Đề cương ôn thi học kỳ I lớp 10 - môn Hóa pdf

2 452 2
Đề cương ôn thi học kỳ I lớp 10 - môn Hóa pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

   ! "#$%&'()*+,-.++/! 01+'2)()*2)((! ! .+-+$T lun 100% 3! 456$ ! +789-+:;-$ +,$:<-= + Điện tích hạt nhân, số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình. + Lớp electron, phân lớp electron + Cách viết cấu hình electron nguyên tử, đặc điểm electron lớp ngoài cùng. +,$3>-7+?@:<-A+%&+'B?CD+8E--7+?: + Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hoàn. + S biến đổi tuần hoàn cấu hình electron, bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính chất hóa học các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. + Oxit, hidroxit và hợp chất khí với hidro của các nguyên tố nhóm A thuộc cùng một chu kì. + Định lut tuần hoàn. +,$5<F;-+%&+': + Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị. + Hóa trị và số oxi hóa. +,G$+>H5+%&F+=: + Chất khử, chất oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử, phản ứng oxi hóa khử. + Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bừng electron. ! +7I?5-EJ$ K($@BLCMBD! 3?5(. Trong t nhiên brom có hai đồng vị bền: Br 79 35 chiếm 50,69% số nguyên tử và Br 81 35 chiếm 49,31% số nguyên tử. Hãy tìm nguyên tử khối trung bình của brom. 3?52. Tính thành phần % của các đồng vị của cacbon. Biết trong t nhiên, cacbon có 2 đồng vị bền là C 12 và C 13 . Nguyên tử khổi trung bình của Cacbon là 12,011 3?5N. Một nguyên tố R có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử R có 35p. Đồng vị thứ nhất có 44n. Số nơtron trong đồng vị 2 nhiều hơn đồng vị 1 là 2 hạt. Tính nguyên tử khối trung bình của R. K2$@BL@8K5+K-! 3?5O. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z, A và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X. 3?5P! Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt p, n và e bằng 58, số hạt proton gần bằng số hạt nơtron. Tính Z và A của nguyên tố B. 3?5Q! Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, nguyên tử khối của các nguyên tử sau : , 7 3 Li F 19 9 , Mg 24 12 , Ca 40 20 KN$R+.+S8S-! 3?5T.Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố sau:Ca (Z=20); F(Z =9); Fe(Z=26). 3?5U. Viết cấu hình electron của các ion sau: Ca 2+ ; O 2– ; Mg 2+ ; Na + . KO$3>-7+?! 3?5V. Một nguyên tố X có Z = 20. hãy viết cấu hình electron của X, X 2+ . X là nguyên tố gì, thuộc chu kỳ nào, nhóm nào, là kim loại hay phi kim ? 3?5(). Nguyên tố Y có cấu hình electron như sau :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . Xác định vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là : 3?5((. Nguyên tố Mg ( Z=12) trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết: a.Tính kim loại hay phi kim? b. Hóa trị cao nhất với oxi? c.Công thức oxit cao nhất . d. So sánh tính chất hóa học của Mg, Na, Al. KP$W@CD+-<:<-A! 3?5(2! Hòa tan hết 0,35 g một kim loại nhóm IA trong nước , dung dịch thu được chiếm thể tích 500ml có nồng độ 0,1M. Xác định tên kim loại. 3?5(N! Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R 2 O 5 . Trong hợp chất của nó với hidro có R chiếm 91,18% về khối lượng. &X! Xác định nguyên tố R IX! Viết CTPT hợp chất khí của Y với hidro và công thức hidroxit cao nhất của Y 3?5 (O Cho A và B là 2 nguyên tố liên tiếp trong cùng 1 chu kì có tổng số proton trong 2 nhân là 33. &!Xác định A, B I!Viết công thức oxit cao nhất của A và B KQ$G5;-#-+S8S-B?#-+R-KY&@+R-! 3?5(P!Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: HCl; Cl 2 ; CH 4 ; NH 3 ;N 2 ; CO 2 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , HCHO. Cho biết tên các liên kết trong các hợp chất trên. KT$W@CD++%&-DZ[AH5+%&Y&@:<-A! 3?5(Q! Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và ion sau: a) H 2 S, S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 . b) HCl, HClO, NaClO 2 , HClO 3 , HClO 4 . c) Mn, MnCl 2 , MnO 2 , KMnO 4 . d) MnO 4 – , SO 4 2– , NH 4 + , NO 3 – , PO 4 3– . &U$W@CD+8K585SF;-6\&B?+5 C4]1C5  3?5(T. Trong các phân tử sau, cho biết phân tử nào có chứa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cc, không cc : KF (1); NH 3 (2); H - Br (3); Na 2 CO 3 (4); AlBr 3 (5). Cho độ âm điện: K (0,8); F (4); N (3); H (2,1); Br (2,8); Na (0,9); C (2,5); O (3,5); Al (1,5). KV$]I^J+>H5+%&F+=! 3?5(U! Lp phương trình phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron a) FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2 b) P + H 2 SO 4 → H 3 PO 4 + SO 2 +H 2 O. c) Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O. d) H 2 S + HClO 3 → HCl +H 2 SO 4 . e) Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O. f) Fe + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. g) Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 S + H 2 O. h) Al + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. i) Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O. j) Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O. k) FeSO 4 + H 2 SO 4 + KMnO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. l) KMnO 4 + HCl→ KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O. m) K 2 Cr 2 O 7 + HCl→ KCl + CrCl 3 + Cl 2 + H 2 O. n) MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O. o) S + H 2 SO 4 đ → SO 2 + H 2 O p) Cu + H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O. q) Cl 2 +KOH → KCl + KClO 3 + H 2 O. r) NO 2 + NaOH→ NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O. . hoàn. Hãy cho biết: a.Tính kim lo i hay phi kim? b. Hóa trị cao nhất v i oxi? c.Công thức oxit cao nhất . d. So sánh tính chất hóa học của Mg, Na, Al. KP$W@CD+ -& lt;:<-A! 3?5(2!. v i hidro có R chiếm 91,18% về kh i lượng. &X! Xác định nguyên tố R IX! Viết CTPT hợp chất khí của Y v i hidro và công thức hidroxit cao nhất của Y 3?5 (O Cho A và B là 2 nguyên tố liên tiếp. &!Xác định A, B I! Viết công thức oxit cao nhất của A và B KQ$G5 ;- # -+ S8S - B?# -+ R-KY&@+R-! 3?5(P!Viết công thức electron và công thức cấu tạo của

Ngày đăng: 11/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan