Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh

10 413 1
Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

V I  T R A N G ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Câu 1: Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh a/ Tư tưởng truyền thống văn hóa Việt Nam - Trong ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam đã xây dựng được cho mình một nền văn hóa riêng phong phú với truyền thống tốt đẹp mà trước hết đó: Chủ nghóa yêu nước và ý chí kiên cường đấu tranh bất khuất để dựng nước và giữ nước. Yêu nước đã trở thành tư tưởng, tình cảm thấm sâu vào lẽ sống của người Việt Nam và nó là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt lòch sử Việt Nam là chuẩn mực cao nhất đứng đầu bảng giá trò tinh thần của dân tộc VN và HCM đã tiếp thu truyền thống yêu nước đó. Bác khẳng đònh rằng : “Dân tộc ta có lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay, mỗi khi đất nước bò xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi nó kết tinh thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, nó nhấn chìm mọi lũ bán nước, cướp nước”.  Tinh thần nhân nghóa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái,”lá lành đùm lá rách”, trong hoạn nạn, khó khăn. Truyền thống này hình thành cùng một lúc với sự hình thành dân tộc. Người Việt Nam sống gắn bó với nhau trong tình làng nghóa xóm, tắt lửa tối đèn có nhau. Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát huy sức mạnh của truyền thống nhân nghóa, Người đã nhấn mạnh và căn dặn: “ Dân ta xin nhớ chữ đồng: đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”  Truyền thống lạc quan yêu đời của dân tộc ta. Truyền thống này đã được kết tinh qua hàng ngàn năm lòch sử đưa dân tộc ta vượt qua muôn ngàn khó khăn, lạc quan tin tưởng động viên nhau: “ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo “. Truyền thống lạc quan đó có cơ sở là niềm tin và sức mạnh của bản thân mình tin vào sự tất thắng của chân lí, chính nghóa mà Hồ Chí Minh là hiện thân của truyền thống lạc quan đó .  Nhân dân ta có truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và trong chiến đấu đồng thời luôn có tinh thần cầu thò luôn luôn mở rộng cửa để đón nhận những tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu nền văn hóa của dân tộc mình và người VN đã tiếp thu Nho giáo, Phật giáo của phương Đông, tư tưởng văn hóa phương Tây một cách hài hòa có chọn lọc biến cái hay, cái tốt, cái đẹp, của nhân loại thành giá trò của dân tộc mình, của bản thân mình. Hồ Chí Minh là hình ảnh sinh động và trọn vẹn của truyền thống đó . b/ Tinh hoa văn hóa nhân loại  Văn hóa phương Đông  Về Nho giáo: HCM tiếp thu Nho giáo từ nhỏ và đã đưa vào đó nội dung ý nghóa mới mang tính cách mạng và thời đại Trong nho giáo có những yếu tố duy tâm, lạc hậu phân biệt đẳng cấp, coi khinh phụ nữ. Bên cạnh đóNho giáo cũng có những yếu tố nhất đònh. Đó là triết lí hành đạo, tư tưởng nhập thế hành đạo, triết lí nhân sinh, tu thân dưỡng tính và chủ trương từ thiên tử tới thần dân ai cũng lấy tu thân dưỡng tính làm gốc và chính vì vậy đã tạo ra một XH lấy đạo đức làm trọng Nho giáo đề cao một XH thái bình và tư tưởng về một thế giói đại đồng khi thiên hạ là của chung. Nho giáo còn đề cao văn hóa lễ giáo tạo ra 1 truyền thống hiếu học trong nhân dân . HCM đã lựa chọn mặt tích cực của Nho giáo để phục vụ sự nghiệp CM và Người thường dẫn lời củaLê-nin: “Chỉ có những người CM chân chính mới thu lại được những điều quý báu của các đời trước để lại”  Về Phật gáo: Phật giáo vào VN từ rất sớm và ảnh hưởng rất lớn trong nhân dân từ tính ngưỡng đến phong tục tập quán, lối sống nhưng phật giáo lại là tôn giáo nên có tính 2 mặt . mặt thứ nhất là mặt tiêu cực : Đó là thủ tiêu đấu tranh, khuất phục trước kẻ thù, an bài với số phận. Mặt thứ 2 là mặt tích cực: Đó là tư tưởng vò tha, từ bi bác ái, cứu khổ, cứu nạn, thương người như thể thong thân, đề cao tinh thần bình đẳng không phân biệt đẳng cấp. Phật nói :” Ta là Phật đã thành, chúng sinh là vật sẽ thành”. Phật giáo dạy con người có nếp sống đạo đức, trong sạch, giản dò, chăm lo làm điều kiện. Phật giáo cũng đề cao lao động chân tay, chống lười biếng và chủ trương người tu hành phải sống bằng lao động của chính mình Phật giáo vào VN, gặp chủ nghóa yêu nước của dân tộc, đã hình thành nên Thiền phái Trúc Lâm VN chủ trương không xa rời mà gắn bó với nhân dân, với đất nước, tham gia vào cộng đồng, vào cuộc đấu tranh của nhân dân, chống kẻ thù dân tộc. Ngoài ra, còn thấy HCM trích dẫn: Lão Tử, Mặc Tử, Quản tử ……… trong các bài nói,bài viết của mình. Cũng như sau này, khi đã trở thành người macxit Nguyễn Ái Quốc vẫn tìm thấy trong chủ nghóa tam dân của Tôn Trung Sơn “ những điều thích hợp với điều kiện nước ta”  Văn hóa phương Tây Ngay từ khi còn học ở trong nước, Nguyễn Tất Thành đã làm quen với văn hóa Pháp. Ba mươi năm hoạt động CM ở nước ngòai, sống chủ yếu ở châu Âu, nên Nguyễn Ái Quốc cũng chòu ảnh hưởng rất sâu rộng của nền văn hóa dân chủ và CM phương Tây. Khi xuất dương, Người đã từng sống và làm việc ở Mỹ, tìm hiểu tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ. Sau này trong các bài viết, người thường nhắc đến ý chí đấu tranh cho tự do, độc lập, cho quyền sống của con người được ghi lại trong Tuyên ngôn đó. V I  T R A N G Khi sống và làm việc ở nước Anh, Người gia nhập công đoàn thủy thủ và cùng với giai cấp công nhân Anh tham gia các cuộc biểu tình, đình công…… Cuối năm 1977, HCM trở lại nước Pháp sống tại Pari, mở ra 1 thời kì mới trong cuộc đời hoạt động của Người. Tại Pari, Người gắn mình với phong trào công nhân Pháp, tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm của các nhà tư tưởng khai sáng: Vônte, Môngtetkiơ…… những lí luận gia của đại CM Pháp 1789, tư tưởng dân chủ của các nhà khai sáng đã có ảnh hưởng tới tư tưởng của Người. Từ đó mà hình thành phong cách dân chủ, cách làm việc ở Nguyễn Ái Quốc. Được rèn luyện trong phong trào công nhân Pháp, được sự dìu dắt trực tiếp của nhiều nhà CM và tri thức tiến bộ Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã từng bước trưởng thành. Người đã biết làm giàu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại, Đông và Tây, vừa thâu hái, vừa gạn lọc, để có thể từ tầm cao của tri thức nhân loại mà suy nghó và lựa chọn, kế thừa và đổi mới, vận dụng và phát triển c/ Chủ nghóa Mác-lênin Chủ nghóa Mác-Lênin là cơ sở thế giói quan, là pp luận của tư tưởng HCM. Chủ nghóa Mác-Lênin là bộ phận tinh túy nhất của văn hóa nhhân loại là đỉnh cao của tư tưởng loài người. Chủ nghóa Mác-Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp CN, giai cấp tiên tiến nhất tổng kết quá khứ, giải thích và cải tạo hiện tại chuẩn bò và hướng dẫn tương lai . HCM nhận thức cho rằng: “ Chủ nghóa Mác-Lênin không chỉ là chiếc cẩm nang thần kì, là kim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng cho chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng của CNXH và CNCS và có thể nói :“ Chủ nghóa Mác-Lênin là nguồn gốc lí luận quyết đònh bước phát triển mới về chất của tư tưởng HCM” Đối với HCM việc tiếp thu chủ nghóa Mác-Lênin là bước ngoặc trong cuộc đời hoạt động CM của Người. Không những nâng trí tuệ của Người lên tầm cao mới mà đưa Người vượt lên tất cả những người VN yêu nước lúc bay giờ đang tìm đường cứu nước mà còn mang cho Người một pp nhận thức vì hành động đúng đắn giúp HCM giải quyết sáng tạo những vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra. d/ Nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân HCM: Đó là tư tưởng tư duy độc lập, tự chủ sáng tạo và đầu óc phân tích tư tưởng sáng tạo, có đầu óc phân tích tinh tường sáng suốt trong việc nghiên cứu tìm hiểu các vấn đề, sự khổ công học tập nhằm chiếm lónh vốn tri thức phong phú của nhân loại, kinh nghiệm đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế tiếp cận chủ nghóa Mác-Lênin, nay là học thuyết CM và khoa học của giai cấp vô sản thế giới. Đó là sự khổ công học tập nhằm chiếm lónh vốn tri thức phong phú của nhân loại, kinh nghiệm đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân thế giới rồi tiếp cận Chủ nghóa Mác-Lênin nay là học thuyết CM và khoa học của giai cấp vô sản thế giới . Đó là tâm hồn của một người yêu nước, một chiến só cộng sản nhiệt thành CM, một trái tim yêu nước thương dân, thương yêu những người cùng khổ rồi sẵn sàng chòu đựng hi sinh cao nhất vì độc lập của Tổ quốc, vì hạnh phúc của dân tộc. Tóm lại: Chính những phẩm chấùt cá nhân hiếm có đó đã quyết đònh việc Nguyễn Ái Quốc – HCM tiếp nhận chọn lọc rồi chuyển hóa tinh hoa văn hóa nhân loại và trí tuệ thời đại thành tư tưởng đặc sắc của mình . (Trong những nguồn gốc đó, nguồn gốc CVhủ nghóa Mác-Lênin quyết đònh bản chất tư tưởng HCM) Câu 2: Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về CM giải phóng dân tộc a) CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo con đường CM vô sản  Thất bại của các phong trào u nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở nước ta là do chưa có đường lối và pp đấu tranh đúng đắn khi chủ nghĩa đế quốc đã thành hệ thống thế giới : Các nước đế quốc liên kết với nhau đàn áp thống trị thuộc địa. Các thuộc địa đã trở thành nơi cung cấp ngun vật liệu cho cơng nghiệp và cung cấp binh lính cho qn đội, đế quốc đàn áp các phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân chính quốc .  HCM xác định CM giải phóng dân tộc và CM vơ sản chính quốc có chung một kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc thực dân. HCM chỉ ra : “ chủ nghĩa đế quốc như con đĩa 2 vòi … và CM giải phóng thuộc địa như cái bánh của CMVS  Vì vậy: “ Trong thời đại ngày nay, CM giải phóng dân tộc là một bộ phận khăng khít của CMVS trong phạm vi tồn thế giới; CM giải phóng dân tộc phải phát triển thành CMXHCN thì mới giành được thắng lợi hồn tồn”. b) CM giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải có ĐCS lãnh đạo  Nguyễn Ái Quốc đã sớm khẳng định: “Muốn giải phóng dân tộc thành cơng trước hết phải có Đảng cách mệnh …. Đảng vững cách mạng mới thành cơng …. Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt ….Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Mác-lênin” .  Đảng CM của giai cấp cơng nhân được trang bị lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin, lí luận CM và khoa học mới đủ sức đề ra chiến lược và sách lược giải phóng dân tộc theo quỹ đạo của CMVS, đó là tiền đề đầu tiên đưa cách mạng giải phóng dân tộc tới thắng lợi . c) Khẳng định CM giải phóng dân tộc là của tồn dân  CM là sự nghiệp của quần chúng bò áp bức • Theo HCM, “cách mệnh là việc chung của dân chúng chứ không phải việc của một hai người” V I  T R A N G • Từ 1924, HCM đã nghó đến khởi nghóavũ trang toàn dân để giành chính quyền, Người cho rằng :  “Để có thắng lợi, một cuộc khởi nghóa vũ trang Đông Dương : 1- Phải có tính chất một cuộc khởi nghóa quần chúng chứ không phải một cuộc nổi loạn. Cuộc khởi nghóa phải được chuẩn bò trong quần chúng”.  HCM phê phán ám sát cá nhân ,”hoặc xúi dân bò động mà không bày cách tổ chức” • Trong CM tháng 8/1945, trong 2 cuộc kháng chiến, HCM nắm rõ quan điểm “Lấy dân làm gốc” – “Có dân là có tất cả” “Dễ trăm lần không dân cũng chòu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” • Khi còn ở nước ngoài, HCM đã khẳng đònh: “ Đối với tôi câu trả lời đã rõ ràng: Trở về nước đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do, độc lập”.  Kết luận : Trong TTHCM, CM là sự nghiệp của quần chúng lao động bò áp bức.  Lực lượng của CMGPDT bao gồm toàn dân tộc • Theo HCM, dưới chế độ cai trò của thực dân Pháp, mọi người VN cũng chòu nỗi nhục mất nước, nô lệ nên họ đều có khả năng tham gia vào phong trào GPDT • Vì vậy, theo HCM, khi tiến hành CMGPDT thì chưa phân giai cấp: “Dân tộc cách mệnh thì chưa phân chia giai cấp, nghóa là só, công, nông, binh, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền” • Trong cương lónh đầu tiên, HCM xác đònh:  Lực lượng CM bao gồm cả dân tộc , Đảng phải tập hợp GCCN, đại bộ phận nông dân và dân nghèo, lôi kéo tiểu tư sản, trung nông. Đối với đòa chủ, tư sản dân tộc và phú nông loại trung, tiểu thì phải trung lập, lợi dụng.  Trong đo ùCông, Nông,”là gốc cách mệnh”,vì:  Có số lượng đông  Bò áp bức bóc lột nặng nề nhất Nên “lòng cách mệnh càng bền, chí cách mệnh càng quyết” d) CM giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo trước CMVS ở chính quốc  CM giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo. • Theo HCM, CMGP là sự nghiệp của bản thân mỗi dân tộc. Vì vậy, các dân tộc thuộc đòa cần chủ động,sáng tạo trong đấu tranh :  “Công cuộc GP nhân dân thuộc đòa chỉ có thể thực hiện bằng sự nổ lực tự giải phóng”  “Công cuộc GP anh em chỉ có thể thực hiện được bằng nổ lực của bản thân anh em” • HCM luôn chủ trương phát huy tính chủ động, sáng tạo của mỗi dân tộc, tránh bò động, trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài.Vì vậy, 8/1945, khi thời cơ đến HCM kêu gọi:  “ Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy, đem sức ta mà giải phóng cho ta”.  “Kháng chiến trường kì gian khổ, đồng thời phải tự lực cánh sinh không được ỷ lại, không được ngồi mong chờ người khác. Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”  Quan hệ giữa CM thuộc đòa với CMVS ở chính quốc • Trong PTCSQT tồn tại quan điểm: Thắng lợi của CM thuộc đòa phụ thuộc vào thắng lợi của CMVS chính quốc.  Tuyên ngôn QT III viết : “CN và ND không những ở An Nam, Angieri, bengan, mà cả ba Tư, Ácmênia chỉ có thể giành được độc lập khi mà CN ở các nước Anh và Pháp giành chính quyền nhà nước về tay mình”  ĐH VII QTCS/1928 : “Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc GP các thuộc đòa khi GCVS giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến” Quan điểm này làm cho PTGPDT ở các nước thuộc đòa rất thụ động. • Tại ĐH V QTCS, HCM đã phân tích : “Vận mệnh của GCVS ở các nước đi xâm lược thuộc đòa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bò áp bức ở các thuộc đòa”. • HCM khẳng đònh : Bằng sự chủ động, nổ lực vượt bậc, CM thuộc đòa không nhữnh phụ thuộc vào CMVS ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước, và “trong khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của CNTB và CNĐQ, họ có thể giúp đỡ người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn” Đây là luận điểm sáng tạo, có giá trò lí luận và thực tiễn to lớn; một cống hiến quan trọng vào kho tàng lí luận Chủ nghóa Mác-Lênin V I  T R A N G e) CM giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng bạo lực, kết hợp chặt chẽ bạo lực vũ trang với bạo lực chính trò  Bạo lực là quy luật phổ biến của mọi cuộc CM và CM Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật ấy và HCM đã sớm nhận thức được sự tàn bạo và ngoan cố của chủ nghóa thực dân. Người nói cái độc lập, cái tự do không thể cầu xin mà có được và bản thân chủ nghóa tư bản, chủ nghóa thực dân đã là một hoạt động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu. Vì vậy, HCM luôn luôn chủ trương dùng bạo lực CM để đánh đổ chủ nghóa thực dân giành độc lập dân tộc. Nếu không có bạo lực CM quần chúng thì không thể đánh đổ được kẻ thù bởi chúng luôn luôn dùng bạo lực CM để đàn áp và duy trì thống trò của CM đối với quần chúng nhân dân.  Bạo lực theo quan điểm HCM là tất cả các hình thức, pp kết hợp để tiến công liên tục nhằm đánh lùi từng bước, đánh đổ từng bộ phận để tiến tới đánh đổ hoàn toàn thực dân giành chính quyền về tay nhân dân.  Để tiến hành đấu tranh bằng bạo lực cần phải xây dựng lực lượng quần chúng từng bước xây dựng lực lượng chính trò quần chúng nhân dân  Phương thức đấu tranh bao gồm: Chính trò, quân sự, ngoại giao và sự kết hợp chặt chẽ các hình thức đấu tranh đó. Trong đó phải lấy đấu tranh chính trò, quân sự giữ vai trò quyết đònh.  HCM chủ trương dùng bạo lực CM song không tuyệt đối hóa bạo lực mà coi đây là 1 phương tiện để gìn giữ nền độc lập dân tộc. Vì vậy, trong thực tiễn đấu tranh cách mạng của mình, Người chỉ dùng bạo lực, dùng chiến tranh CM để tự vệ trong điều kiện bắt buộc sau khi đã làm hết sức mình để giải quyết mâu thuẫn bằng con đường hòa bình. Câu 3: Những mục tiêu, động lực, trở lực của CNXH a) Mục tiêu  Trong TTHCM: Mục tiêu cao nhất của CNXH là nâng cao đời sống nhân dân Bởi vì đây là yếu tố để kiểm nghiệm: • Tính chất CNXH của các lí luận, học thuyết • Chính sách cụ thể của các ĐCS Khẳng đònh tính chất ưu việt của CNXH so với các XH đã có trong lòch sử. Như vậy, trong TTHCM, mục tiêu của CNXH ở VN được xác đònh trên các lónh vực, trong đó, người nhấn mạnh đến các mục tiêu sau:  Mục tiêu về chính trò: − Xây dựng chế độ chính trò do nhân dân lao động làm chủ − Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân, nhà nước đó dân chủ với nhân dân, chuyên chính với mọi kẻ thù nhân dân Theo quan niệm như vậy, theo HCM, để thực hiện thắng lợi mục tiêu chính trò phải:  − Có biện pháp thực hiện tốt các hình thức dân chủ trực tiếp − Củng cố các hình thức dân chủ đại diện − Tăng cường hiệu lực của hành pháp, lập pháp, tư pháp − Phân đònh rõ chức năng các bộ phận trong bộ máy nhà nước  Mục tiêu kinh tế: − Xây dựng nền kinh tế XHCN với công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, KH-KT tiên tiến Năng suất lao động tăng, đời sống nhân dân được cải thiện Với quan niệm như vậy, theo HCM, nền kinh tế XHCN Việt Nam cần phải: − Phát triển toàn diện, công nghiệp, nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế − Kết hợp các lợi ích kinh tế, đặc biệt là chế độ khoán ( Người coi là một trong các hình thức của sự kết hợp các lợi ích kinh tế) Theo HCM, do đặc thù nên Việt Nam còn tồn tại 4 hình thức sỡ hữu − Nhà nước (tức của nhân dân) – HTX (sở hữu tập thể) − Riêng lẻ của người lao động – Riêng của nhà tư bản (một ít TLSX) Trong đó, sở hữu nhà nước giữ vai trò chi phối HCM viết: “Kinh tế quốc doanh là hình thức sỡ hữu của toàn dân, nó lãnh đạo nền kinh tế quốc dân. Và nhà nước phải đảm bảo cho nó phát triển ưu tiên” HCM luôn nhấn mạnh vai trò của LLSX Theo HCM: − CNXH chỉ thắng CNTB khi tạo được nền kinh tế phát triển cao, gắn với sự phát triển của LLSX hiện đại và KH – CN tiên tiến − Đặc biệt, đối với nước chưa qua TB, sản xuất nhỏ là phổ biến thì công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quy luật tất yếu V I  T R A N G  Mục tiêu VH – XH : HCM quan niệm: VH là mục tiêu của CM XHCN, văn hóa phải thể hiện trong mọi sinh hoạt tinh thần của XH, như : − Xóa mù chữ, phát triển giáo dục − Nâng cao dân trí, xây dựng, phát triển VH, nghệ thuật − Thực hiện nếp sống mới − Bài trừ mê tín, dò đoan, khắc phục tập quán lạc hậu Theo HCM, VH ở Việt Nam phải có nội dung XHCN, vì vậy: − Cần phát huy VH của dân tộc − Học tập văn hóa tiên tiến của thế giới HCM đã nêu phương châm xây dựng nền văn hóa VN : − Dân tộc – Khoa học – Đại chúng Theo HCM, nhiệm vụ hàng đầu của VH là đào tạo con người, bởi vì: − Con người làm mục tiêu cao nhất − Là động lực quyết đònh cao nhất công cuộc xây dựng CNXH Khi nói về mục tiêu VH, HCM nhấn mạnh: − Rèn luyện đức và tài Theo người: “Có tài mà không có đức là hỏng” và dó nhiên đức phải đi đôi với tài, nếu không có tài thì không thể làm việc được − Chính trò gắn với học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ “Chính trò là tinh thần, chuyên môn là thể xác” − Phải tạo điều kiện để mỗi người đem hết tài năng cống hiến cho XH b) Động lực và trở lực Để thực hiện mục tiêu cần có hệ thống các động lực và điều kiện đảm bảo cho nó trở thành sức mạnh hiện thực  Theo HCM , có nhiều loại động lực : • Động lực vật chất, động lực tinh thần • Động lực nội sinh, động lực ngoại sinh Trong đó, quan trọng và quyết đònh nhất là con ngừơi – là người lao động, mà nồng cốt là  Theo HCM , động lực con người là sự kết hợp giữa cá nhân (sức mạnh cá nhân) với XH (sức mạnh cộng đồng  Từ đó, Người khẳng đònh : • Trong tình yêu nước của dân tộc – Đoàn kết cộng đồng • Lao động sáng tạo – Tính tích cực CT – XH • Lạc quan, yêu đời , cũng là động lực của quá trình xây dựng CNXH  HCM coi trọng động lực khinh tế, nên người rất quan tâm tới : • Phát triển sản xuất kinh doanh, giải phóng mọi lực lượng sản xuất của XH • Tạo điều kiện cho mọi người làm giàu • Gắn kinh tế với kó thuật, với XH  HCM cũng quan tâm đến động lực VH, giáo dục, khoa học. Đây là động lực tinh thần không thể thiếu của CNXH  Tuy nhiên, theo HCM, để nguồn lực tiềm tàng trở thành động lực thực sự cần phải quan tâm đến: • Hiệu lực quản lí của bộ máy nhà nước – Tính nghiêm minh của Pháp luật • Sự trong sạch của cán bộ công chức , - Sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCS – đây là hạt nhân của động lực, là nhân tố quyết đònh đối với sự phát triển của CNXH • HCM cảnh báo yếu tố kìm hãm động lực ( trở lực ) như: + Chủ nghóa cá nhân + Tham ô, lãng phí. Quan liêu …… • Trong mối quan hệ nội lực và ngoại lực, HCM khẳng đònh: + Nội lực là quyết đònh + Ngoại lực là rất quan trọng • Vì vậy, để phát huy nội lực và ngoại lực phải: + Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực cánh sinh + Tranh thủ sự giúp đỡ và hợp tác quốc tế + Kết hợp SMDT và SMTĐ tạo thành động lực tổng hợp XD CNXH ở VN Câu 4: Những quan điểm của HCM về Nhà nước của dân, do dân, vì dân V I  T R A N G a) Nhà nước của dân Theo TTHCM, Nhà nước của dân là do nhân dân làm chủ, thể hiện như sau: B Chính phủ do nhân dân bầu ra B Nhân dân lập ra Nhà nước dưới hình thức phổ thông đầu phiếu → Dân chủ trực tiếp B TTHCM còn được thể hiện rõ trong các tên gọi, trong các điều khoản của Hiến pháp Theo Hiến pháp 1946: + Điều 1: “Nước VN là nước dân chủ cộng hòa, tất cả quyền bình đẳng trong nước là của toàn dân VN, không phân biệt nòi giống, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” + Điều 32: “Việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân giải quyết” BDân có quyền kiểm soát,giám sát bãi miễn đại biểu Quốc hội, HĐND các cấp khi những đại biểu ấy không hoàn thành được nhiệm vụ dân giao phó không xứng đáng với tín nhiệm của nhân dân BNhà nước của dân thì dân được hưởng mọi quyền dân chủ → Làm bất cứ việc gì Pháp luật không cấm và tuân theo Pháp luật BNhững người trong bộ máy nhà nước chỉ là thừa quyền của dân, là “công bộc” của dân BNhà nước phải hoàn thành các thiết chế, cơ chế để nhân dân thực hiện quyền dân chủ, quyền làm chủ của mình Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều “vò đại diện” đã lầm lẫn “sự ủy quyền” của dân thành “quyền lực của cá nhân” → lộng quyền, cửa quyền, nhũng nhiễu dân …… HCM đã thẳng thắn phê phán: Một số cán bộ: “Cậy thế mình ở ban ngày, ban nọ rồi ngang tàng phóng túng muốn sao được vậy, coi khinh dư luận, không nghó đến dân. Quên rằng dân bầu ra mình để làm việc cho dân chứ không phải để cậy thế với dân ……” b)Nhà nước do dân Đó là Nhà nước mà nhân dân là lực lượng xây dựng gìn giữ và hoàn thiện Nhà nước, là lực lượng quyết đònh sự mạnh yếu của Nhà nước được thể hiện : BDân lựa chọn bầu ra đại biểu của mình BDo dân đóng thuế để Nhà nước chi tiêu hoạt động BDo dân ủng hộ, giúp đỡ BDo dân phê bình, xây dựng Do đó, HCM yêu cầu tất cả các cơ quan Nhà nước phải dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến, chòu sự kiểm soát của dân c) Nhà nước vì dân Theo quan niệm HCM, nhà nước vì dân là: B Nhà nước do dân tổ chức ra và dân kiểm soát được hoạt động của nó B Mọi hoạt động của nhà nước phải phục vụ lợi ích và nguyện vọng của dân B Nhà nước không có đặc quyền, đặc lợi thực sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Khi nói về Nhà nước vì dân, liên hệ bản thân, HCM viết: “……Cả đời tôi chỉ có1 mục đích là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc quốc dân Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha không sợ hiểm nghèo – là vì mục đích đó Đến lúc nhờ quốc dân đoàn kết, tranh được chính quyền ủy thác cho tôi gánh vác việc chính phủ, tôi lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục cố gắng – cũng vì mục đích đó” Khi nói nhà nước của dân, do dân, vì dân, thì mối quan hệ giữa người chủ nhà nước (nhân dân) với cán bô trong bộ máy nhà nước do dân bầu ra là như thế nào? HCM trả lời: Khi “dân làm chủ thì chủ tòch, bộ trưởng, thứ trưởng, ủy viên này khác là làm gì? Làm đầy tớ cho nhân dân chứ không phải làm quan CM” …… Về mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân, HCM viết: “Nếu không có nhân dân thì chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đường”. Có ý kiến cho rằng : Cán bộ Nhà nước là “đầy tớ” thì làm sao lãnh đạo được dân? Khi nói “cán bộâ là đầy tớ” , HCM nhắc nhở cán bộ : • Phải trưởng thành với nhân dân • Phải tận tụy với nhân dân • Phải cần, kiệm, liêm, chính • Phải chí công vô tư • Phải lo trước dân, vui sau dân…… Khi nói “cán bộ là người lãnh đạo” đòi hỏi cán bộ: • Phải có trí tuệ, minh mẫn, sáng suốt • Phải có tầm nhìn xa, trông rộng • Phải nắm vững CNMLN và thực tiễn V I  T R A N G • Phải có đường lối, cương lónh…… đúng đắn • Phải biết trọng người tài • Phải biết lắng nghe ý kiến của dân …… Vì vậy, HCM đòi hỏi cán bộ phải có Đức – tài Theo HCM, “đầy tớ” có gốc là “công bộc”, là người phục vụ chung của XH, thời phong kiến hay tư bản đều đúng , không có ý miệt thò Câu 5: Những phẩm chất cơ bản của người VN trong thời đại mới Những nguyên tắc rèn luyện đạo đức mới a) Những phẩm chất cơ bản của người Việt Nam trong thời đại mới  Trung với nước, hiếu với dân  Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất. Về quan hệ đạo đức thì mối quan hệ của mỗi người với Tổ quốc, nhân dân và dân tộc mình là mối quan hệ lớn nhất  Trung hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt nam và phương Đông. Trước kia, trung là trung quân, trung thành với vua, với nước vì vua với nước là một. Còn hiếu là hiếu thảo với cha mẹ  Bác Hồ tiếp nhận Trung – Hiếu ở một tầm nhận thức mới, đó là trung với nước, hiếu với dân. Trung với nước là trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Nước ở đây là nước của dân, còn dân lại là chủ nhân của đất nước. HCM nói: “Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì CNXH, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. Đó vừa là lời kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị - đạo đức khơng chỉ trước mắt mà cả lâu dài cho mỗi người VN, phải từ tình cảm đạo đức đến hành động CM  Hiếu với dân là tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến của dân, gắn bó mật thiết với dân, tổ chức, vận động nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của dân, chăm lo cho đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân  Yêu thương con người  HCM xác đònh yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất. Tình yêu thương đó đã được thể hiện ở HCM bằng ham muốn tột bậc là làm sao cho nước nhà được độc lập, dân được tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.  HCM thương yêu con người với một tình cảm sâu sắc, vừa bao la rộng lớn, vừa gần gũi thân thương đối với từng số phận con người. Người quan tâm đến tư tưởng công tác, đời sống của từng người, việc ăn, việc mặc, ở, học hành, giải trí của mỗi người dân, không quên, không sót một ai, từ những người bạn thû hàn vi đến những người quen mới. Tình thương yêu con người ở HCM luôn gắn liền với hành động cụ thể, phấn đấu vì độc lập của Tổ quốc, tự do hạnh phúc cho con người  Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư  Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư là những khái niệm đạo đức cũ, được HCM tiếp thu, chọn lọc, đưa vào những yêu cầu và nội dung mới : Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi nhưng không phải là bủn xỉn Liêm là trong sạch, không tham lam Chính là không tà, thẳng thắn, đúng đắn  Theo HCM: Cần, kiệm, liêm, chính là “Tứ đức” của con người – những đức tính không thể thiếu được của con người. Thiếu một đức thì không thể thành người, cũng như trời có 4 mùa, đất có 4 phương, thiếu 1 mùa thì không thành trời, thiếu 1 phương thì không thành đất.  Chí công vô tư là ham làm những việc ích quốc, lợi dân, không ham đòa vò, không mang công danh, vinh hoa phú quý. Người chí công vô tư, thì lòng dạ thảnh thơi, đầu óc tỉnh táo, sáng suốt. Có chí công vô tư mới nêu cao được chủ nghóa tập thể, từ bỏ được chủ nghóa cá nhân  Tinh thần quốc tế cao cả, trong sáng  Đó là tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản mà HCM đã nêu lên bằng mệnh đề: “Bốn phương vô sản đều là anh em”. Đó là tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa nhân dân VN với tất cả các dân tộc tiến bộ trên thế giới vì hòa bình, công lí và tiến bộ xã hội.  Đoàn kết quốc tế nhằm những mục tiêu của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH, là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; là hợp tác hữu nghò giữa các dân tộc. Đó là chủ nghóa đế quốc vô sản chân chính. Câu 6: Những quan điểm cơ bản của HCM về ĐCS Việt Nam a) ĐCS là nhân tố quyết đònh hàng đầu đưa CM Việt Nam đến thắng lợi. V I  T R A N G - M-L & truyền thống dân tộc, HCM khẳng đònh: CM là sự nghiệp quần chúng, là sứ mệnh của tòan dân chúng. Dân chúng phải được giác ngộ, giáo dục, dẫn dắt của tổ chức tiên phong. - Trước khi ĐCSVN ra đời, VN xuất hiện nhiều phong trào yêu nước chống Pháp. Tuy nhiên đường lối & phương pháp ko được dẫn dắt đúng nên phong trào CM VN thời ấy ko tìm ra lối thoát. - Trực tiếp tham gia phong trào công nhân, dân tộc. Nhận thức được sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân -> rút ra kết luận mới là sự kết hợp dân tộc với giai cấp. Mối quan hệ giữa dân tộc & giai cấp là cơ sở đúng đắn để HCM vạch ra đường lối giải phóng dân tộc. - Khi thành lập Đảng, HCM khẳng đònh ĐCSVN là chính Đảng của giai cấp công nhân, nó có khả năng lôi kéo tập hợp những người trong dân tộc làm CM. Đảng ko có lợi ích nào khác ngòai lợi ích của dân tộc b) ĐCSVN là sự kết hợp của CN M – L & phong trào công nhân & phong trào yêu nước. - Truyền bá tình yêu nước cho công nhân. - Yêu nước là truyền thống quy ùbáu của dân tộc VN từ lâu đời. Mỗi khi có giặc ngoại xâm tinh thần yêu nước lên cao & lôi kéo mọi người dân tham gia đấu tranh. - Phong trào công nhân ra đời sau chính sách khai thác thuộc đòa. Đầu những năm 20 phong trào công nhân phát triển & chiếm khỏang 1% dân số, trong khi đó phong trào yêu nước rộng lớn chiếm hơn 90% dân số. Tham gia phong trào yêu nước bao gồm các giai cấp: phong kiến, nông dân, trí thức… Đây là sự khác biệt của VN ko giống các nước phương Tây -> ko gắn bó phong trào yêu nước sẽ ko giành thắng lợi. - Xuất phát từ CN yêu nước, HCM đến CN M – L. đây là con đường HCM đi: tinh thần dân tộc, giác ngộ giai cấp & cũng là con đường những người CSVN đã đi qua. =>Kết luận: ko phải mọi người yêu nước đều là người CS nhưng việc tiếp nhận đường lối ĐCS là điều kiện cần thiết để giành thắng lợi. Những người CS trước hết phải là người yêu nước -> tuyên truyền CN yêu nước và ĐCS cho mọi người. c) ĐCSVN, Đảng của giai cấp công nhân của nhân dân lao động, của cả dân tộc. - Quyền lợi của giai cấp công nhân & dân tộc, nhân dân lđ là một. chính vì ĐCSVN là Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lđ cho nên phải là Đảng của cả dân tộc. - Đònh hướng cho việc xây dựng ĐCSVN thành 1 chính Đảng của giai cấp Công nhân, nhân dân lđ, cả dân tộc. ĐCSVN được nhân dân đề cao là Đảng của Bác Hồ, là của chính mình. - Đảng ko đánh mất đi bản chất giai cấp của Đảng. Nó thể hiện ở “kim chỉ nam” cho hoạt động, nền tảng tư tưởng. - Tòan thể dân tộc VN điều tự giác nhận thấy sứ mệnh dân tộc từ rất sớm -> nhân dân khẳng đònh sự lãnh đạo của Đảng đ/v dân tộc là đúng đắn. - Việc xác đònh bản chất giai cấp của Đảng ko căn cứ vào thành phần giai cấp xuất thân mà căn cứ vào mục tiêu, đường lối của Đảng, nguyên tắc tổ chức của Đảng. d) ĐCSVN phải lấy CN M – L “làm cốt”. - Đảng muốn vững phải lấy công nhân làm cốt, Đảng mà ko có công nhân cũng như người ko có trí khôn, tàu ko có bản chỉ nam. - Lấy CN M - L làm tư tưởng CN cho Đảng. - Theo CN M – L vì đây là học thuyết về sự giải phóng giai cấp công nhân & học thuyết về sự phát triển XH. Học thuyết này xóa bỏ hình thái CNTB áp bức bất công mà còn xóa bỏ tận gốc nguồn gốc bất công bóc lột giữa con người với con người. Lấy CN M – L làm nòng cốt chứ ko phải làm giáo điều, mà nắm lấy lập trường, tư tưởng, phương pháp của CN M – L. đồng thởi tham khảo kinh nghiệm của các nước khác đã vận dụng CN M – L để áp dụng đúng vào điều kiện lòch sử của nước mình. e) Đảng cộng sản VN xây dựng theo những nguyên tắc Đảng kiểu mới  Nguyên tắc tập trung dân chủ : đây là nguyên tắc cơ bản để chiến đấu theo 1 tổ chức chặt chẽ, làm cho mọi người phát huy sức mạnh của mình. Nguyên tắc tổ chức của Đảng: làm cho mọi người gia nhập vào Đảng ko được tùy tiện, chỉ nói mà ko làm, mỗi người làm 1 cách. Dân chủ để tập trung, là cơ sở của tập trung chứ ko phải dân chủ theo kiểu phân tán, quan liêu,… + Tập trung: phải thống nhất về mặt tổ chức, tư tưởng, hành động. Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, mỗi Đảng Viên phải thực hiện chấp hành đúng nghò quyết của Đảng. + Dân chủ: tư tưởng phải được tự do. Đv mọi vấn đề, mọi người phải được tự do bày tỏ ý kiến riêng của mình để tìm ra chân lý, đi đến thống nhất thì quyền lợi của mỗi người trong tổ chức. Nhưng khi mọi người đã tìm được chân lý, đi đến thống nhất thì quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục tùng chân lý. V I  T R A N G -Phải phát huy dân chủ nội bộ Đảng -> XH mới dân chủ.  Nguyên tắc tập thể l/đạo cá nhân phụ trách: Ng/tắc lãnh đạo của Đảng. Tập thể lãnh đạo: 1 người dù tài giỏi đến mấy cũng ko thể nhìn thấy mọi mặt của vấn đề; ko hiểu hết mọi chuyện; vì vậy cần có nhiều người tham gia lãnh đạo. Ýù nghóa: “Khôn bầy hơn khôn độc”. Lãnh đạo ko tập thể đi đến chủ quan, dẫn đến hỏng việc. Phụ trách ko do cá nhân -> bừa bãi lộn xộn vô chính phủ. Cá nhân phụ trách cần phải tập trung. Tập thể lãnh đạo là dân chủ.  Nguyên tắc tự phê bình & phê bình. Đây là vũ khí để rèn luyên ĐV, nâng cao trình độ l/đạo của ĐV. Mỗi người phải trung thực, chân thành với bản thân mình & chân thành với người khác. Phê phán thái độ lệch lạc, thiếu trung thực, che dấu lỗi bản thân, sợ phê bình nể nang.  Kỷ luật nghiêm minh và tự giác: +Tạo nên sức mạnh to lớn cho Đảng. +Nghiêm minh thuộc về tổ chức Đảng, tự giác là của cán bộ ĐV. +Yêu cầu cao nhất của Kỷ luật Đảng là chấp hành các chủ trương, nghò quyết của Đảng.  Đòan kết thống nhất trong Đảng: + Tòan Đảng phải thống nhất ý chí hành động. Mỗi Đảng Viên phải bảo vệ đòan kết ý chí trong Đảng cũng như giữ gìn con người của mình. Làm nòng cốt cho việc xây dựng đại đòan kết tòan dân. + Tình hình càng phát triển -> tăng cường sự đòan kết ý chí trong Đảng.đòan kết ý chí trong Đảng chỉ bền vững khi thực hiện tốt & mở rộng dân chủ nội bộ. Thường xuyên tự phê bình & phê bình, tu dưỡng đạo đức CM & chống CN cá nhân. f) Đảng vừa là người lãnh đạo, là đầy tớ trung thành của nhân dân. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ. Thường xuyên chăm lo, cũng cố mối quan hệ máu thòt giữa Đảng với dân. - Từ khi Đảng ra đời, do có đường lối đúng đắn & sự gắn bó máu thòt với nhân dân -> Đảng được nhân dân thứa nhận là Đảng duy nhất có vai trò lãnh đạo CM VN. - Đảng vừa là người l/đạo, vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân. - Lãnh đạo – đấy tớ ko tách rời nhau, ko đối lập nhau. Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành chính quyền, khi giành được chính quyền -> trở thành Đảng cầm quyền. Nên Đảng cần nhận thức đúng: Đảng là đầy tớ trung thành của nhân dân chứ ko phải chủ của dân. - Đảng lãnh đạo nhà nước nhằm xây dựng Nhà Nước của dân,do dân, vì dân & để cho nhân dân làm chủ Nhà Nước.Đảng là đầy tớ trung thành của nhân dân. g) Phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới. - Chỉnh đốn, đổi mới Đảng nhằm làm cho Đảng vững mạnh, trong sạch. - Đảng viên chòu ảnh hưởng của XH -> thường xuyên đón nhận cái tốt, cái xấu nên việc đổi mới này thì mỗiđĐảng viên cần tiếp nhận cái tốt, gạt bỏ cái xấu. Khi CM chuyển giai đọan -> chỉnh đốn, đổi mới. Trong điều kiện Đảng cầm quyền -> xây dựng & chỉnh đốn B B Yeâu thươ ng con ngườ iYeâu thöô ng con ngöôø i . V I  T R A N G ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Câu 1: Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh a/ Tư tưởng truyền thống văn hóa Việt Nam - Trong ngàn năm dựng. với tác phẩm của các nhà tư tưởng khai sáng: Vônte, Môngtetkiơ…… những lí luận gia của đại CM Pháp 1789, tư tưởng dân chủ của các nhà khai sáng đã có ảnh hưởng tới tư tưởng của Người. Từ đó. quan, là pp luận của tư tưởng HCM. Chủ nghóa Mác-Lênin là bộ phận tinh túy nhất của văn hóa nhhân loại là đỉnh cao của tư tưởng loài người. Chủ nghóa Mác-Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp CN,

Ngày đăng: 11/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan