Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã vùng cao của tỉnh Yên Bái.DOC

70 2K 6
Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã vùng cao của tỉnh Yên Bái.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã vùng cao của tỉnh Yên Bái

LỜI MỞ ĐẦUChủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Người luôn quan tâm, chăm lo xây dựng cấp xã, đã tổng kết và rút ra bài học ý nghĩa cực kỳ quan trọng “ cấp là gần gũi nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp làm được việc thì mọi việc đều xong xuôi”. Bên cạnh đó, hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc khoảng cách chênh lệch giữa đồng bằng và miền núi, thành thị và nông thôn ngày càng tăng cao. Để giải quyết vấn đề này, Đảng và Nhà nước rất quan tâm và chú trọng tới việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho các vùng cao, đặc biệt là các có đông đồng bào dân tộc thiểu số, Yên Bái cũng là một tỉnh miền núi phía Bắc có đông đồng bào dân tộc thiểu số, việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào dân tộc ở các vùng cao là nhiệm vụ quan trọng cần được đẩy mạnh. Để làm được điều đó thì trước hết cần phải phát triển đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý cho các vùng cao, có được một đội ngũ cán bộ cấp tốt thì mới có thể phát triển tốt được. Chính vì vậy em đã chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các vùng cao của tỉnh Yên Bái”Bố cục của đề tài bao gồm 3 phần chính:Chương 1: Sự cần thiết khách quan phát triển đội ngũ cán bộ, công chức các vùng cao. Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các vùng cao tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 - 2007Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các vùng cao tỉnh Yên Bái đến 20151 Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Kim Dung và cán bộ hướng dẫn Trần Thanh Chương – phó trưởng phòng Tổng hợp, quy hoạch kinh tế và văn hóa hội, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Yên Bái đã giúp đỡ nhiệt tình để em hoàn thành bài viết này. Trong quá trình thực hiện đề tài do còn hạn chế về kiến thức nên không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong được sự góp ý của cô giáo để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!2 CHƯƠNG 1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÁC VÙNG CAO1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH QUYỀN CẤP ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ1.1.1. Chính quyền cấp và vai trò của chính quyền cấp xã1.1.1.1. Chính quyền cấp xãMỗi quốc gia thường phân chia lãnh thổ của mình thành nhiều địa phương lớn nhỏ khác nhau nhằm mục tiêu quản lý. Theo đó có các tổ chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước và được gọi là tổ chức chính quyền. Đơn vị lãnh thổ được thiết lập trong đó có các tổ chức chính quyền gọi là các đơn vị hành chính - lãnh thổ hay là đơn vị hành chính. Tùy theo thứ bậc với quy mô và thẩm quyền quản lý khác nhau tạo thành các cấp hành chính khác nhau, tương ứng có các cấp chính quyền như:Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính quyền 3 cấp ở Việt Nam hiện nay.Tổ chức chính quyền địa phương ở nước ta hiện nay cơ bản được xây dựng theo cấp hành chính trên cơ sở phân loại bộ máy nhà nước theo cấu trúc hành chính lãnh thổ và phạm vi thẩm quyền.Điều 118 Hiến pháp năm 1992 quy định:“Các đơn vị hành chính của nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau:Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện và thị xã;3 Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố trực thuộc tỉnh, thị chia thành phường và xã; quận chia thành phường;”Theo quy định trên, đơn vị hành chính lãnh thổ của nước ta được chia thành 3 cấp:- Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gọi chung là cấp tỉnh;- Huyện, thành phố thuộc tỉnh, quận, thị gọi chung là cấp huyện;- Xã, phường và thị trấn gọi chung là cấp xã. (cấp cơ sở)Tương ứng với việc phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ này, mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở Việt Nam gồm 3 cấp hành chính: chính quyền cấp tỉnh, chính quyền cấp huyện và chính quyền cấp cơ sở (gồm xã, phường, thị trấn).Cán bộ, công chức cấp được đề cập đến trong đề tài này nằm trong hệ thống chính quyền cấp là cấp hành chính trực tiếp quan hệ với dân trong hệ thống tổ chức của bộ máy hành chính nhà nước; là cấp trực tiếp thực hiện quản lý nhà nước ở địa phương có chức năng quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống hội theo Hiến pháp và pháp luật; là nơi trực tiếp thực hiện đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân.1.1.1.2. Đặc điểm của chính quyền cấp xãChính quyền cấp trong hệ thống đơn vị hành chính của nước ta là cấp có địa giới hành chính nhỏ nhất và là cấp thấp nhất trong hệ thống chính quyền (còn gọi là cấp cơ sở). Theo quy định của pháp luật, tổ chức bộ máy chính quyền cấp bao gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, không có các cơ quan tổ chức chuyên môn như phòng, ban. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp là cơ quan trực tiếp thực hiện công việc quản lý địa phương, là nơi hàng ngày giải quyết các vấn đề liên quan đến đời sống sinh hoạt của nhân dân như: dân 4 quyền, dân sinh, dân trí. Hội đồng nhân dân cấp là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do cử tri trong bầu ra, cơ cấu tổ chức gồm: Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó chủ tịch hội đồng nhân dân, các . Uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp, đồng thời là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, do Hội đồng nhân dân bầu. Cơ cấu của Uỷ ban nhân dân bao gồm:Chính quyền cấp chức năng và nhiệm vụ thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các mục tiêu kinh tế, hội, an ninh, quốc phòng ở địa phương; thực hiện việc quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn theo thẩm quyền được giao. Bên cạnh đó chính quyền cấp còn hướng dẫn và giám sát các hoạt động tự quản của nhân dân, tạo thuận lợi cho nhân dân và các doanh nghiệp làm ăn theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, chính quyền cấp còn được cấp trên ủy quyền thực hiện việc thu một số loại thuế, quản lý tài nguyên, thực hiện chính sách hội bằng thu kinh phí ngân sách nhà nước, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh . trên địa bàn.1.1.2. Vai trò của chính quyền cấp xãĐể thấy rõ được sự quan trọng và cần thiết của chính quyền cấp đối với cuộc sống của nhân dân cũng như sự phát triển của đất nước chúng ta cần xem xét vai trò của chính quyền cấp trong hệ thống chính quyền 3 cấp của nước ta. Có thể nói, chính quyền cấp là chính quyền cấp cơ sở, trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, ở ngay trong nhân dân. Vì vậy, chính quyền cấp là cầu nối trực tiếp của hệ thống chính quyền nhà nước với nhân dân, là người thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về chính trị, kinh tế, văn hoá, hội, an ninh trật tự, an toàn hội của địa phương theo thẩm quyền quy định, đảm bảo cho chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước đi vào trong cuộc sống.Chính quyền cấp có vị trí quan trọng trong việc tổ chức, vận động 5 nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Hội đồng nhân dân cấp phải thực sự là đại biểu cho nhân dân. Ủy ban nhân dân cấp là cơ quan hành chính nhà nước ở cơ sở, phải xử lý kịp thời những yêu cầu hàng ngày của nhân dân, phát huy quyền làm chủ, tự giác tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, đồng thời tích cực tham gia quản lý nhà nước, quản lý hội, góp phần gìn giữ trật tự, an ninh hội ở địa phương.1.1.3. Đội ngũ cán bộ, công chức cấp 1.1.3.1. Khái niệmĐội ngũ cán bộ, công chức cấp là một trong những bộ phận cấu thành nên đội ngũ cán bộ, công chức của nhà nước. Để hiểu được thế nào là cán bộ, công chức cấp có thể tiếp cận theo hai hướng:Theo nghĩa rộng thì cán bộ, công chức cấp là toàn bộ những người hiện đảm nhiệm các nhiệm vụ trong các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống chính trị ở cấp (tổ chức Đảng, Chính quyền, tổ chức chính trị, hội .) theo đúng luật định của Nhà nướcTheo nghĩa hẹp thì cán bộ, công chức cấp là những người đang đảm đương các nhiệm vụ trong các cơ quan, tổ chức thuộc bộ máy chính quyền cấp xã, bao gồm cán bộ chuyên trách và cán bộ chuyên môn ( hay còn gọi là công chức) cấp xã. Cụ thể theo pháp lệnh cán bộ, công chức được sửa đổi, bổ sung năm 2003 quy định về đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã:Cán bộ chuyên trách là những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - hội xã, phường, thị trấn Đối với công chức là những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, bao gồm 7 chức danh cụ thể: Chỉ huy trưởng quân sự; Trưởng công an; Văn phòng - 6 Thống kê; Tài chính - Kế toán; Địa chính; Tư pháp - Hộ tịch; Văn hoá - hội.Nội dung nghiên cứu của đề tài cũng dựa trên nghĩa hẹp về khái niệm cán bộ, công chức cấp xã, chủ yếu đi sâu vào đánh giá số lượng cũng như chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc cho bộ máy chính quyền cấp để từ đó đưa ra được những giải pháp cụ thể để khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và phát huy những điểm mạnh sẵn có.1.1.3.2. Vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xãTrong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay đội ngũ cán bộ, công chức chủ chốt cấp đóng vai trò vô cùng quan trọng. Thể hiện:Thứ nhất: Cán bộ, công chức cấp là người lãnh đạo tổ chức thực hiện mọi chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, là lực lượng giữ vai trò nòng cốt, điều hành hoạt động của bộ máy tổ chức xã, đồng thời là người trực tiếp lãnh đạo, tổ chức thực hiện mọi mặt đời sống kinh tế - hội như: được ủy quyền thực hiện việc thu hút một số loại thuế, quản lý về tài nguyên, thực hiện chính sách hội bằng kinh phí ngân sách nhà nước, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh . có liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ, quyền lợi thiết thực của các tổ chức và cá nhân trên địa bàn. Vì vậy yêu cầu đối với cán bộ, công chức cấp phải là công bộc của dân, chịu sự giám sát của nhân dânThứ hai là người thực thi quyền hành pháp, trực tiếp quản lý điều hành các hoạt động, nhiệm vụ được giao từ cấp trên xuống. Cán bộ, công chức không những phải thi hành tốt nhiệm vụ được giao mà còn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những gì mình đã làm. Qua đó cho thấy cán bộ, công chức cấp không chỉ biết về những gì thuộc về chuyên môn nghiệp vụ của mình mà còn cần nắm rõ về pháp luật, những quy định của nhà nước để 7 không bị phạm sai lầm trong công tác thực hiện.Thứ ba cán bộ, công chức cấp là người đại diện cho nhân dân do làm việc tại cấp thấp nhất trong bộ máy chính quyền của nước ta, vì vậy thường xuyên tiếp xúc và làm việc với nhân dân, đại diện ý chí và quyền lợi của người dân tại địa phương. Có thể nói rằng cán bộ, công chức là người hiểu rõ tâm tư và nguyện vọng của nhân dân nhất, không chỉ vậy còn biết được phong tục tập quán, địa bàn lãnh thổ cụ thể của từng địa phương nên có thể đưa ra được những giải pháp phù hợp nhất.1.1.3.3. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xãCán bộ, công chức cấp là người thay mặt chính quyền trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, vì vậy đây là đội ngũ gần gũi và gắn bó mật thiết với người dân nhất. Đội ngũ cán bộ, công chức sinh sống và công tác tại địa phương, tiếp nhận công việc của cấp trên giao cho đồng thời trực tiếp chỉ đạo và hướng dẫn cho nhân dân làm. Chính vì vậy, cán bộ, công chức là người nắm rõ những tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, biết được những lợi thế cũng như khó khăn của mình đang hoạt động nên phải có trách nhiệm đề đạt những yêu cầu của người dân đến các cơ quan có thẩm quyền, gần gũi nhân dân hơn để có thể xây dựng thực sự là của dân, do dân và vì dân.Phần lớn đội ngũ cán bộ, công chức hoạt động tại các là người dân tại địa phương nên có mối quan hệ mật thiết với người dân, không thoát ly hẳn với những hoạt động sản xuất kinh doanh của địa phương. Cán bộ, công chức bên cạnh những nhiệm vụ thực hiện cho các cơ quan, tổ chức nhà nước thì cũng có những hoạt động khác như kinh doanh, buôn bán, sản xuất, . trên địa bàn của xã. Những hoạt động này góp phần tăng lượng thu nhập và liên quan đến quyền lợi sát sườn của bản thân cũng như gia đình các cán bộ, công chức, chính vì vậy có ảnh hưởng không nhỏ tới cách thức làm việc cũng như đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ này. Để có thể có một đội ngũ cán bộ, công 8 chức cấp trong sạch, vững mạnh và có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao thì chính những cán bộ, công chức phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức, lý luận chính trị, tránh tình trạng tham ô, tham nhũng, cửa quyền gây khó khăn cho nhân dân.Một đặc điểm đáng quan tâm của đội ngũ cán bộ, công chức cấp là trình độ học vấn thấp và không đồng đều, có ít cơ hội và điều kiện được học tập, đào tạo nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn. Lực lượng cung cấp cho đội ngũ cán bộ, công chứccác rất dồi dào nhưng thường xuyên biến động, không ổn định. Nguồn cung cấp cán bộ, công chức cho các bao gồm: thanh niên không thoát ly ở địa phương; bộ đội sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự; các cán bộ hưu trí tại địa phương; cán bộ được tăng cường từ cấp trên xuống; cán bộ chủ chốt làm việc theo nhiệm kỳ bầu cử; .Bên cạnh đó còn có các cán bộ chuyên môn cũng được sắp xếp, thay đổi lại theo từng thời kỳ. Chính vì vậy đội ngũ cán bộ, công chứccác vùng cao không được ổn định, thường xuyên có sự thay đổi, cán bộ vừa mới làm quen với điều kiện làm việc, cách thức tổ chức thì đã hết nhiệm kỳ, phải thay đổi cho người khác. Yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ, công chức là phải có khả năng thích ứng nhanh với công việc, biết cách phối hợp với các cơ quan cấp trên và cơ quan ban ngành để hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao. Bên cạnh đó cần có những cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ tốt để có thể nâng cao chất lượng làm việc về mọi mặt của xã.Một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức làm việc tại các là người địa phương cho nên có lợi thế là am hiểu về địa hình lãnh thổ, phong tục tập quán của xã, tuy nhiên kỹ năng nghề nghiệp và tính chuyên môn hóa lại thấp. Đội ngũ cán bộ ở các làm việc thường theo kinh nghiệm, cảm tính, thường thiếu tính đồng bộ và nhất quán trong công tác chỉ đạo. Với trình độ chuyên môn thấp, cộng thêm việc cán bộ làm việc theo nhiệm kỳ nên chất lượng đội 9 ngũ cán bộ, công chức cấp chưa thực sự đạt hiệu quả cao. Yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước là thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng và bổ sung thêm kiến thức chuyên môn, tham gia đầy đủ các khóa đào tạo theo yêu cầu của nhà nước. Cán bộ, công chức cần nâng cao tinh thần học hỏi, phát huy khả năng sáng tạo trong công việc.1.2. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ1.2.1. Phân loại cán bộ, công chức cấp xãCó nhiều cách phân loại cán bộ, công chức cấp khác nhau, tuy nhiên ở đây chỉ đề cập đến hai cách phân loại đó là phân loại theo nguồn hình thành và theo loại hình đơn vị hành chính.Theo nguồn hình thành thì cán bộ, công chức cấp bao gồm có hai nguồn chính: cán bộ, công chức được hình thành từ bầu cử và cán bộ, công chức được hình thành từ công tác thi tuyển, xét tuyển. Đối với cán bộ, công chức được hình thành từ nguồn bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ sẽ là các cán bộ chuyên trách giữ chức vụ lãnh đạo trong Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân; Đảng ủy; các tổ chức chính trị - hội của xã. Đối với cán bộ, công chức hình thành từ việc thi tuyển, xét tuyển thì sẽ được giữ những chức danh chuyên môn nghiệp vụ nhất định theo quy định của pháp luật.Theo loại hình đơn vị hành chính thì cán bộ, công chức cấp được chia làm ba loại khác nhau, đó là: cán bộ, công chức xã; cán bộ, công chức phường; cán bộ, công chức thị trấn. Tuy cùng là cấp cơ sở nhưng do đặc điểm khác nhau về kết cấu hạ tầng, cơ sở kinh tế, hội, kết cấu dân cư, trình độ dân cư của xã, phường, thị trấn nên cán bộ, công chức ở mỗi nơi sẽ có những chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Đối với cán bộ, công chức ở phường thì sẽ không quản lý toàn diện các hoạt động sản xuất, đời sống dân cư trên địa bàn 10 [...]... cấu của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Khi đánh giá chất lượng về nguồn nhân lực của một tổ chức thì khơng thể thiếu chỉ tiêu phản ánh về cơ cấu của đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã. Có nhiều cách phân chia cơ cấu khác nhau, riêng đối với đội ngũ cán bộ, công 13 2.2.4. Về cơ cấu của đội ngũ cán bộ, công chức vùng cao tỉnh Yên Bái Đánh giá chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cho các vùng. .. tới cấp xã, nhất là các vùng cao. Đội ngũ cán bộ, công chức thường xuyên được đi đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, kiến thức quản lý nhà nước, tin học văn phòng để nâng cao trình 39 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHO CÁC VÙNG CAO TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2000 - 2007 2.1. THỰC TRẠNG VỀ SỐ LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÁC VÙNG CAO CỦA TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2000... nghiệm của đội ngũ cán bộ, công chức các vùng cao của tỉnh Yên Bái là khá tốt, nhưng để đem lại hiệu quả cơng việc thì cần phải kết hợp với cả trình độ chun mơn nữa. 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHO CÁCVÙNG CAO TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2000 - 2007 2.3.1. Những mặt tích cực trong sự phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các vùng cao tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000... với các vùng cao của tỉnh Yên Bái thì dường như quan điểm này chưa thực sự được đánh giá cao, vì thế chất 33 là thu hút và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cho các vùng cao. Khi đã thu hút được một đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ và năng lực lên phục vụ các vùng cao thì việc phát triển kinh tế hội cho các vùng, miền núi sẽ dễ dàng và sớm bắt kịp với nhịp độ phát triển. .. vùng cao của tỉnh. Hai là trình độ bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ cán bộ công chức cấp đã từng nước được nâng lên, góp phần không nhỏ trong việc phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các vùng cao. Đặc điểm lớn của đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp nói chung là trình độ học vấn cũng như trình độ chun mơn cịn thấp, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Các vùng cao của tỉnh Yên. .. cho các vùng cao của tỉnh. 3.1.1.4. Đào tạo, bồi dưỡng được coi là khâu đột phá cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Từ thực trạng của đội ngũ cán bộ, công chức của các vùng caotỉnh n Bái cịn rất kém về trình độ học vấn cũng như trình độ chun mơn, lý luận và quản lý dẫn đến yêu cầu cấp thiết của việc phát triển đội ngũ này là cần được đào tạo và bồi dưỡng nhằm nâng cao. .. của đội ngũ cán bộ, công chức các vùng cao tỉnh Yên Bái Năm Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) 2000 65 16,41 328 82,83 3 0,76 2005 96 21,67 343 77,43 4 0,9 2007 89 20,18 347 78,68 5 1,14 Nguồn: Báo cáo chất lượng cán bộ, công chức của Sở Nội vụ tỉnh Yên Bái Đội ngũ cán bộ, công chứccác vùng cao của tỉnh. .. động của đội ngũ cán bộ, công chức vùng cao còn thấp: Trong những năm gần đây, đi theo lời kêu gọi của Đảng và Nhà nước, đại đa số cán bộ, công chức tại các nói chung và các vùng cao của tỉnh Yên Bái nói riêng đều có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, gương mẫu và có tinh thần trách nhiệm với cơng việc. Tuy nhiên vẫn có một số cán bộ, công chức chủ chốt và chuyên môn tại các vùng cao. .. là phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp cả về lượng và chất. 3.1.1.3. Quan điểm trẻ hóa đội ngũ cán bộ, công chức cấp của Đảng và Nhà nước Đội ngũ cán bộ, công chức cấp nằm ở cấp chính quyền thấp nhất trong hệ thống chính quyền của nước ta, là những người trực tiếp tiếp xúc với nhân dân vì vậy cần phải ưu tiên phát triển và hoàn thiện đội ngũ này trước. Những cán bộ, cơng chức cao. .. thấy quy mô của đội ngũ cán bộ, công chức các vùng cao tăng dần từ năm 2000 cho tới năm 2007. Tính đến thời điểm năm 2005 thì tốc độ tăng về quy mô so với năm 2000 của đội ngũ cán bộ chuyên trách là 26,98%, trung bình mỗi năm là 5,4%, cịn đối với đội ngũ cơng chức thì tăng tới 72,69%, trung bình mỗi năm tăng 14,5%. Có thể nói quy mơ của đội ngũ cán bộ, công chức các vùng cao của tỉnh có sự . quan phát triển đội ngũ cán bộ, công chức các xã vùng cao. Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã vùng cao tỉnh Yên Bái giai. lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã như sau:- Quy mô đội ngũ cán bộ, công chức của xã. - Tốc độ tăng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. 1.2.3. Các tiêu

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Quy mô và tốc độ tăng của đội ngũ cán bộ, công chức các xã vùng cao tỉnh Yên Bái - Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã vùng cao của tỉnh Yên Bái.DOC

Bảng 1.

Quy mô và tốc độ tăng của đội ngũ cán bộ, công chức các xã vùng cao tỉnh Yên Bái Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2a: Trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ chuyên trách các xã vùng cao tỉnh Yên Bái năm 2005 - Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã vùng cao của tỉnh Yên Bái.DOC

Bảng 2a.

Trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ chuyên trách các xã vùng cao tỉnh Yên Bái năm 2005 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2b: Trình độ học vấn của đội ngũ công chức các xã vùng cao tỉnh Yên Bái năm 2005 - Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã vùng cao của tỉnh Yên Bái.DOC

Bảng 2b.

Trình độ học vấn của đội ngũ công chức các xã vùng cao tỉnh Yên Bái năm 2005 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3: Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức các xã vùng cao của tỉnh Yên Bái  - Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã vùng cao của tỉnh Yên Bái.DOC

Bảng 3.

Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức các xã vùng cao của tỉnh Yên Bái Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan