Tự nhiên & Xã hội 9-12

16 111 0
Tự nhiên & Xã hội 9-12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 17 BÀI: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. Thái độ: - Giáo dục HS biết vận động mọi người trong gia đình sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: thuốc lá, rượu, ma túy. II. Chuẩn bò * GV: Hình trong SGK trang 36. Các câu hỏi ôn tập. * HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu : 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe? + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? - Nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - Giúp HS củng cố các kiến thức về cấu tạo ngoài của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Những việc nên làm và không nên làm để bảo và giữ vệ sinh các cơ quan đó. . Cách tiến hành. Bước 1: Tổ chức. - GV hướng dẫn HS: + Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi. + Cử 3 – 5 HS làm giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội. Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi. - HS nghe câu hỏi. Đội nào trả lời sẽ “lắc chuông” - Đội nào “lắc chuông” trước sẽ trả lời trước. Bước 3: Chuẩn bò. - GV cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước - GV hội ý với HS để chọn ban giám khảo. - Sau đó GV phát câu hỏi cho các đội. Bước 4: Tiến hành. - Lớp trưởng đọc các câu hỏi HS trả lời. Bước 5: Tổng kết. Ôn tập, trò chơi. - HS lắng nghe. - Lớp cử 3- 5 HS làm giám khảo. - HS lắng nghe. - HS hội ý với nhau. HS chọn ban giám khảo. HS tiến hành cuộc chơi. HS khá giỏi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. * Hoạt động 2: Đóng vai. - HS đóng vai nói với người thân trong gia đình không sử dụng thuốc lá, rượu, ma tuý. Các bước tiến hành. Bước 1: Giao nhiệm vụ. - GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một tình huống để nói với người thân trong gia đình không sử dụng thuốc lá, rượu, ma tuý Bước 2: Chuẩn bò. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để xây dựng tiết mục kòch, phân vai diễn, … - GV đi đến các nhóm để giúp đỡ. Bước 3: Trình bày và đánh giá. - Các nhóm trình diễn tiết mòc của nhóm mình và nêu lời kết luận sau tiết mục. - GV nhận xét, tuyên dương. * Luyện tập, thực hành. - nhóm thảo luận chọn ý tưởng. - HS thảo luận để phân vai, soạn lời thoại. - Các nhóm trình bày tiết nục của mình. - Các nhóm khác nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Chuẩn bò bài sau: Kiểm tra một tiết Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 TIẾT: 18 BÀI: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾP THEO) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. Kỹ năng: - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. Thái độ: - Giáo dục HS biết vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: thuốc lá, rượu, ma túy. II. Chuẩn bò: PHT III. Hoạt động dạy chủ yếu : 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Hoạt động 1: Nhóm. Bước 1: Chuẩn bò, giao việc - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS lên bốc thăm phiếu học tập nhóm. Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ cần thiết. Bước 3: Đánh giá kết quả. - GV yêu cầu các đại diện nhóm trình bày và cả lớp nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân. Bước 1: Chuẩn bò, giao việc. - GV treo bảng phụ, phát phiếu ô chữ cho mỗi HS và hướng dẫn cách thực hiện. Bước 2: Làm việc cá nhân - GV theo dõi, giúp đỡ cần thiết. Bước 3: Đánh giá kết quả. - GV thu phiếu khi hết thời gian quy đònh. - GV yêu cầu cả lớp lần lượt nêu kết quả từng dòng, GV ghi vào bảng phụ. Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên bốc thăm. - Trưởng nhóm giao việc cho các thành viên và cùng thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. Trắc nghiệm - HS nhận phiếu và nghe hướng dẫn. - HS duy nghó và điền vào ô. - HS nộp phiếu. - HS tham gia chữa bài. 4. Củng cố: GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi HS, ghi vào Sổ theo dõi chứng cứ 5. Dặn dò: Về ôn lại chương Con người và sức khoẻ. Chuẩn bò bài sau: Các thế hệ trong một gia đình. - Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: 1. Ô chữ (bảng phụ và phiếu cá nhân) để trống: - Dòng 1: Từ còn thiếu trong câu sau: “Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh mọi hoạt động của cơ thể”. - Dòng 2: Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim. - Dòng 3: Cơ quan thần kinh trung ương điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. - Dòng 4: Một trạng thái tâm lí rất tốt đối với cơ quan thần kinh. - Dòng 5: Nơi sưởi ấm và làm sạch không khí trước khi vào phổi. - Dòng 6: Bộ phận đưa máu từ tim tới các cơ quan trong cơ thể. - Dòng 7: Nhiệm vụ của máu là đưa khí ôxi và chất dinh dưỡng đi - Dòng 8: Bộ phận thực hiện trao đổi không khí trong cơ thể và môi trường bên ngoài. - Dòng 9: Cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm: hai quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, và ống đái. - Dòng 10: Thấp tim là bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em, rất cần phải đề phòng. - Dòng 11: Bộ phận lọc chất thải có trong máu thành nước tiểu. - Dòng 12: Nhiệm vụ quan trọng của thận là - Dòng 13: Khí thải ra ngoài cơ thể là: - Dòng 14: Bộ phận “Đập thì sống, không đập thì chết” (co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn) - Dòng 15: Đây là cách sống cần thiết để khoẻ mạnh. - Dòng 16: Bộ phận điều khiển các phản xạ của cơ thể. 2. Phiếu học tập nhóm: Phiếu 1: “Cơ quan hô hấp” 1. Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ quan hô hấp trên sơ đồ (2 lá phổi) 2. Hãy giới thiệu tên, chỉ vò trí trên sơ đồ và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp. 3. Để bảo vệ cơ quan hô hấp, bạn nên làm gì và không nên làm gì? (chỉ nêu 3 việc) Phiếu 2: “Cơ quan tuần hoàn” 1. Chỉ vò trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. 2. Chỉ ra đường đi của vòng tuần hoàn lớn và nhỏ. 3. Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn, em nên làm gì và không nên làm gì? (chỉ nêu 3 việc) Phiếu 3: “Cơ quan bài tiết nước tiểu” 1. Hãy lắp thêm bộ phận để hoàn thiện cơ quan bài tiết nước tiểu (hai quả thận, bàng quang) 2. Chỉ vò trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu. 3. Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em nên làm gì và không nên làm gì? (chỉ nêu 3 việc) Phiếu 4: “Cơ quan thần kinh” 1. Hãy lắp các bộ phận chính của cơ quan thần kinh vào sơ đồ (não, tuỷ sống) 2. Chỉ vò trí, nêu tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan thần kinh. 3. Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên làm gì và không nên làm gì? (chỉ nêu 3 việc) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 101112131415161718 1 Đ I Ề U K H I Ể N 2 T Ĩ N H M Ạ C H 3 NÃ O 4 VU I V Ẻ 5 M Ũ I 6 ĐỘNGM Ạ C H 7 N U Ô I C Ơ T H Ể 8 P H Ổ I 9 BÓNG Đ Á I 10 NGUYH I Ể M 11 T H Ậ N 12 L Ọ C M Á U 13CÁCBÔN Í C 14 T I M 15 S Ố N G L À N H M Ạ N H 16 T U Ỷ S Ố N G Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 TIẾT: 19 BÀI: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được các thế hệ trong một gia đình. Kỹ năng: - Phân biệt các thế hệ trong một gia đình. + HS khá, giỏi: Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình. Thái độ: - Có biết yêu q ông bà, cha mẹ, anh chò. II. Chuẩn bò * GV: Hình trong SGK trang 38, 39. * HS: Mang ảnh chụp gia đình, SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu : 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét nội dung ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp. - Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu 1 em hỏi, một em trả lời. - Câu hỏi: Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV mời một số HS lên kể trước lớp. - GV nhận xét. => Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. * Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm. - Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình ở SGK trang 38, 39 và trả lời các câu hỏi: + Gia đình bạn Minh, bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống? Đó là các thế hệ nào? + Thế hệ thứ 1 trong gia đình bạn Minh là ai? + Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Minh? + Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Lan? + Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh? + Lan và em của Lan thế hệ thứ mấy trong gia đình của Lan? * Thảo luận. - HS thảo luận theo từng cặp. - Một số HS lên trình bày câu trả lời trước lớp. - HS nhận xét. * Quan sát, thảo luận. - HS quan sát hình.Thảo luận - Gia đình 3 thế hệ.(ông bà, cha me, và Minh) - Ông bà - Thế hệ thứ 2 - Thế hệï thứ 1 - Thế hệ thứ 3 - Thế hệ thứ 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú + Đối với gia đình chưa có con, chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV nhận xét. => Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 3 thế hệ (gia đình bạn Minh), gia đình 2 thế hệ (gia đình bạn Lan), cũng có gia đình chỉ có 1 thế hệ. * Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình. - Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình. Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS đã chuẩn bò sẵn hình để giới thiệu với các bạn trong nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu một số HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp. - GV nnhận xét. - Là gia đình một thế hệ - Các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - HS nhắc lại. * Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - HS giới thiệu về gia mình với các bạn trong nhóm. - HS giới thiệu gia đình mình. - HS nhận xét. HS khá, giỏi thực hiện 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài sau: Họ nội, họ ngoại. - Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 TIẾT: 20 BÀI: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. + HS khá, giỏi: Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình. Thái độ: - Biết cách xưng hô đúng. II. Chuẩn bò * GV: Hình trong SGK trang 40, 41 SGK. * HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Thế nào gọi là gia đình 3 thế hệ? + Thế nào gọi là gia đình 2 thế hệ? - Nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu 2 HS quan sát hình 1 trang 40 SGK và trả lời các câu hỏi. + Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh? + Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV mời 1 số cặp HS lên trình bày. - GV chốt lại: => Ông bà sinh ra bố và các anh, chò, em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội. ng bà sinh ra mẹ và các anh, chò, em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại. * Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại. - Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình. Các bước tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Các HS kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu từng nhóm treo tranh của mình lên - Quan sát, hỏi đáp, thảo luận . - HS quan sát hình. - HS thảo luận theo nhóm. - Các cặp HS được chỉ đònh lên trình bày kết quả thảo luận. - Vài HS nhắc lại. * Thảo luận. HS kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại. HS treo tranh lên, đại diện 1 em HS khá, giỏi: Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú tường. Một HS trong nhóm giới thiệu về họ hàng của mình, cách xưng hô. - GV nhận xét. => Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh chò, em ruột của mình, cón có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại. * Hoạt động 3: Đóng vai. - Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình. Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. - GV chia nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống: + Em hoặc anh của bố đến nhà chơi khi bố mẹ đi vắng. + Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng. + Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm. Bước 2: Thực hiện. - Các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. => Ông bà nội, ông bà ngoại và các cô dì, chú bác cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thòt. Chúng ta phải biết yêu quý quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. lên giới thiệu họ hàng của mình. HS nhắc lại. * Đóng vai. - HS thảo luận và chọn tình huống đóng vai. - Các nhóm thể hiện vai diễn qua các tình huống. - HS nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài sau: Thực hành, phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. - Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 11 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 TIẾT: 21 BÀI: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. + HS khá, giỏi: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: hai bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột)… Thái độ: - Yêu q họ hàng. II. Chuẩn bò * GV: Hình trong SGK trang 42, 43. HS mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp. * HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Họ nội họ ngoại. - GV gọi 2 HS, hỏi: + Họ ngoại gồm những ai? + Họ nội gồm những ai? - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và ghi tựa b. a. Hoạt động 1: Chơi trò chơi đi chợ mua gì? Cho ai?. - Tạo không khí vui vẻ trước bài học. . Cách tiến hành. + Trưởng trò: Đi chợ, đi chợ. + Cả lớp: Mua gì? Mua gì? + Trưởng trò: Mua 2 cái áo. + Cả lớp: Cho ai? Cho ai? + Hai em vừa chạy vừa nói: cho mẹ, cho mẹ. b. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập. - Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ. . Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình 42 SGK và làm việc với phiếu bài tập. Phiếu bài tập Hãy quan sát hình trang 42 SGK và trả lời câu hỏi sau: Ai là con trai, ai là con gái của ông bà? Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà. Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà? Những ai thuộc họ nội của Quang? Những ai thuộc họ ngoại của Hương? Bước 2: - GV yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho * Trò chơi. -HS chơi trò chơi. -* Luyện tập, thực hành . -HS thảo luận câu hỏi. -Nhóm trưởng điều khiển. HS làm việc với phiếu bài tập. -HS làm bài tập. -HS đổi chéo bài kiểm tra nhau. HS khá, giỏi: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: hai bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú nhau để chữa bài. Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. - GV rút ra kết luận: Đây là bức tranh vẽ một gia đình. Gia đình đó có 3 thế hệ, đó là: ôïng bà, bố mẹ và các con. ng bà có 1 con trai, 1 gái, 1 con dâu và 1 con rể. Ông bà có 2 cháu ngoại là Hương và Hồng: hai cháu nội là Quang và Thủy. -HS các nhóm trình bày bài làm của mình. -HS cả lớp bổ sung thêm. mẹ Hương (cháu và cô ruột)… 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bò bài sau: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (tiếp theo) Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: [...]...Ngày soạn: TUẦN: 11 TIẾT: 22 Ngày dạy: MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 BÀI: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng Thái độ:... nhà Nhận xét bài học Điều chỉnh bổ sung: Hoạt động của học sinh -HS chơi mẫu -HS nhận nội dung chơi -HS các nhóm thi đua xếp hình -HS các nhóm nhận xét Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 12 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 TIẾT: 23 BÀI: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được những việc nên và không nên để đề phòng cháy khi đun nấu ở nhà - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy + HS... nhận xét -HS thảo luận theo nhóm -Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình HS nhận xét * Kiểm tra, đánh giá, trò chơi -HS chơi trò chơi Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 12 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 TIẾT: 24 BÀI: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể... bài cũ: Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng - GV gọi 2 HS: Vẽ sơ đồ họ hàng của mình - GV nhận xét 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và ghi tựa bài * Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin _* Quan sát, hỏi đáp, giảng sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra giải - Xác đònh được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được... là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà? Những ai thuộc họ nội của Quang? Những ai thuộc họ ngoại của Hương? - GV nhận xét 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu và ghi tựa b Phát triển các hoạt động a Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng - Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Các bước tiến hành Bước 1: Hướng dẫn -HS quan sát - GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình... câu 2 câu hỏi: + Kể tên những chất dễ gây ra cháy + Nêu những biện pháp phòng chống cháy 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Quan sát hình PP: Quan sát, thảo luận nhóm - Mục tiêu: Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học Biết mối quan hệ giữa GV và HS trong từng hoạt động học tập Cách tiến . Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 17 BÀI: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: -. Kiểm tra một tiết Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 TIẾT: 18 BÀI: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾP THEO) I. Mục đích yêu cầu: Kiến. C 14 T I M 15 S Ố N G L À N H M Ạ N H 16 T U Ỷ S Ố N G Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 TIẾT: 19 BÀI: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu

Ngày đăng: 11/07/2014, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan