Phân tích thiết kế hệ thống - Giới thiệu UML ppsx

75 1.7K 25
Phân tích thiết kế hệ thống - Giới thiệu UML ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu Giới thiệu UML UML Phân tích thiết kế hệ thống 07/12/14 PTTKHT - UML 2/16 N N ội dung ội dung • Các khái niệm về phân tích thiết kế hướng đối tượng • Giới thiệu UML • Nhận xét. 07/12/14 PTTKHT - UML 3/16 Một số khái niệm Một số khái niệm • Phân tích hướng đối tượng (Object Oriented Analysis – OOA) – Giai đoạn xây dựng một cách rõ ràng, chính xác mô hình cho vấn đề theo ý nghĩa của thế giới thực sao cho NSD có thể hiểu được • Thiết kế hướng đối tượng (Object Oriented Design – OOD) – Giai đoạn tổ chức chương trình thành một tập các lớp. Các lớp có thể nằm trong một cây kế thừa. • Lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programming – OOP) – Giai đoạn cài đặt các lớp đã được thiết kế bằng một ngôn ngữ hướng đối tượng (C++, Java, C#, Delphi ) 07/12/14 PTTKHT - UML 4/16 Một số khái niệm (tt) Một số khái niệm (tt) • Phân tích hướng đối tượng  vấn đề được mô hình hoá: – Theo ngữ nghĩa của thế giới thực – Qua các đối tượng sống của thế giới thực – Sao cho những người không phải là lập trình viên cũng có thế dễ dàng hiểu được • Thiết kế hướng đối tượng  ánh xạ các đối tượng ở bước phân tích vào bản thiết kế  bản thiết kế gần gũi đến mức tối đa với thế giới thực  ưu điểm của PTTK HĐT  Cho phép mô hình hoá các thực thể của thế giới thực, thể hiện trung thực cấu trúc, quan hệ và tính chất hoạt động của chúng. 07/12/14 PTTKHT - UML 5/16 Ví dụ Ví dụ • Bài toán bán xe máy, bước phân tích xác định các kiểu thực thể: – Khách hàng – Người bán hàng – Lần mua xe – Chiếc xe • Các tương tác liên quan là: – Người bán hàng giới thiệu xe cho khách hàng – Khách hàng chọn một chiếc xe – Khách hàng nêu yêu cầu mua xe – Khách hàng trả tiền – Chiếc xe được giao cho khách. 07/12/14 PTTKHT - UML 6/16 Ví dụ (2) Ví dụ (2) • Bước thiết kế, các lớp được xác định là: – Khách hàng – Người bán hàng – Chiếc xe Các phương thức là: – Khách hàng • Yêu cầu mua xe • Chọn xe • Thanh toán • Nhận xe – Người bán hàng: • Giới thiệu xe • Lập phiếu bán hàng • Giao xe. 07/12/14 PTTKHT - UML 7/16 Ưu điểm của PTTK HĐT Ưu điểm của PTTK HĐT • Tiếp cận các tiến trình phân tích, thiết kế, cài đặt theo ngữ nghĩa của thế giới thực, sát với các khái niệm của lĩnh vực áp dụng, gần gũi với tư duy, nhận thức của con người • Ví dụ trong bài toán của bán xe, tất cả các bước phân tích, thiết kế và cài đặt đều nói về Khách hàng, Người bán hàng, Chiếc xe, Mua xe • Cho phép dễ sử dụng lại các đối tượng khi xây dựng ứng dụng mới  Giảm lỗi vì các đối tượng đã được kiểm tra, thử nghiệm  Tăng tốc độ phát triển ứng dụng. Lịch sử phát triển • Vào những năm 1980s-các bước đầu tiên của lập trình hướng đối tượng: – Smalltalk được chính thức chuyển từ phòng thí nghiệm ra phổ dụng – C++ được sinh ra • Chuyển từ phương thức phân tích và thiết kế theo kiểu chức năng sang phương thức hướng đối tượng • Các phương thức hướng đối tượng được phát triển vào những năm 1980s và gĩưa 1990s Lịch sử phát triển Chuẩn hóa phương thức • 1994- các phương thức đã gần như hoàn chỉnh, và tương tự nhau: – Cùng khái niệm concepts: objects, classes, relationships, attributes, etc. – Cùng khái niệm nhưng lại dùng kí hiệu (notation) khác nhau – Mỗi phương thức đều có các mặt mạnh và yếu • Yêu cầu chuẩn hóa: – Nhóm OMG (Object Management Group) thử và thất bại [...]... dụng các kí hiệu cho việc tài liệu, phân tích, thiết kế và thực hiện tiến trình phát triển hệ thống hướng đối tượng • Có 4+1 khung nhìn: Logical, Component, Process, Deployment và Use case UML là gì? • UML là một cách phân tích và thiết kế mô hình theo hướng đối tượng – Hiểu theo cách thông thường, UML bao gồm các mô hình đặc trưng cho việc phân tích và thiết kế • UML không phải là một phương pháp,... liệu, giao tiếp với các hệ thống khác, giao diện với các thiết bị ngoại vi và các máy móc khác trong hệ thống, – Các lớp thuộc phạm vi vấn đề có từ giai đoạn phân tích sẽ được "nhúng" vào hạ tầng cơ sở kỹ thuật này, tạo ra khả năng thay đổi trong cả hai phương diện: Phạm vi vấn đề và hạ tầng cơ sở Giai đoạn thiết kế sẽ đưa ra kết quả là bản đặc tả chi tiết cho giai đoạn xây dựng hệ thống Giai đoạn xây... nhà phân tích đã nhận biết được các lớp thành phần của mô hình cũng như mối quan hệ giữa chúng với nhau, các lớp cùng các mối quan hệ đó sẽ được miêu tả bằng công cụ biểu đồ lớp (class diagram) của UML • Sự cộng tác giữa các lớp nhằm thực hiện các Use case cũng sẽ được miêu tả nhờ vào các mô hình động (dynamic models) của UML Giai đoạn thiết kế • Trong giai đoạn này, kết quả của giai đoạn phân tích. .. bộ • Giai đoạn phân tích • Giai đoạn thiết kế • Giai đoạn xây dựng • Kiểm thử Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ • UML đưa ra khái niệm Use Case để nắm bắt các yêu cầu của khách hàng (người sử dụng) – UML sử dụng biểu đồ Use case (Use Case Diagram) để nêu bật mối quan hệ cũng như sự giao tiếp với hệ thống • Qua phương pháp mô hình hóa Use case, các tác nhân (Actor) bên ngoài quan tâm đến hệ thống sẽ được mô... đích của UML được phát biểu: – Mô hình các hệ thống (không chỉ là phần mềm) bằng cách sử dụng các khái niệm hướng đối tượng – Thiết lập các hiện thực với khái niệm – Hướng tới các kế thừa phức tạp trong các hệ thống – Tạo ra một ngôn ngữ mô hình khả dụng cho cả người và máy Công bố UML • Một cách duy nhất để giành được sự chấp thuận của các phương pháp khác là đem UML ra cộng đồng • Năm 1996: thiết lập... của giai đoạn thiết kế sẽ được biến thành những dòng code cụ thể trong một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng cụ thể – Phụ thuộc vào khả năng của ngôn ngữ được sử dụng, đây có thể là một công việc khó khăn hay dễ dàng – Khi tạo ra các mô hình phân tích và thiết kế trong UML, tốt nhất nên cố gắng né tránh việc ngay lập tức biến đổi các mô hình này thành các dòng code Kiểm thử • Một hệ thống phần mềm... sẽ được mô hình hóa song song với chức năng mà họ đòi hỏi từ phía hệ thống (tức là Use case) – Mỗi một Use case được mô tả trong tài liệu, và nó sẽ đặc tả các yêu cầu của khách hàng: Anh ta hay chị ta chờ đợi điều gì ở phía hệ thống mà không hề để ý đến việc chức năng này sẽ được thực thi ra sao Giai đoạn phân tích • Giai đoạn phân tích quan tâm đến quá trình trừu tượng hóa đầu tiên (các lớp và các... phương pháp Những điểm ngoài phạm vi của UML UML không là một phương thức • UML không xác định/hướng vào (address) toàn bộ quá trình • UML không quy định cách tiếp cận vào việc xác định các lớp,các phương thức và phân tích các mô hình • UML không bao gồm bất kỳ quy tắc thiết kế hay cách thức giải quyết vấn đề nào Mục tiêu của UML • Cung cấp cho người sử dụng một ngôn ngữ mô hình hoá trực quan có sẵn... Năm 1996: thiết lập cộng đồng UML – Dưới sự lãnh đạo của Rational SC – Một số công ty lớn khác như: I-Logic, Intellicorp, IBM,… Động cơ thúc đẩy sử dụng UML Sự chấp nhận UML - Những tập đoàn thành viên (cộng tác) của UML • Microsoft • Oracle • Softteam • IBM • Sterling Software • DEC • ICON Computing • HP • MCI Systemhouse • TI • ObjectTime • Unisys • Platium Technology • I-Logix • Ptech • IntelliCorp... việc thiết kế phần mềm • Các thể hiện trực quan là cách tốt nhất để giao thiệp và quản lí độ phức tạp • Làm cho mô hình hóa ngày càng gần hơn với việc cài đặt Ưu điểm của UML • UML hợp nhất các mô hình của Booch, OMT, và Jacobson – Nó thống nhất hầu hết các khái niệm của 3 phương pháp trên – Nó thêm các ký hiệu và khái niệm chưa có ở trong bất kì 3 phương pháp Những điểm ngoài phạm vi của UML UML không . Giới thiệu Giới thiệu UML UML Phân tích thiết kế hệ thống 07/12/14 PTTKHT - UML 2/16 N N ội dung ội dung • Các khái niệm về phân tích thiết kế hướng đối tượng • Giới thiệu UML • Nhận. case UML là gì? • UML là một cách phân tích và thiết kế mô hình theo hướng đối tượng – Hiểu theo cách thông thường, UML bao gồm các mô hình đặc trưng cho việc phân tích và thiết kế • UML. được thiết lập cho vấn đề chuẩn hóa UML và các khái niệm • UML là một ngôn ngữ mô hình sử dụng các kí hiệu cho việc tài liệu, phân tích, thiết kế và thực hiện tiến trình phát triển hệ thống

Ngày đăng: 11/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giới thiệu UML

  • Nội dung

  • Một số khái niệm

  • Một số khái niệm (tt)

  • Ví dụ

  • Ví dụ (2)

  • Ưu điểm của PTTK HĐT

  • Lịch sử phát triển

  • Slide 9

  • Chuẩn hóa phương thức

  • Phương thức được hợp nhất

  • Inputs to UML

  • 3 nhân vật quan trọng

  • Hợp nhất

  • Công bố UML

  • Động cơ thúc đẩy sử dụng UML

  • Các hoạt động tiến tới chuẩn hóa

  • UML và các khái niệm

  • UML là gì?

  • Là một NN mô hình hướng đối tượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan