ĐỀ - ĐÁP ÁN THI THỬ ĐẠI HỌC HÓA 2010

6 373 0
ĐỀ - ĐÁP ÁN THI THỬ ĐẠI HỌC HÓA 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

®Ò thi thö ®h M«n thi: hãa häc N¨m: 2010 Thêi gian: 90phót I- PHẦN CHUNG Câu 1: Cation kim loại M 3+ có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d 5 . Vậy cấu hình electron của M là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 8 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 4p 1 . Câu 2: Số obitan tối đa trong lớp L, M, N là: A. 4; 4; 9. B. 4 ; 9 ; 16. C. 4 ; 9 ; 9. D. 9 ; 16 ; 16. Câu 3: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp, điện cực trơ: Bình 1 đựng dung dịch AgNO 3 , bình 2 đựng dung dịch KCl(có màng ngăn). Sau một thời gian điện phân, trong mỗi bình muối vẫn còn dư, ở catot bình 1 thoát ra 10,8gam Ag thì ở anot bình 1 và anot bình 2 thoát ra các khí với thể tích tương ứng (đktc) là: A. O 2 (0,56 lít) và Cl 2 (1,12 lít) B. O 2 (1,12 lít) và Cl 2 (0,56 lít) C. O 2 (5,6 lít) và Cl 2 (11,2 lít) D. O 2 (0,56 lít) và H 2 (1,12 lít) Câu 4: Hỗn hợp X gồm 1,12 gam Fe và 4,8 gam Fe 2 O 3 . Để hoà tan hết hỗn hợp X thì thể tích dung dịch HCl 2M phản ứng tối thiểu là: A. 100ml B. 90ml C. 110ml D. 150ml. Câu 5: Những kim loại trong dãy sau bị thụ động hoá trong dung dịch HNO 3 đặc nguội hoặc H 2 SO 4 đặc nguội: A. Al , Mg Cu. B. Al , Pb , Ca. C. Al , Fe , Cr. D. Al , Fe , Cu. Câu 6: Một loại nước cứng có nồng độ các ion : K + : 0,04 mol/l; Mg 2+ : 0,04 mol/l; Ca 2+ : 0,04 mol/l; Cl - : 0,04 mol/l; SO 4 2- : 0,04 mol/l; HCO 3 - : 0,12 mol/l. Có thể làm mềm nước cứng bằng cách: A. đun nóng nước. B. dùng dung dịch Na 2 CO 3 . C. dùng dung dịch HCl. D. đun nóng hoặc dùng dung dịch Na 2 CO 3 . Câu 7: Cho một luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm Na 2 O, MgO, Fe 2 O 3 , CuO nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn chứa tối đa: A. 4 kim loại và 4 ôxit kim loại. B. 3 kim loại và 4 ôxit kim loại. C. 2 kim loại và 6 ôxit kim loại. D. 2 kim loại và 4 ôxit kim loại. Câu 8: Để phân biệt 6 dung dịch NaNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 ,Al(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 chỉ cần dùng thuốc thử sau: A. dung dịch H 2 SO 4 . B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NH 3 . D. dung dịch Ba(OH) 2 . Câu 9: Điều chế NaOH trong công nghiệp bằng phương pháp: A. cho Na 2 O tác dụng với H 2 O. B. cho dung dịch Na 2 SO 4 tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 . C. điện phân dung dịch Na 2 SO 4 . D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Câu 10:Trong tự nhiên FeCO 3 có trong quặng : A. xiđêrit. B. pirit. C. đôlômit. D. boxit. Câu 11: Muốn bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong: A. rượu etylic B. dầu hoả . C. glixerin. D. dung dịch axit axetic. Câu 12: Có một dung dịch Fe(NO 3 ) 2 bị lẫn tạp chất là Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 . Cách đơn giản nhất để thu được dung dịch Fe(NO 3 ) 2 không bị lẫn tạp chất là khuấy kỹ dung dịch với nước và một lượng dư bột kim loại, sau đó lọc thu được dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . Bột kim loại cần dùng đó là: A. Ag B. Fe C. Cu D. Zn. Câu 13: Có thể dùng phương pháp sunfat để điều chế các chất sau: A. HF, HCl, HNO 3 . B. HF, HBr, HI. C. HClO 3 , HCl, H 2 S. D. HCl, HBr, HI. Câu 14: Cho 3,75gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm tan hoàn toàn trong nước, thu được 2,8 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là: A. Li , K. B. Na , K. C. Na , Cs. D. K , Cs. Câu 15: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu (trong đó Cu chiếm 10% về khối lượng) vào dung dịch HNO 3 . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,6 gam chất rắn, dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) khí NO duy nhất. Lượng muối trong dung dịch Y là: A. 24,2 gam. B. 27 gam. C. 37 gam. D. 22,4 gam. Câu 16: Các chất trong dãy sau có nhiệt độ sôi tăng dần: A. CH 4 < NH 3 < H 2 O < HF. B. CH 4 < NH 3 < HF < H 2 O. C. CH 4 < HF < NH 3 < H 2 O. D. HF < H 2 O < NH 3 < CH 4 ,. Câu 17: Khí SO 2 phản ứng được với các dung dịch: A. Na 2 CO 3 , NaAlO 2 , NaCl. B. Na 2 CO 3 . NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa. C. NaCl, Na 2 SO 4 , NaAlO 2 . D. Na 2 CO 3 , CH 3 COONa, Na 2 SO 4 . Câu 18: Hai khí sau đây có thể cùng tồn tại trong hỗn hợp: A. H 2 Svà Cl 2 . B. HI và O 3 . C. NH 3 và HBr. D. HI và O 2 . Câu 19: Cho 2,24 gam Fe tác dụng với oxi thu được hỗn hợp A gồm 2 oxit có khối lượng là 3,04 gam. Để hào tan hết hỗn hợp A cần thể tích dung dịch HCl 2M là: A. 25 ml. B. 50 ml. C. 100 ml. D. 150 ml. Câu 20: Sẽ thu được kết tủa khi sục khí NH 3 dư vào dung dịch muối: A. Zn(NO 3 ) 2 . B. Cu(NO 3 ) 2 . C. Mg(NO 3 ) 2 . D. AgNO 3 . Câu 21: Sản xuất gang từ loại sắt có lẫn tạp chất là đá vôi thì cần dùng chất chảy là: A. criolit. B. cát. C. quặng Đolomit D. pirit. Câu 22: Cho luồng khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2 O 3 nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 3,2gam. Thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M tối thiểu để hoà tan hết m gam hỗn hợp X là: A. 150ml. B. 200ml. C. 250ml. D. 100ml. Câu 23: Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần: A. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 < CH 3 NHCH 3 . B. CH 3 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < C 2 H 5 NH 2 . C. NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < CH 3 NH 2 < CH 3 NHCH 3 . D. NH 3 < C 2 H 5 NH 2 < CH 3 NHC 2 H 5 < CH 3 NHCH 3 . Câu 24: Hợp chất X lưỡng tính có công thức phân tử là C 3 H 9 O 3 N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được etyl amin. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 COONH 3 CH 3 . B. HCOONH 3 C 2 H 5 . C. HCOONH 2 (CH 3 ) 2 . D. C 2 H 5 COONH 4 . Câu 25: Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C 4 H 11 N là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 26: Số đồng phân rượu bậc 1 có công thức phân tử C 5 H 12 O là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 27: Phân biệt các dung dịch: andehit fomic, etilenglicol và glucozơ chỉ cần một thuốc thử: A. Cu(OH) 2 trong dung dịch NaOH. B. natri. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO 3 . Câu 28: Trong môi trường axit và môi trường kiềm, các polime trong dãy sau đều kém bền: A. tơ nilon- 6,6; tơ capron; tơ tằm. B. sợi bông; tơ capron; tơ nilon -6,6. C. polistren; polietilen; tơ tằm. D. nhựa phenolfomađehit; polivinylclorua; tơ capron. Câu 29: Những hợp chất trong dãy sau thuộc loại este: A. etxăng, dầu nhờn bôi trơn máy, dầu ăn. B. dầu lạc, dầu dừa, dầu cá. C. dầu mỏ, hắc ín, dầu dừa. D. mở động vật, dầu thực vật, mazut. Câu 30: Những hợp chất sau phản ứng được với Ag 2 O trong NH 3 : A. Butin-1, butin-2, etylfomiat. B. etanal, glucozơ, etin. C. butin-1, propen, anđêhit axetic. D. mantozơ, saccarozơ, metanol. Câu 31: Poli etyl acrilat được điều chế bằng cách trùng hợp monome sau: A. CH 2 =CHCOOCH 2 CH 3 . B. CH 2 =CHOOCCH 3 . C. CH 3 COOCH=CHCH 3 . D. CH 2 =CH-CH 2 OOCH . Câu 32: Hợp chất X có công thức phân tử là C 9 H 17 O 4 N, có cấu tạo đối xứng. Hợp chất Y có công thức phân tử là C 5 H 7 O 4 NNa 2 có sơ đồ chuyển hoá: X Y C 5 H 10 O 4 NCl Công thức cấu t ạo của X là: A. C 2 H 5 OOCCH 2 CH(NH 2 )CH 2 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 2 CH(NH 2 )CH 2 OOCC 2 H 5 . C. CH 3 COOCH 2 CH 2 CH(NH 2 )CH 2 CH 2 OOCCH 3 D C 2 H 5 OOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOC 2 H 5 . Câu 33: Đun hỗn hợp 3 rượu đơn chức với axit oxalic có axit H 2 SO 4 đặc nóng làm xúc tác thì trong hỗn hợp sau phản ứng có số chất este 2 chức tạo thành là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. Câu 34: Số đồng phân hợp chất thơm phản ứng với NaOH có công thức phân tử C 7 H 8 O là: A. 3 B. 4 C. 5 D .6 Câu 35: Các chất trong dãy sau được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm -OH. A. nước < metanol < phenol< axit fomic B. phenol < nước < metanol < axit fomic. C. metanol< nước < phenol < axit fomic. D. metanol < nước < axit fomic < phenol. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai rượu cùng dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử khác nhau 28 đvC thu được 0,3 mol CO 2 và 9 gam H 2 O. Công thức phân tử hai rượu là: A. C 3 H 6 O và C 4 H 10 O. B. C 2 H 6 O 2 và C 3 H 8 O 2 . C. CH 4 O và C 3 H 8 O D. C 3 H 6 O và C 5 H 10 O. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 14,6g một axit cacboxylic thu được 0,6mol CO 2 và 0,5mol H 2 O. Công thức phân tử của axit đó là: A. C 3 H 6 O 2 B. C 6 H 10 O 2 . C. C 6 H 10 O 4 D. C 6 H 12 O 2 . Câu 38:Hợp chất hữu cơ X chứa chức rượu và anđehit. Đốt cháy X thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Nếu cho m gam X phản ứng với Na thu được V lít khí H 2 , còn nếu cho m gam X phản ứng hết với H 2 thì cần 2V lít H 2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của X có dạng: A. HOC n H 2n CHO(n≥1) B. (HO) 2 C n H 2n-1 CHO(n≥2) C. HOC n H 2n-1 (CHO) 2 (n≥2) D. (HO) 2 C n H 2n-2 (CHO) 2 (n≥1) Câu 39: Hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân có công thức đơn giản là C 2 H 4 O. Cho 4,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,4 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 este là: A. CH 3 COOC 2 H 5 và HCOOC 3 H 7 -i. B. n-C 3 H 7 OOCH và HCOOC 3 H 7 -i. C. CH 3 COOC 2 H 5 và HCOOC 3 H 7 -n. D. C 2 H 5 COOC 3 H 7 -ivà C 2 H 5 COOC 3 H 7 -n. Câu 40: Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1 Kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là: A. 162g. B. 180g. C. 81g. D. 90g. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức thu được 0,2 mol CO 2 và 0,35 mol H 2 O. Công thức phân tử của amin là: A. C 4 H 7 N. B. C 2 H 7 N. C. C 4 H 14 N. D. C 2 H 5 N. Câu 42: Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X là C 4 H 6 O 2 . 4,35 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 6,3 gam một hợp chất hữu cơ Y. Công thức phân tử của Y là: A. C 3 H 5 O 2 Na. B. C 4 H 7 O 3 Na. C. C 2 H 3 O 2 Na. D. C 4 H 7 O 2 Na. Câu 43: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là: C 4 H 6 O 3 . Cho 5,1 gam hợp chất X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được một hợp chất hữu cơ Y có khối lượng là 8,2 gam. Công thức phân tử của Y là: A. C 4 H 7 O 3 Na. B. C 2 H 3 O 2 Na. C. C 4 H 6 O 4 Na 2 .D. C 4 H 5 O 4 Na 2 . + dung dịch NaOH + dung dịch HCl Câu 44: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, phần vỏ tàu ngâm trong nước biển thường được người ta gắn chặt những tấm kim loại: A. Zn. B. Pb. C. Cu. D. Fe. II- PHẦN RIÊNG 1- Phần dành cho thí sinh không phân ban: Câu 45: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch muối AgNO 3 sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng thêm 8 gam (giả sử Ag tạo thành bám hết lên thanh sắt). Khối lượng Ag bám lên thanh Fe là: A. 10,8 gam. B. 1,08 gam. C. 5,4 gam. D. 0,54 gam. Câu 46: Sẽ có phản ứng xẩy khi cho dung dịch HCl vào dung dịch muối (đun nóng): A. FeBr 2 . B. FeSO 4 . C. Fe(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 3 . Câu 47: Hoà tan hết 16,2 gam một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HNO 3 loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N 2 O và N 2 . Biết tỷ khối của X đối với H 2 là 18, dung dịch sau phản ứngkhông có muối NH 4 NO 3 . Kim loại đó là: A. Ca. B. Mg. C.Al. D. Fe. Câu 48: Dung dịch HI phản ứng được với dung dịch: A. MgCl 2 . B. AlCl 3 C. FeCl 3 . D. CaCl 2 . Câu 49: Hợp chất iso-pentan có thể tạo ra số đồng phân gốc hoá trị I là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 50: Dung dịch CuSO 4 sẽ không oxi hóa được các kim loại trong dãy sau: A. Zn,Al, Fe. B. Au, Cu, Ag. C. Pb, Fe, Ag. D. Fe, Cu, Hg. 2- Phần dành cho thí sinh chuyên ban khoa học tự nhiên: Câu 51: Ở trạng thái cơ bản nguyên tử các nguyên tố trong dãy sau đều có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 4s 1 : A. Cu, K, Cr. B. Al, Cu, Ni. C. Ag, K, Cu. D. Zn, Pb, Ag. Câu 52: Chất gây hiệu ứng nhà kính là: A. HF. B. CO 2 . C. SO 2 . D. NO 2 . Câu 53: Dung dịch X chứa đồng thời hai mối ZnCl 2 0,2M và AlCl 3 0,15M. Thể tích của dung dịch NaOH 1M cho vào 200ml dung dịch X để thu được lượng kết tủa lớn nhất là: A. 340ml B. 170ml C. 240ml D. 180ml Câu 54: Cho biết: 80,0E 0 Ag/Ag = + V; 34,0E 0 Cu/Cu 2 = + V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá được ghép bới 2 cặp oxi hóa-khử chuẩn Ag + /Ag; Cu 2+ /Cu là: A. 1,14V. B. 0,04V. C. 0,46V. D. 2,0V. Câu 55: Một chất bột màu lục X thực tế không tan trong dung dịch loãng của axitvà kiềm. Khi nấu chảy với NaOH và có mặt không khí nó chuyển thành chất Y có màu vàng và dễ tan trong nước, chất Y tác dụng với axit sunfuric chuyển thành chất Z có màu da cam. Chất Z bị S khử thành chất X và oxi hóa axit clohidric thành khí clo. Tên của các chất X,Y,Z lần lượt là: A. crom(III) oxit; natricromat; natridicromat. B. crom(III) sunfat; natridicromat; natricromat. C. natricromat; natridicromat;crom(III) oxit. D. natridicromat; natricromat; crom(III) sunfat. Câu 56: Trong quá trình điện phân dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , ở cực dương xẩy ra phản ứng sau: A. Cu 2+ + 2e Cu B. Cu Cu 2+ + 2e C. 2H 2 O 4H + + O 2 + 4e D. 2H 2 O + 2e 2OH - + 2e ĐÁP ÁN 1 A 2 B 3 A 4 B 5 C 6 B 7 C 8 D 9 D 10 A 11 B 12 B 13 A 14 A 15 B 16 B 17 B 18 D 19 B 20 C 21 B 22 D 23 A 24 B 25 B 26 C 27 A 28 A 29 B 30 B 31 A 32 A 33 C 34 A 35 C 36 C 37 C 38 A 39 B 40 B 41 B 42 B 43 B 44 A 45 A 46 C 47 C 48 C 49 B 50 B 51 A 52 B 53 B 54 C 55 A 56 C . CH 3 COOC 2 H 5 và HCOOC 3 H 7 -i. B. n-C 3 H 7 OOCH và HCOOC 3 H 7 -i. C. CH 3 COOC 2 H 5 và HCOOC 3 H 7 -n. D. C 2 H 5 COOC 3 H 7 -ivà C 2 H 5 COOC 3 H 7 -n. Câu 40: Lượng glucozơ thu được. ®Ò thi thö ®h M«n thi: hãa häc N¨m: 2010 Thêi gian: 90phót I- PHẦN CHUNG Câu 1: Cation kim loại M 3+ có cấu hình electron của. thuốc thử: A. Cu(OH) 2 trong dung dịch NaOH. B. natri. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO 3 . Câu 28: Trong môi trường axit và môi trường kiềm, các polime trong dãy sau đều kém bền: A. tơ nilon-

Ngày đăng: 12/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan