GA hình 7 (3 cột)

150 269 1
GA hình 7 (3 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 - 2010  Ngày soạn:16/8/2009 Ngày giảng:20/8/2009 CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 01: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là 2 góc đối đỉnh, Nhận biết được hai góc đối đỉnh - Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho truớc, nhận biết các góc đối. - Rèn kỹ năng quan sát hình II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời Học sinh: Các dụng cụ học tập, ôn 2 góc kề bù III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 7B 2 : 7B 3 : 2. Kiểm tra bài cũ:( 3’) - Kiểm tra đồ dùng, sách vở - Hướng dẫn học bộ môn 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:( 25’) Thế nào là hai góc đối đỉnh GV : Quan sát hình vẽ góc đối đỉnh và góc không đối đỉnh. GV: vẽ 2 góc đối đỉnh ¶ 1 O và ¶ 3 O GV: xy cắt x’y’ tại O ta gọi 2 góc Ô 1 và Ô 3 là 2 góc đối đỉnh ?1 -Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Với hình vẽ trên còn cặp góc đối đỉnh nào nữa không vì sao ? Hai góc đối đỉnh cần thoả mãn điều kiện gì ? Vẽ góc n’Om’ đối đỉnh với Góc nOm GV : Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau ? Đặt tên các góc đối đỉnh Cạnh của tia Ox là đối của Oy Cạnh của tia Ox’ là đối của Oy Chung đỉnh O HS trả lời - Đỉnh chung - Cạnh đối nhau HS thực hành vẽ 1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh: x y’ 3 2 1 0 x’ 4 y Ta gọi 2 góc Ô 1 và Ô 3 là 2 góc đối đỉnh a)Định nghĩa: ( SGK / 81 ) b) Ví dụ: Góc Ô 2 và Ô 4 đối đỉnh với nhau vì Ox và Oy là 2 tia đối nhau Ox’ và Oy’ là 2 tia đối nhau 1  Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 - 2010  GV : Bảng phụ một số hình vẽ chỉ rõ các góc đối đỉnh, vì sao? những góc không phải vì sao? Hoạt động 2: Củng cố - luyện tâp ( 15’) GV : Bảng phụ bài tập 1/82 ? Bài toán yêu cầu gì ? Để điền được vào chỗ trống cần áp dụng kiến thức nào GV : Cho học sinh làm bài 3 GV : Yêu cầu HS khác Nhận xét bài của bạn GV: Yêu cầu HS làm bài 9 – T83- SGK ? Bài toán yêu cầu gì? ? Hãy lên bảng thực hiện ? Nhận xét bài làm của bạn GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hai góc đối đỉnh GV: Chốt lại kiến thức Học sinh quan sát hình trả lời HS phân tích HS thực hiện Lớp nhận xét HS lên bảng thực hiện HS đọc nội dung bài toán 1 HS lên bảng thực hiện 2. Luyện tập Bài 1: SGK – 82 a) điền Góc x’0y’ ; tia đối b) Hai góc đối đỉnh Bài 3: SGK - 82 Góc: ¶ tAz ; · ' 't Az Góc: · 'tAz ; · 'zAt Bài 9: SGK – T83 Hai góc không đối đỉnh : Góc xAy và góc yAx’ 4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’) - Học thuộc định nghĩa, - Đọc trước phần tính chất hai góc đối đỉnh - BTVN : 3, 5 SGK – 82 ; Bài 1,2,3 – 73, 74 SBT Ngày soạn:16/8/2009 Ngày giảng:22/8/2009 Tiết 02: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. MỤC TIÊU: - HS Nắm được tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau - Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, nhận biết các góc đối. - Bước đầu tập trung suy luận II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, 2  Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 - 2010  Học sinh: Các dụng cụ học tập, ôn 2 góc kề bù III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 7B 2 : 7B 3 : 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - GV : Bảng phụ nội dung kiểm tra Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau a)Hai góc đối đỉnh là hai góc mà của một cạnh của góc kia b) Hai góc đối đỉnh thì 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:(20’) Tính chất hai góc đối đỉnh 3.1 Ước lượng bằng mắt về số đo của 2 góc đối đỉnh Ô 1 và Ô 3 ; Ô 4 và O 2 ? - Làm ?3 -Phát biểu nhận xét số đo của 2 góc đối đỉnh sau khi quan sát, đo đạc, thực nghiệm. ? : Tập suy luận - Ô 1 + Ô 2 = ? vì sao ? - Ô 3 + Ô 2 = ? vì sao ? -từ (1) và (2) ta có điều gì ? -Từ (3) ta suy luận ra điều gì? ? Phát biểu tích chất của 2 góc đối đỉnh ? Nếu hai góc đối đỉnh ta có quan hệ gì của hai góc ? Nếu hai góc bằng nhau có đối đỉnh không Hoạt động 2:(15’) Củng cố - luyện tập ? Nêu yêu cầu của bài 4 ? 1 em lên bảng thực hiện ? · xBy = ? vì sao ? · ' 'x By = ? vì sao - HS thực hành đo - kết luận Ô 1 + Ô 2 = 180 0 (1) Ô 3 + Ô 2 = 180 o (2) (hai góc kề bù) Ô 1 + Ô 2 = Ô 3 + Ô 2 (3) - Hai góc bằng nhau -Không đối đỉnh Hai góc đó bằng nhau Chưa chắc HS nêu HS thực hiện 1. Tính chất của 2 góc đối đỉnh Ô 1 = Ô 3 Ô 2 = Ô 4 Tập suy luận: Vì Ô 1 kề bù với Ô 2 nên Ô 1 + Ô 2 = 180 0 (1) Vì Ô 1 kề bù với Ô 2 nên Ô 3 +Ô 2 =180 0 (2) So sánh (1) và (2) ta có Ô 1 + Ô 2 = Ô 3 + Ô 2 (3) Từ (3)  Ô 1 = Ô 3 . Tính chất: (SGK 82) Ô 1 đối đỉnh Ô 3 ⇒ Ô 1 = Ô 3 3. Luyện tập Bài 4: SGK – 82 x y’ B 60 0 y x’ 3  Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 - 2010  ? Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước thực hiện qua mấy bước ? Để tính được ' ˆ ' yBx em áp dụng kiến thức nào ? Nêu yêu cầu của bài tập 5 ? Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước làm như thế nào ? Cánh tính góc kề bù với góc đã cho Khắc sâu: tính chất 2 góc kề bù - Tính góc đối đỉnh vói góc đã cho - Tính chất 2 góc đối đỉnh HS phân tích bài - Vẽ các tia đối của góc đã cho - Tính chất 2 góc kề bù -Tính chất 2 góc đối đỉnh · xBy = 60 0 . · xBy = · ' 'x By (vì đối đỉnh) ⇒ · ' 'x By = 60 0 . Bài 5: SGK - 83 a). · ABC = 56 0 . b). · 'ABC kề bù · ABC nên · 'ABC + · ABC = 180 0 · 'ABC = 180 0 – · ABC · 'ABC = 180 0 – 56 0 = 124 0 c). · ' 'A BC kề bù với ABC’ · 'CBA = · ABC (vì đối đỉnh) Và · ABC = 56 0 ⇒ · 'CBA = 56 0 . 4. Hướng dẫn về nhà: ( 2’) - Xem lại các dạng bài tập đã làm , học thuộc định nghĩa, tính chất của 2 góc đối đỉnh và các loại góc có liên quan - BTVN : 6 ; 7 ; 8, SGK – 83 Bài 4, 5 SBT – 74 - Đọc trước bài hai đường thẳng vuông góc Ngày soạn:19/8/2009 Ngày giảng:27/8/2009 Tiết 03: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, công nhận tính chất ! 1 đường thẳng b đi qua A và b ⊥ A. Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đường thẳng. - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng, sử dụng thành thạo eke, thước thẳng . - Bước đầu tập suy luận: II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, ê ke, giấy gấp hình 4  Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 - 2010  Học sinh : thước thẳng, êke, giấy rời. III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 7B 2 : 7B 3 : 2. Kiểm tra bài cũ:( 5’) - Vẽ vuông góc · xAy . -Vẽ góc · ' 'x Ay đối đỉnh với · xAy . -Tính số đo góc · ' 'x Ay . 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (10’) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc Thực hiện ?1 Gv: 2 nếp gấp là hình ảnh 2 đường thẳng ⊥ và 4 góc tạo thành đều là góc vuông. ? Quan sát hình vẽ (4) Cho học sinh vẽ ? Tập suy luận: làm ?2 . GV :Góc 2 đường thẳng xx’ và yy’ là 2 đường thẳng ⊥ . ? Thế nào là 2 đường thẳng ⊥ ? Gv: Giới thiệu các tên gọi 2 đường thẳng ⊥ . ? xx’ cắt yy’ tạo thành góc 50 0 thì xx’ ⊥ yy’ không Ta có: Ô 1 = 90 0 (b/toán cho) Ô 2 = 180 0 -Ô 1 = 90 0 (TC 2 kề bù) Ô 3 = Ô 1 =90 0 (TC 2 góc đối đỉnh) Ô 2 = Ô 2 =90 0 (TC 2 góc đối đỉnh) - 2 đường thẳng xx’ và yy’ không vuông góc 1. Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ?1 y x 0 x’ y’ +) Định nghĩa: (SGK - 84.) +) Ký hiệu: xx’ ⊥ yy’ đọc đường thẳng xx’ ⊥ đường thẳng yy’ Hoạt động 2:(12’)Vẽ hai đường thẳng vuông góc ? Làm . ?3.?4 ? Nêu yêu cầu của ? 3, 4 ? Vẽ a ⊥ a’ thực hiện như thế nào ? Vị trí của điểm O và đường thẳng a ? Qua điểm O có bao nhiêu đường thẳng ⊥ a. Gv: yêu cầu học sinh đọc tính chất. GVcho HS Làm quen với các ngôn ngữ toán học: -Nhóm từ: 2đường thẳng ⊥ , 2 đường thẳng ⊥ với nhau……. Học sinh HĐ cá nhân - 0 thuộc a - 0 không thuộc a HS thực hiện bài 2. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc a a’ *) Cách vẽ: (SGK – 85 ) * )Tính chất: (SGK – 85 ) 5  Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 - 2010  -Các mệnh đề: Bài tập 11/86 tập 11- 86 Bài tập 11: SGK- 86 Hoạt động 3: ( 8’) Đường trung trực của đoạn thẳng ?: Quan sát H7 SGK trả lời: Đường trung trực của 1 đường thẳng là gì? GV : Giới thiệu định nghĩa ? Đọc định nghĩa SGK - 85 ? đường trung trực của đoạn thẳng thoả mãn điều kiện gì ?. Cho AB=5Cm: vẽ trung trực của AB bằng E ke và thước thẳng hoặc gấp giấy. HS quan sát H7 HĐ Nhóm - Đi qua trung điểm - Vuông góc tại trung điểm HĐ cá nhân 3. Đường trung trực của 1 đoạn thẳng: AI = IB xy ⊥ AB tại I Ta gọi xy là đường trung trực của AB * Định nghĩa: (SGK 85) *xy là trung trực của AB: A và B Đối xứng với nhau qua xy. 4. Hoạt động 4: (8') Củng cố - luyện tập ? Đọc bài 14 SGK – 86 ? Bài toán yêu cầu gì ? Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD = 3 - Xác định trung điểm của CD - Vẽ đường thẳng d vuông góc CD qua trung điểm HS đọc và phân tích bài HS nêu cách vẽ HS thực hiện vẽ 4 - Luyện tập Bài 14: SGK – 86 d C D 4. Hướng dẫn về nhà ( 2’) - Học thuộc các khái niệm cơ bản trong bài , nắm được cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. - BTVN : 12, 13, 15, 18 SGK – 86 : Bài 10, 11 SBT – 75 Ngày soạn:22/8/2009 Ngày giảng:29/8/2009 Tiết 04: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Cũng cố khái niệm 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của 1 đoạn thẳng. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận. - Hoạt động tư duy II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Nội dung bài tập 6  Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 - 2010  Học sinh: Thước thẳng, êke. III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 7B 2 : 7B 3 : 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau khi nào? Vẽ hình và ghi ký hiệu. -Cho AB = 6cm. Hãy vẽ đường trung trực của AB. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài 14 GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS dưới lớp GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức vận dụng 1 HS lên bảng thực hiện HS khác kiểm tra chéo việc chuẩn bị bài của bạn Bài 14: (SGK – T86) - Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm - Xác định trung điểm của đoạn AB - Vẽ đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB Hoạt động 2: (24’) Luyện tập ? Đọc bài tập bài toán yêu cầu gì? ? Vẽ hình theo trình tự của bài ? Nhận xét bài của bạn ? Còn có cách vẽ nào khác ? GV : Từ bài toán bằng lời ta vẽ được hình và ngược lại từ hình phát biểu bằng lời GV: Bảng phụ hình vẽ ? Nêu yêu cầu của bài toán ? Quan sát kỹ hình 11 xem hình vẽ trên được vẽ theo thứ tự nào Đọc bài và phân tích HS lên bảng thực hiện Nêu cách vẽ khác II - Luyện tập Bài 18: SGK - 87 - Vẽ góc · xOy = 45 0 - Lấy A ∈ góc · xOy - dùng ê ke vẽ +) d 1 ⊥ 0x tại B (A ∈ d 1 ) +) d 2 ⊥ 0y tại C (A ∈ d 2 ) Bài 19: SGK - 87 7  Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 - 2010  ? Nêu trình tự các bước vẽ GV : Cho học sinh hoạt động nhóm ? Đại diện nhóm trình bày ? Nhóm khác nhận xét bổ xung GV : Nhận xét bổ xung ? Ngoài cách trên xem còn có cách nào khác không ? GV : Hướng dẫn cách khác ? Thực hiện các bước theo cách 2 GV: Bảng phụ bài tập : Trong các phát biểu sau câu nào đúng câu nào sai a- Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là đường trung trực của đoạn AB b- Đường vuông góc với đoạn thẳng AB là đường trung trực của đoạn AB c- Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn AB HS nêu yêu cầu của bài Nghiên cứu hình vẽ, tìm cách vẽ Làm theo nhóm Các nhóm trình bày HS đọc nội dung bài toán - Thảo luận nhóm bàn - 1 HS trả lời - HS khác nhận xét Cách vẽ 1: - Vẽ d 1 tuỳ ý - Vẽ d 2 cắt d 1 tại O sao cho góc · 1 2 d Od = 60 0 - lấy A tuỳ ý trong · 1 2 d Od - Vẽ AB ⊥ d 1 tại B ( B ∈ d 1 ) - Vẽ BC ⊥ d 2 tại C ( C ∈ d 2 ) Cách vẽ 2: - Vẽ d 2 cắt d 1 tại O sao cho góc · 1 2 d Od = 60 0 - Lấy B ∈ Od 1 : vẽ BC ⊥ Od 2 tại C ( C ∈ Od 2 ) - Vẽ AB ⊥ Od 1 A nằm trong góc · 1 2 d Od 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - nắm vững cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. - BTVN : 18, 20 SGK – 87 - Đọc trước bài Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng Ngày soạn:24/8/2009 Ngày giảng: 01/9/2009 Tiết 05: CÁC GÓC TẠO BỞI 1 ĐƯỜNG THẲNG CẮT 2 ĐƯỜNG THẲNG. I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được vị trí các cặp góc so le trong; đồng vị ; trong cùng phía - Kỹ năng nhận biết cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong, trong cùng phía. - Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập II. CHUẨN BỊ 8 Lê Duy Thăng - Trờng THCS Thanh Chăn - Năm học 2009 - 2010 Giỏo viờn: Bng ph, thc thng, ờke, thc o gúc Hc sinh: Thc thng, thc o gúc. III. CAC HOT NG DY V HC: 1. n nh t chc: 7B 2 : 7B 3 : 2. Kim tra bi c: ( 5) ? Th no l ng trung trc ca mt on thng? - V ng trung trc ca on thng CD = 4cm 3. Bi mi. Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ghi bng Hot ng 1: (20) Gúc so le trong gúc ng v GV: yờu cu HS lờn bng v theo bi toỏn : V hai ng thng phõn bit a v b v ng thng c ct hai ng thng a; b ln lt ti A v B ? Hóy cho bit cú bao nhiờu gúc nh A bao nhiờu gúc nh B GV: t tờn cho tỏm gúc to thnh 4 gúc nh A, 4 gúc nh B sp xp cỏc gúc thnh tng cp, mi cp gm 1 gúc A v 1 gúc B GV: Gii thiu tờn 2 cp gúc so le trong. v 4 cp gúc n v GV lu ý: c gi l cỏt tuyn -Cp gúc ng v: 1 gúc gii trong v 1 gúc gii ngoi, cựng phớa cỏt tuyn GV: yờu cu HS thc hin ?1 - Yờu cu 1 HS lờn bng thc hin GV : kim tra kt qu lm bi ca hc sinh. ? Nu 1 ng thng ct 2 ng thng to thnh nhng HS lờn bng v theo yờu cu ca GV Hc sinh di lp cựng v vo v - Hc sinh nghe GV gii thiu Hc sinh nghe Hc sinh lm ?1 c lp - Cỏc cp gúc so le trong, so le ngoi, cp gúc ng v 1.Gúc so le trong - Gúc ng v: - Hai gúc so le trong l: 2 v ả 4 B 3 v à 1 B - Cỏc cp ng v l: 1 v à 1 B 3 v ả 3 B 2 v ả 2 B ; 4 v ả 4 B 9  Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 - 2010  loại góc nào, kể tên các góc đó Hoạt động 2: (15’) Củng cố luyện tập GV: Cho Hs làm bài 21/89 theo nhóm GV: Cho lớp nhận xét sau đó bổ sung và chốt lại GV: Treo bảng phụ nội dung bài toán Cho Hình vẽ ( Hình bên) a) Kể tên các cặp góc so le trong, đồng vị b) Tính số đo các góc còn lại ? Để tính các góc còn lại trong các hình trên ta làm thế nào GV: yêu cầu 1 HS lên bảng trình bầy HS dưới lớp làm ra nháp GV: Cho HS nhận xét GV: chốt lại Kiến thức toàn bài HS thảo luận nhóm Đại diện 1 HS lên trình bầy HS quan sát hình và trả lời ý a Áp dụng tính chất của hai góc kề bù và tính chất của hài góc đối đỉnh để tính 2) Luyện tập Bài tập 21: SGK – 89 a) · · & ORIOP P là cặp So le trong b) · OPI & · TNO là cặp Đồng vị c) · PIO & · NTO là cặp đồng vị d) · OPR & · POI là cặp so le trong Bài 76: (SBT – T76) a) b) · · 0 ' 'Ax 180xAt t+ = ( kề bù) · 0 0 0 ' 180 120 60xAt⇒ = − = ⇒ · 0 ' 60x At = ( đối đỉnh) Vì · 0 ' 120x At = ⇒ · 0 120xAt = (đối đỉnh) 4) Hướng dẫn về nhà: (2’) - Ôn lại cách xác định vị trí các góc - Làm các bài tập 16 đến 19 ( SBT – T76) Ngày soạn:28/9/2009 Ngày giảng:05/9/2009 Tiết 06: CÁC GÓC TẠO BỞI 1 ĐƯỜNG THẲNG CẮT 2 ĐƯỜNG THẲNG. I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tính chất cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyết. Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng thì 2 góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau 2 góc trong cùng phía bù nhau. - Kỹ năng nhận biết cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong, trong cùng phía. 10 [...]... 3 - Luyn tp Bi 34 SGK 94 - Tớnh cht hai ng a) thng // b) ả B2 = ả 4 = 370 (so le trong) A à A1 + ả 4 = 1800 (k bự ) A A = 180 0 37 0 = 143 0 1 A1 = B1 = 1430 ( ng v ) c) B3 = A1 = 1430 ( so le trong) 4 Hng dn v nh: (2) - Hc thuc tiờn - Clớt v tớnh cht 2 ng thng song song - BTVN : 35, 36, 37 SGK 94, 95 bi 27, 28 SBT 79 17 Lê Duy Thăng - Tr ờng THCS Thanh Chăn - Năm học 2009 2010 Ngy son:12/9/2009... GV: yờu cu HS lm bi 17 trong SBT - Gúc i nh, gúc k bự - Tng bng 1800 A1 + B2 = 140 0 + 40 0 = 180 0 A4 + B3 = 40 0 + 140 0 = 180 0 Bi 17: ( SBT T76) 4) Hng dn v nh: (2) - Hc thuc tớnh cht v hỡnh nhn bit cỏc cp gúc so le, ng v, trong ( ngoi) Cựng phớa - c trc bi hai ng thng song song - Lm cỏc bi tp 20 SBT T76 Ngy son:28/9/2009 Ngy ging: 08/9/2009 HAI NG THNG SONG SONG Tit 07 : I MC TIấU: - Nm... cỏch v 2 ng thng song song - BTVN : 27, 27, 28 SGK 91 Ngy son:05/9/2009 Ngy ging:12/9/2009 Tit 08: LUYN TP I MC TIấU: - Cng c du hiu nhn bit 2 ng thng song song - Rốn luyn k nng v 2 ng thng song song, s dng ờke, thc o gúc - Giỏo dc thỏi hc tp tớch cc II CHUN B GV: -Thc thng, ờ ke, thc o gúc HS: Thc thng, ờ ke, thc o gúc III CAC HOT NG DY V HC: 1 n nh t chc: (1) 7B2: 7B3: 2 Kim tra bi c: ( 5) * Lm th... HS tr li ming: + 5 cp ng thng vuụng gúc d1 d8 ; d3 d4 ; d1 d2 ; d3 d5 ; d3 d7 + 4 cp ng thng song song d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7 Bi tp 55 (sgk 103) a1 a2 d M ? c bi tp 55 103 GV : Cho HS hot ng nhúm v hỡnh ? Cỏc nhúm trỡnh by bi HS tỡm hiu ni dung bi 55 Hot ng theo nhúm Bi 56 (SGK 103) HS v hỡnh 27 N Lê Duy Thăng - Tr ờng THCS Thanh Chăn - Năm học 2009 2010 A M B ? Lm bi 56... BTVN : 57, 58, 59 SGK 104 Ngy son: 27/ 9/2009 Ngy ging:06/10/2009 Tit 15: ễN TP CHNG I (Tit 2) I MC TIấU: - Tip tc cng c kin thc v ng thng , ng thng // - S dng thnh tho cỏc dng c v hỡnh Bit din t hỡnh v cho truc bng li - Bc u tp suy lun, vn dng cỏc tớnh cht , // tớnh toỏn II CHUN B GV : - Bng ph, thc o gúc, eke HS : ễn tp chng I, lm bi tp v nh III CAC HOT NG DY V HC 1 n nh t chc: (1) 7B2 : 7B3: 2-... // Cy ả = ã à B2 ABC B1 = 1800 1100 = 70 0 (k bự) Bi 48 (83- SBT) M m Yy GT à ã B1 = 1800 xAB ( 2 gúc trong cựng phớa ) ? Nờu cỏc kin thc ó s dng trong bi A 0 130 0 70 2 1 Xx 160 à = 1300 A 0 à B = 70 0 à C = 160 B 0 C KL Ax // Cy Chng minh V tia Bm//Cy (1) à à => C + B1 = 1800 (trong cựng phớa) à à => B1 = 1800 C = 1800 - 1600 = 200 ả à => B2 = B 200 = 70 0 200 = 500 ả => B2 + à = 500 + 1300... giỏo dc hc sinh cú thỏi hc tp t giỏc, tớch cc II CHUN B GV: ấke, bng ph, thc HS: dựng hc tp, dc trc bi III CAC HOT NG DY V HC: 1 n nh t chc: (1) 7B2 : 2 Kim tra bi c: (7) -Phỏt biu du hiu nhn bit 2 ng thng song song -Cho M d: + Qua M v a d + Qua M v d a 7B3: M d 19 Lê Duy Thăng - Tr ờng THCS Thanh Chăn - Năm học 2009 2010 - Qua hỡnh v trờn em cú nhn xột gỡ v quan Hc sinh ng ti ch tr li 3 Bi mi:... ton b kin thc lý thuyt v cỏc dng bi tp trong chng I - Tit sau kim tra 1 tit Ngy son: Ngy ging :10/10/2009 S s hc sinh: Tit 16 : KIM TRA 45 PHT ( , ỏp ỏn ca nh trng ) 7B2 : 7B3: Ngy son:04/10/2009 Ngy ging:13/10/2009 CHNG II TAM GIC Tit 17: TNG BA GểC CA TAM GIC I MC TIấU: - Hc sinh nm c nh lý v tng 3 gúc ca 1 tam giỏc - Bit vn dng nh lý tớnh s o cỏc gúc ca 1 tam giỏc - Cú ý thc vn dng cỏc kin thc c... Năm học 2009 2010 - Phỏt huy trớ lc ca hc sinh - Giỏo dc thỏi hc tp t giỏc tớch cc II CHUN B GV: bng bỡa ln, bng ph HS: bỡa, thc o gúc, kộo ct giy III CAC HOT NG DY V HC 1 n nh t chc:(1) 7B2 : 7B3: 2 Kim tra: (3) S chun b ca hc sinh 3 Bi mi: Hot ng ca GV Hot ng ca HS Hot ng 1: Thc hnh o tng 3 gúc trong mt V ( 15) - 1 hỡnh l tam giỏc GV : V 2 tam giỏc nhn, 1 hỡnh l tam giỏc ? Nhn xột hỡnh dng ca 2... chc: (1) 7B2 : 7B3 2 Kim tra bi c ( 5) - Phỏt biu nh lý tng 3 gúc ca tam giỏc p dng: Tớnh x, trong tam giỏc sau à à A x = = 1800 ( B + C ) x = 1800 - ( 620 + 280 ) = 900 62 0 28 o B C 3 Bi mi Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ghi bng Hot ng 1:(13) p dng vo 1 p dng vo V vuụng tam giỏc vuụng GV gii thiu Tam giỏc trong HS nờu nh ngha tam a) nh ngha: phn Kim tra l tam giỏc vuụng giỏc vuụng ( SGK- 1 07 ) 33 Lê . gì? ? Vẽ hình theo trình tự của bài ? Nhận xét bài của bạn ? Còn có cách vẽ nào khác ? GV : Từ bài toán bằng lời ta vẽ được hình và ngược lại từ hình phát biểu bằng lời GV: Bảng phụ hình vẽ ?. 17 trong SBT - Góc đối đỉnh, góc kề bù - Tổng bằng 180 0 000 21 18040140 ˆ ˆ =+=+ BA 000 34 18014040 ˆ ˆ =+=+ BA Bài 17: ( SBT – T76) 4) Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc tính chất vẽ hình. thuộc tiên đề Ơ- Clít và tính chất 2 đường thẳng song song - BTVN : 35, 36, 37 SGK – 94, 95 bài 27, 28 SBT – 79 17 Lê Duy Thăng - Trờng THCS Thanh Chăn - Năm học 2009 - 2010 Ngy son:12/9/2009

Ngày đăng: 12/07/2014, 03:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan