu có tổ chức, lưu trữ vật mang thông tin đó, chẳng hạn giấy, băng từ, đĩa từ… 168 Chú ý tập hợp liệu rời rạc; chúng liên quan với nhau, cho người hình dung đối tượng, tượng q trình Ví dụ: sở liệu lưu công thức nấu ăn, chắn có liệu thực phẩm, phương pháp nấu, loại thịt, đơn vị đo thực phẩm… Nhưng hiển nhiên khơng đưa vào giá tiền loại tivi! Một ví dụ khác: từ điển máy tính chứa thuật ngữ máy tính Khơng hi vọng tìm thấy giải thích thuật ngữ lĩnh vực kinh tế hay y học Phần lớn sở liệu sử dụng bảng có dạng ví dụ để lưu trữ thông tin Mỗi bảng bao gồm cột dòng, sở liệu chúng gọi tương ứng trường ghi (h 5.1) Hình 5.1 Trường ghi Trường dùng để lưu trữ tập hợp giá trị thuộc tính (tính chất) bảng Trong ví dụ trên, trường Họ tên chứa họ tên học sinh lớp, trường Ngày sinh lưu ngày sinh học sinh Trong thực tế thuộc tính tương ứng với trường trường chứa loại liệu Ví dụ: trường Họ tên chứa liệu chữ, trường Ngày sinh chứa liệu ngày tháng… Nếu có trường Cân nặng lưu trọng lượng học sinh, trường chứa giá trị số: 40, 43, 50… Với thuộc tính đối tượng ta có trường Ngồi ra, xử lí máy tính cần thiết kế cho thơng tin đặt vào trường đơn vị xử lí nhỏ Chẳng hạn, bảng trên, trường Họ tên bao gồm họ tên học sinh, thông thường giáo viên cần danh sách thứ tự theo tên Nếu muốn xếp tự động trường cần chia thành hai trường nhỏ Tên Họ đệm Cách biểu diễn cho phép máy thứ tự theo trường Tên; trường hợp trùng tên trường Họ đệm Tóm lại    Trường đơn vị nhỏ sở liệu, dùng để lưu giá trị thuộc tính đối tượng Mỗi trường có tên gọi Mỗi trường chứa loại (kiểu) liệu đặc trưng cho trường Muốn cho trường phản ánh thông tin đối tượng, cần có mối liên hệ chúng Từ ta có khái niệm ghi Bản ghi chứa giá trị tất thuộc tính liên quan đến đối tượng cụ thể 169 Trường đơn vị nhỏ sở liệu, dùng để lưu giá trị thuộc tính đối tượng Bản ghi tập hợp trường có liên hệ cách logic với nhau, phản ánh thông tin đối tượng cụ thể 170 Trong bảng 5.1, dòng chứa thông tin học sinh cụ thể, gồm thuộc tính, hay trường Mỗi dịng gọi ghi Như vậy, ta có phương pháp để lưu trữ thông tin cần quan tâm Bây xét xem thực với thơng tin b) Các tốn quản lí Nhiệm vụ người quản lí phải tạo lập sở liệu Để làm điều này, cần hình dung xác đối tượng mà quản lí lập mơ hình, hay nói cách khác tạo cấu trúc cho sở liệu Trong ví dụ quản lí học sinh, ngồi thơng tin có bảng, cịn có thông tin khác cần quan tâm điểm, hạnh kiểm, học lực… học sinh Mỗi thuộc tính trường, nằm bảng (cùng sổ hồ sơ), đặt sổ hồ sơ khác (một bảng khác) Sau tạo cấu trúc bảng, cần đưa thông tin thực vào sở liệu (được gọi nạp liệu) Kết thúc giai đoạn ta có sở liệu tương đối đầy đủ Nhiệm vụ phải sử dụng sở liệu để cung cấp thơng tin cần thiết cho việc quản lí, hay gọi khai thác sở liệu Ta lấy lại ví dụ hồ sơ học sinh Khi có sở liệu (dưới dạng bảng 5.1) lưu trữ máy, ta sử dụng máy tính để tự động làm nhiều việc nhằm khai thác sở liệu hồ sơ học sinh Chẳng hạn:      Sửa đổi hồ sơ: có học sinh chuyển học sinh cũ chuyển nơi khác; thông tin học sinh thay đổi Tìm kiếm: chọn (hay gọi lọc) học sinh theo tiêu chuẩn định đoàn viên, học sinh nữ Sắp xếp: theo tên, theo ngày sinh… Thống kê: số lượng học sinh lớp, số em 14 tuổi, số đoàn viên lớp … Lập báo cáo: in danh sách học sinh danh sách khác theo u cầu Đó nội dung tốn quản lí Như vậy, để quản lí, dù thủ cơng hay với trợ giúp máy tính, cần làm việc sau: (1) Tạo sở liệu, hay hồ sơ lưu trữ; (2) Khai thác sở liệu Đối với sở liệu lớn, việc quản lí máy tính làm giảm nhẹ nhiều cơng sức cho người quản lí, máy thực nhanh khơng sai sót người Hiện có nhiều chương trình giúp cho việc tạo lập khai thác sở liệu, gọi hệ quản trị sở liệu Các hệ quản trị sở liệu có công cụ để tạo lập sở liệu khai thác sở liệu đó, cụ thể cho phép sửa chữa, thêm bớt (còn gọi cập nhật), tìm kiếm, xếp, thống kê thơng tin, lập báo cáo, v.v Các nhà thiết kế phần mềm sử dụng cơng cụ hệ quản trị sở liệu để tạo sở liệu theo yêu cầu, hay nói cách khác, tạo ứng dụng Các phần mềm ứng dụng (gọi tắt ứng dụng) xử lí thơng tin phải có giao diện tiện lợi để người sử dụng dễ dàng tạo sở liệu, cập nhật khai thác thơng tin từ sở liệu Những người sử dụng khơng cần biết sâu tin học, có nhu cầu sử dụng máy tính vào cơng tác quản lí 171 Các hệ quản trị sở liệu ngày cho phép tạo phần mềm ứng dụng Hệ quản trị sở liệu Visual Foxpro a) Giới thiệu Visual Foxpro Các hệ quản trị sở liệu thiết kế từ năm đầu thập kỉ 60 Sang đầu thập kỉ 80 xuất loạt hệ quản trị sở liệu mạnh dùng cho máy tính cá nhân Ngày có tới 50 hệ quản trị sở liệu dùng cho IBM PC máy tính tương thích, hệ quản trị sở liệu thông dụng Việt Nam hệ quản trị sở liệu FoxPro (có biểu tượng cáo - tiếng Anh Fox cáo) Phiên Foxpro Visual Foxpro Visual Foxpro thiết kế để chạy hệ điều hành Windows, giao diện Visual Foxpro tuân thủ quy ước chung hệ điều hành (cửa sổ, hệ thống bảng chọn, làm việc với chuột…) tương tự chương trình ứng dụng Microsoft Word hay Microsoft Excel Hơn nữa, trao đổi liệu từ Visual Foxpro với ứng dụng Visual Foxpro hồn tồn tương thích với ứng dụng khác Microsoft Điều đặc biệt ngôn ngữ Visual Foxpro ngôn ngữ hướng đối tượng lập trình trực quan, tạo ứng dụng điều khiển kiện, hoàn toàn đáp ứng yêu cầu công cụ thiết kế đại Trong Visual Foxpro, thông qua ví dụ cụ thể, bước đầu làm quen với khái niệm khái niệm đối tượng, chương trình điều khiển kiện, v.v có sở để tiếp cận cơng cụ đại khác Visual Foxpro có giao diện đồ họa, dễ làm việc, cho phép nhanh chóng thiết kế sở liệu thực khai thác thông tin từ sở liệu theo nhiều mức độ khác Bằng công cụ Visual Foxpro, người lập trình nhiều kinh nghiệm tìm thấy cơng cụ hiệu để thực dự án lớn, cịn mức độ bắt đầu học cách thiết kế nhanh ứng dụng tương đối hoàn chỉnh b) Các thành phần Visual Foxpro Visual Foxpro gồm nhiều thành phần hợp thành có chức lưu trữ trình bày thơng tin Các thành phần bao gồm bảng, biểu mẫu hình, mẫu hỏi, báo cáo, chương trình thư viện Chúng xem đối tượng Visual Foxpro Mỗi đối tượng lưu giữ tệp riêng biệt có tên người sử dụng đặt, phần mở rộng Visual Foxpro gán tự động tùy theo đối tượng Một số đối tượng quan trọng Visual Foxpro liệt kê đây:   Các bảng: chứa thông tin sở liệu, tương tự bảng 5.1 Bảng đối tượng chủ yếu sở liệu Các tệp chứa bảng gán đuôi DBF Các biểu mẫu: dùng để nhập liệu xem thông tin bảng theo biểu mẫu định sẵn Các tệp biểu mẫu có SCX   172 Các báo cáo: dùng để trình bày kết xử lí thơng tin sở liệu, chủ yếu dành cho việc in giấy Các tệp báo cáo có FRX FRM Các mẫu hỏi: cơng cụ để trích thơng tin từ sở liệu theo tiêu chuẩn Các tệp mẫu hỏi có QPR  Chương trình: viết ngơn ngữ Visual Foxpro, có mục đích thực nhiệm vụ khác Các tệp chương trình có PRG Chúng ta hiểu rõ đối tượng làm việc với chúng Bắt đầu kết thúc chương trình Visual Foxpro Trước sử dụng Visual Foxpro, cần cài đặt chương trình máy tính Để cài Visual Foxpro phiên 3.0, cấu hình máy phải thỏa mãn yêu cầu tối thiểu sau:      Bộ xử lí 80386SX cao Chuột Bộ nhớ tối thiểu 8M RAM Hệ điều hành Windows 3.1 cao (Windows 95, Windows 98, Windows NT) Ít 6MB trống đĩa cứng Trong chương này, tìm hiểu Visual Foxpro chạy Windows 98, nhiên hồn tồn áp dụng kiến thức sở nêu cho phiên Visual Foxpro chạy môi trường Windows khác Khi cài đặt vào máy, Visual Foxpro tự thêm vào bảng chọn Programs (Chương trình) kẹp hồ sơ mang tên Microsoft Visual Foxpro, có lệnh Microsoft Visual Foxpro với biểu tượng cáo Chỉ cần nháy chuột vào biểu tượng hình 5.2 để khởi động chương trình Mơi trường Visual Foxpro Khi kết thúc làm việc với Visual Foxpro, để ra, ta thực thao tác sau đây:  Chọn Exit (Thoát) bảng chọn File  Nháy biểu tượng chọn Close (Đóng) bảng chọn File nháy đúp biểu tượng Nháy nút Close cửa sổ Gõ lệnh QUIT cửa sổ lệnh   Nếu cửa sổ mở cịn chứa thơng tin chưa lưu, Visual Foxpro hỏi có lưu thơng tin hay khơng cho khả ghi muốn 173  Khơng nên tắt máy tính trước khỏi Visual Foxpro Nếu điều không tn thủ, bị thơng tin Hình 5.2 Khởi động Visual FoxPro Làm quen với hình Visual Foxpro Hình 5.3 hình Visual Foxpro mở lần Màn hình chia thành năm vùng bản:      Thanh bảng chọn Thanh công cụ Thanh trạng thái Cửa sổ lệnh Vùng làm việc Dưới ta bước đầu làm quen với nội dung vùng Hình 5.3 Màn hình Visual FoxPro * Thanh bảng chọn 174 Tạo mẫu hỏi Trong Visual Foxpro, để tạo mẫu hỏi đơn giản ta dùng Query Wizard (Thuật sĩ Mẫu hỏi) 224 Để tạo mẫu hỏi phức tạp hơn, công việc khác cần sử dụng Query Designer (Bộ thiết kế mẫu hỏi) Thuật sĩ mẫu hỏi yêu cầu tên bảng sử dụng, liệt kê trường, tiêu chuẩn xếp điều kiện lọc liệu đơn giản Hình 5.30 bước tạo mẫu hỏi sử dụng Thuật sĩ Phần không xét Thuật sĩ mẫu hỏi khả tương đối hạn chế Thay vào ta xét thiết kế mẫu hỏi, cơng cụ đơn giản trực quan tạo mẫu hỏi phức tạp Hình 5.30 Query Wizard 225 Cửa sổ thiết kế mẫu hỏi Giả sử ta có sở liệu hoc sinh đề án có tên hoc sinh sở liệu chứa bảng Lop10A_Suckhoe với trường nội dung hình 5.13 Để tạo mẫu hỏi, trước hết mở đề án hiển thị cửa sổ Project Manager ∂ Để gọi Bộ thiết kế mẫu hỏi, dùng cách sau:  Trong cửa sổ đề án chọn nhóm Queries Data nháy nút New Sau nháy nút New Query hộp thoại New Query  Chọn lệnh File |New bảng chọn để mở cửa sổ hội thoại New Tiếp theo chọn Query (Mẫu hỏi) nháy nút New File Trên hình xuất hộp thoại Add Table or View (h 5.31) sử dụng để chọn bảng chứa thông tin liên quan tới mẫu hỏi, đồng thời bảng chọn xuất thêm bảng chọn Query Chọn bảng ta cần, đánh dấu tùy chọn Table ô Select nháy OK • Trên hình xuất cửa sổ thiết kế mẫu hỏi Query Designer (h 5.32) gồm hai phần Phần chứa bảng chọn với trường chúng, phần gồm bốn trang, thơng qua yêu cầu tra cứu thực Ý nghĩa sử dụng trang sau:     Selection Criteria (Tiêu chẩn chọn): Xác định tiêu chuẩn chọn liệu Fields (Các trường): Chỉ trường đưa vào kết Order By (Sắp xếp theo): Xác định tiêu chuẩn xếp Group By (Nhóm theo): Xác định điều kiện để nhóm liệu 226 Hình 5.31 Hộp thoại Add Table or View Hình 5.32 Query Designer 227 a) Trang Selection Criteria Trang Selection Criteria dùng để xây dựng biểu thức logic làm tiêu chuẩn chọn ghi Hình 5.32 cửa sổ Query Designer có trang Selection Criteria mở, mơ tả biểu thức logic để chọn ghi thỏa mãn yêu cầu ví dụ 2) trên: Chọn học sinh nam cao từ 155cm trở lên học sinh nữ cao từ 150cm trở lên Để viết biểu thức logic chọn ghi, ta nhập thông vào cột Các cột quan trọng là:  − −  Field Name: chọn tên trường cần kiểm tra giá trị Ta chọn danh sách liệt kê Criteria: chọn tiêu chuẩn kiểm tra danh sách liệt kê Các tiêu chuẩn thường gặp là: Equal: Bằng Kiểm tra hai giá trị Khi so sánh trường kí tự xâu kí tự phải để nháy kép (“) Ở dịng thứ hình 5.32 ta dùng tiêu chuẩn trường gioitinh có giá trị (Equal) “Nữ” Like: Giống Áp dụng để kiểm tra trường kí tự Ở dịng thứ hình 5.31 ta chọn tiêu chuẩn: trường gioitinh có giá trị giống (Like) Nam Chú ý khơng cần viết dấu nháy kép bao quanh xâu kí tự More than: Lớn Less than: Nhỏ Để diễn đạt phủ định, đánh dấu vào cột Not Các dòng thứ hình 5.32 dùng tiêu chuẩn trường chiều cao có giá trị Not Less than có nghĩa không nhỏ Example: Giá trị để so sánh, chẳng hạn Nam, Nữ, 155, 150… ÷ Bước chọn trường đặt vào mẫu hỏi thông qua trang Fields − − − − b) Trang Fields Khi nháy mở trang Fields, danh sách trường bảng (hoặc bảng) chọn hiển thị phải định trường cần đưa vào kết mẫu hỏi Để thực điều này, nháy chọn trường cần thiết danh sách ô Availables Fields nháy nút (Thêm) Để chọn tất trường ta nháy nút (Thêm tất cả) Ta dùng hàm AVG(), MAX(), MIN(), SUM(),COUNT() danh sách Functions/Expressions Hình 5.33 Trong ví dụ 2) trên, danh sách học sinh cần bao gồm họ tên học sinh, giới tính chiều cao học sinh đủ Vì cần chọn trường (hodem, ten, gioitinh, chieucao) (h 5.33) ≠ Chuyển sang trang Oder By (Sắp xếp theo) để xếp danh sách c) Trang Order By 228 Trang Oder By cho phép xếp kết theo nhiều trường Trong mẫu hỏi cho ví dụ 2) ta học sinh nam vào nhóm, nhóm học sinh nữ Trong nhóm học sinh, theo thứ tự giảm dần chiều cao Tương ứng với yêu cầu này, cột bên phải trang Order By hình 5.34, ý trường thứ tự mũi tên , thứ tự việc xếp Hình 5.34 Trước hết chọn trường cần xếp, nháy chọn hai tùy chọn Ascending (Tăng dần) hay Descending (Giảm dần) nháy nút Add Tên trường chọn xuất ô bên phải Muốn loại bỏ trường chọn, chọn trường bên phải nháy nút Remove Để xếp thứ tự trường chọn, cần kéo thả nút bên trái trường vào vị trí cần thiết ≡ Chuyển sang trang Group By (Nhóm) d) Trang Group By Trang Group By dùng để nhóm ghi theo tiêu chuẩn thực tính tốn thống kê cho nhóm Việc sử dụng trang tương tự sử dụng trang Fields Trong ví dụ không cần đến lựa chọn Sau bước mẫu hỏi hoàn chỉnh Thực mẫu hỏi Sau thực xong bước ta thực mẫu hỏi để xem kết Để thực điều này, dùng lệnh Run Query (Thực mẫu hỏi) bảng chọn Query nháy vào nút (Run) công cụ Kết thực mẫu hỏi minh họa hình 5.35 Hình 5.35 Sau xem, ta đóng cửa sổ Nếu muốn lưu lại mẫu hỏi, nháy nút cho mẫu hỏi, chẳng hạn Hoi khoe.qpr nháy OK (Save), đặt tên Có thể dùng lại nhiều lần mẫu hỏi vừa lập thơng tin xác sở liệu ta cập nhật thường xuyên THỰC HÀNH Bài Tạo mẫu hỏi 229 Trong ta tạo mẫu hỏi để tính giá trị trung bình, giá trị lớn giá trị nhỏ số đo học sinh lớp Mở đề án hoc sinh Nháy vào Data, chọn Queries nháy nút New để tạo mẫu hỏi Khi cửa sổ New Query ra, chọn New Query để mở cửa sổ thiết kế mẫu hỏi Cửa sổ Add Table or View xuất Nháy OK để đồng ý chọn sở liệu hoc sinh bảng lop10a_suckhoe Cửa sổ Query Designer cho thiết kế mẫu hỏi Với yêu cầu tính giá trị trung bình, lớn nhỏ nhất, khơng cần cho biểu thức logic để chọn ghi (vì cần tất ghi để tính tốn) Do bỏ qua trang Selection Criteria nháy mở trang Fields (h 5.36) Hình 5.36 Trong Function/Expressions (Hàm/Biểu thức) chọn hàm AVG() để tính giá trị trung bình, chọn trường mà hàm tác động đến Hình 5.36 ví dụ chọn hàm AVG() tính trung bình trường chieucao Nháy nút Add Làm tương tự cho hàm MAX() để tính giá trị lớn nhất, MIN() để tính giá trị nhỏ trường chieucao Thực lần thao tác bước cho trường cannang Nháy nút công cụ chuẩn để thực mẫu hỏi Ta nhận kết giá trị trung bình, lớn nhất, nhỏ chiều cao cân nặng học sinh lớp Đóng cửa sổ kết Đóng cửa sổ thiết kế mẫu hỏi sau lưu lại mẫu hỏi với tên Thong ke.qpr Bài Tạo mẫu hỏi với tiêu chuẩn chọn Trong ta tạo mẫu hỏi để tìm danh sách “phi công tương lai” theo tiêu chuẩn: nam, có chiều cao 160cm trở lên cân nặng 50kg trở lên Mở cửa sổ thiết kế mẫu hỏi theo trình tự làm Khi trang Selection Criteria mở:  Nháy vào ô Field Name, chọn Lop10a_suckhoe.gioitinh  Trong ô Criteria, chọn Like  Trong ô Example, gõ Nam Làm tương tự với điều kiện: chieucao More than 160; cannang More than 50 Nháy mở trang Fields, chọn trường sau để đưa vào hộp Selected Output: hodem, ten, chieucao, cannang (chú ý nháy nút Add sau lần chọn) Nháy mở trang Order By thị thứ tự theo ten, hodem 230 Nháy nút công cụ chuẩn để thực mẫu hỏi Ta có kết danh sách học sinh nam đủ tiêu chuẩn thi tuyển phi công, theo thứ tự abc tên Với bảng liệu ta có, kết hỏi học sinh (Nguyễn Danh Nhân) Đóng cửa sổ kết Đóng cửa sổ thiết kế mẫu hỏi sau ghi lại mẫu hỏi với tên Phi cong.qpr TÓM TẮT Mẫu hỏi cho phép truy xuất thông tin theo yêu cầu lưu lại cho lần truy xuất sau Để tạo mẫu hỏi thông qua cửa sổ Query Designer, cần chọn trường có mặt kết quả, viết biểu thức logic chọn ghi theo yêu cầu, định trường xếp Biểu thức logic đơn giản bao gồm tên trường, phép so sánh tốn tử logic Trong Visual Foxpro có sẵn số hàm thực việc tính tốn chuyển đổi giá trị thường dùng Hàm đặc trưng tên hàm đối số có kiểu định Hàm cho lại giá trị có kiểu định (tùy theo hàm) Để thực mẫu hỏi, cửa sổ đề án chọn mẫu hỏi tương ứng nháy nút Run V - SỬ DỤNG REPORT (BÁO CÁO) ĐỂ TẠO CÁC BÁO CÁO Chuẩn bị báo cáo Kết xử lí thơng tin thường in dạng văn tổng kết Đây dạng trình bày liệu có ích trực quan quen thuộc với phần lớn người, đặc biệt để chuyển cho người có liên quan khơng có điều kiện ngồi bên máy tính 231 Báo cáo biểu diễn liệu có định dạng tổ chức theo yêu cầu xác định nhằm mục đích đưa máy in 232 Trong ví dụ hồ sơ sức khỏe, cần phải in “Bản thống kê sức khỏe” học sinh lớp, thống kê chiều cao, cân nặng trung bình số đo tối đa tối thiểu Cũng cần danh sách học sinh nữ học sinh nam để giáo viên thể dục xếp mơn dạy, v.v Để có kết tốt cần phải chuẩn bị hoạch định kĩ lưỡng công việc Khi làm báo cáo, việc hoạch định trước lại quan trọng Để tạo báo cáo, cần chuẩn bị thông tin sau:    Báo cáo tạo với mục đích gì? Thơng tin từ bảng đưa vào báo cáo? Dữ liệu nhóm nào? Có nhiều cách thức khác để tạo báo cáo Dưới ta dùng Report Wizard (Thuật sĩ Báo cáo) Sau đó, thực hành dùng Report Designer (Bộ thiết kế báo cáo), mềm dẻo linh hoạt nhằm hoàn thiện báo cáo tạo nhờ thuật sĩ Tạo báo cáo Thuật sĩ báo cáo 233 ∂ Trước tiên mở đề án • Để tạo báo cáo Report Wizard (Thuật sĩ báo cáo), thực phương pháp sau:  Nháy mở trang , chọn nhóm Reports (Báo cáo) nháy nút New (h 5.37) Khi hộp thoại New Report mở ra, chọn Report Wizard  Chọn lệnh New bảng chọn File, nháy chọn Report nháy nút Wizard  Nháy nút (Report) cơng cụ chuẩn 234 Hình 5.37 Trên hình xuất cửa sổ Wizard Selection (Chọn thuật sĩ báo cáo) cho phép xác định kiểu báo cáo cần lập (h 5.38) ÷ Chọn Report Wizard, sau nháy OK Đây thuật sĩ đơn giản cho phép tạo báo cáo theo bảng Việc tạo báo cáo thực theo bước, số thứ tự nội dung bước ghi dịng thứ hai cửa sổ Trên hình 5.38 Step - Field Selection (Bước 1- Chọn trường) 235 Hình 5.38 236 Hình 5.39 Tại bước cần xác định lấy thông tin từ bảng trường nào để đưa vào báo cáo Ở vùng bên trái, mục Databases/Tables cho phép chọn sở liệu, (các) bảng sở liệu Ở vùng bên phải, chọn trường bảng tương ứng tham gia báo cáo cách chọn trường cần thiết nháy nút để nhập vào ô Selected Fields (Các trường chọn) bên phải nháy nút để chọn nhập tất trường vùng Available Fields (Những trường có thể) Cuối nháy Next để sang bước ≠ Trong bước ta chọn kiểu cho báo cáo (h 5.40) Khi chọn, phần kính lúp phía trên, bên trái minh họa định dạng báo cáo Sau chọn, nháy Next để sang bước 237 Hình 5.40 238 Hình 5.41 ... quản trị sở liệu dùng cho IBM PC máy tính tương thích, hệ quản trị sở liệu thông dụng Việt Nam hệ quản trị sở liệu FoxPro (có biểu tượng cáo - tiếng Anh Fox cáo) Phiên Foxpro Visual Foxpro Visual. .. người quản lí, máy thực nhanh khơng sai sót người Hiện có nhiều chương trình giúp cho việc tạo lập khai thác sở liệu, gọi hệ quản trị sở liệu Các hệ quản trị sở liệu có cơng cụ để tạo lập sở liệu. .. Visual Foxpro a) Giới thiệu Visual Foxpro Các hệ quản trị sở liệu thiết kế từ năm đầu thập kỉ 60 Sang đầu thập kỉ 80 xuất loạt hệ quản trị sở liệu mạnh dùng cho máy tính cá nhân Ngày có tới 50 hệ quản

Ngày đăng: 12/07/2014, 05:20

Mục lục

  • I - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

    • 1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

      • a) Cơ sở dữ liệu

        • Ví dụ về cơ sở dữ liệu

        • b) Các bài toán quản lí

        • 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Visual Foxpro

          • a) Giới thiệu về Visual Foxpro

          • b) Các thành phần của Visual Foxpro

          • 3. Bắt đầu và kết thúc chương trình Visual Foxpro

          • 4. Làm quen với màn hình Visual Foxpro

            • * Thanh bảng chọn

            • * Thanh trạng thái

            • * Thanh công cụ

            • * Cửa sổ lệnh

            • * Vùng làm việc

            • 5. Khái niệm đề án cho một ứng dụng

              • a) Thuật sĩ (Wizard)

              • b) Tạo đề án

              • c) Cấu trúc của đề án

                • Bài 1. Khám phá môi trường Visual Foxpro

                • Bài 2. Tạo đề án mới

                • II - TẠO LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU

                  • 1. Tạo và sửa đổi cấu trúc cơ sở dữ liệu

                    • a) Tạo cơ sở dữ liệu mới

                    • b) Tên trường

                    • c) Kiểu dữ liệu

                      • * Kiểu kí tự (Character)

                      • * Kiểu số (Integer, Numeric, Float, Double)

                      • * Kiểu logic (Logical)

                      • * Kiểu ngày tháng (Date)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan