CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐH LỚP 10(HAY)

18 618 1
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐH LỚP 10(HAY)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ SỐ 01- NGUYÊN TỬ - BTH-LKHH-OXI HOA - KHỬ I- Cấu hình electron bão hoà và bán bão hoà. + Dạng (n–1)d 9 ns 2 thì chuyển sang dạng cấu hình e bão hoà là (n–1)d 10 ns 1 I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ. TỔNG LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1&2 . Nguyên tử: Thành phần Điện tích Khối lượng Hạt nhân proton 1+ 1u nơtron 0 1u Lớp vỏ electron 1- 0,00055u ≈ 0 Trong đó: p = e = Z Số hiệu nguyên tử Z: Z = p Điện tích hạt nhân Z+: Z+ = p+ Số khối A: A = p + n Khối lượng nguyên tử: M = A (đvc, u) = (p + n) đvc Kí hiệu nguyên tử: X A Z Với nguyên tử bền: 2 ≤ p ≤ 82 thì p ≤ n ≤ 1,5 p II. Phân tử: Số hạt cơ bản của phân tử bằng tổng số hạt của các nguyên tử trong phân tử đó. III. Ion: n n X X X p p p + − = = n X X e e n + = − n X X e e n − = + IV. Cấu hình electron của nguyên tử: Là sự phân bố electron vào các phân lớp của các lớp trong nguyên tử theo nguyên lí vững bền và nguyên lí Pauli. - Nguyên lí Pauli: mỗi obitan chứa tối đa 2 electron. - Qui tắc Hund: xếp các electron vào các obitan sao cho có nhiều e độc thân nhất. Phân lớp s có 1 obitan (hình cầu) chứa tối đa 2e: ns 1 ns 2 Phân lớp p có 3 obitan p x , p y , p z (hình 8 nổi) chứa tối đa 6e: np 1 np 2 np 3 np 4 np 5 np 6 Phân lớp d có 5 obitan (hình phức tạp) chứa tối đa 10e Phân lớp f có 7 obitan (hình phức tạp) chứa tối đa 14e Lớp thứ n có n phân lớp và n 2 obitan, chứa tối đa 2n 2 electron.  Cách ghi cấu hình e: - Phân bố e vào các phân lớp theo chiều tăng năng lượng thực nghiệm (Qui tắc Kleckowski): 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p (5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d)… - Cấu hình e: xếp lại các phân lớp chứa e theo chiều tăng năng lượng các phân lớp của các lớp. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p… Thí dụ: Cấu hình electron của Na (Z=11): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Br (Z=35): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 Fe: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 Fe 2+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 Fe 3+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 1 + Dạng (n–1)d 4 ns 2 thì chuyển sang dạng cấu hình e bán bão hoà là (n–1)d 5 ns 1 Thí dụ: Cr (Z = 24): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 ⇒ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 Cu (Z = 29): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 ⇒ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 V. Đặc điểm của lớp electron ngòai cùng: - Nguyên tử có tối đa 8 e ngoài cùng là khí hiếm (bền) Nguyên tử có 1-3 e ngoài cùng đều là các kim loại (trừ B). - Nguyên tử có 5 -7 e ngoài cùng đều là các phi kim. - Nguyên tử có 4 e ngoài cùng là các phi kim (Z nhỏ), là kim loại (Z lớn). VI. Khái niệm, định nghĩa: - Nguyên tố hóa học: những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. - Đồng vị: những nguyên tử có cùng số p nhưng khác số n. Vd: O có 3 đồng vị là 16 8 O ; 17 8 O ; 18 8 O VII. Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố: Là khối lượng trung bình của hỗn hợp các đồng vị theo tỉ lệ của mỗi đồng vị. – 1 2 1 2 1 2 a a A A A a a + = + VIII. Thể tích và bán kính nguyên tử: - Coi nguyên tử dạng hình cầu thì: 3 4 3 V r π = ⇒ 3 3 4 V r π = - Thể tích 1 mol nguyên tử: 3 1 4 3 V r N π = (N: số Avogadro) - Thể tích 1 nguyên tử: 1 nt V V N = - 1 mol nguyên tử nặng A (g) ⇒ A = V. D ⇒ A D V = (g/cm 3 ) I) Bảng tuần hoàn: Là bảng gồm các nguyên tố được xếp theo nguyên tắc: - Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng. - Các nguyên tố có số electron hóa trị như nhau được xếp thành một cột. II. Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn: - Ô : Số thứ tự của ô bằng số hiệu nguyên tử và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng tổng số electron của nguyên tử. - Chu kì: dãy nguyên tố có cùng số lớp e. Số thứ tự của chu kì = số lớp electron. + Chu kì nhỏ là các chu kì 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tố s và các nguyên tố p. Chu kì 1: gồm hai nguyên tố hiđro và heli. Chu kì 2 và 3: mỗi chu kì có 8 nguyên tố. + Chu kì lớn: chu kì 4, 5, 6, 7 gồm các nguyên tố s, p, d và f. Chu kì 4 và 5 đều có 18 nguyên tố. Chu kì 6 gồm 32 nguyên tố. Chu kì 7: chu kì chưa đầy đủ các nguyên tố. - . Nhóm: dãy nguyên tố có cùng số e hóa trị. Số thứ tự của nhóm bằng số electron hóa trị. + Nhóm A: gồm các nguyên tố s và p (e ng. cùng ≥ 3). Số thứ tự của nhóm A = Số electron lớp ngòai cùng. + Nhóm B: gồm các nguyên tố d và f (e ng. cùng ≤ 2). Số thứ tự của nhóm B = số electron hóa trị. 2 Khi cấu hình e dạng ns x (n – 1)d y x + y < 8 ⇒ STT nhóm = (x + y) 8 ≤ x + y ≤ 10 ⇒ STT nhóm = VIII. x + y > 10 ⇒ STT nhóm = (x + y) - 10. IV. Những tính chất biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: - Bán kính ngun tử: + Trong một chu kì, bán kính ngun tử giảm dần. + Trong một nhóm A, bán kính ngun tử tăng dần. - Năng lượng ion hố: + Trong một chu kì, năng lượng ion hố tăng dần. + Trong một nhóm A, năng lượng ion hố giảm dần. - Tính kim loại - phi kim: + Trong một chu kì, tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần + Trong một nhóm A, tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần. - Độ âm điện: đặc trưng cho khả năng hút electron của ngun tử trong phân tử. + Trong một chu kì, độ âm điện của các ngun tố tăng dần. + Trong một nhóm A, độ âm điện của các ngun tố giảm dần. - Hóa trị các ngun tố: + Trong một chu kì hóa trị cao nhất với oxi tăng dần từ I đến VII, hóa trị với H của các phi kim giảm từ IV xuống I. - Tính axit-baz của các hợp chất oxit và hidroxit: + Trong một chu kì, tính baz của các oxit và hidroxit tương ứng yếu dần đồng thời tính axit của chúng mạnh dần. - Đối với các phi kim: Hóa trị cao nhất với oxi + hóa trị với H bằng 8 8 H O χ χ + = III. Quan hệ về cấu tạo của hai ngun tố X, Y liên tiếp cùng nhóm hoặc cùng chu kì - X, Y thuộc hai nhóm liên tiếp cùng chu kì: Z Y = Z X + 1 - X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp cùng nhóm: Z Y - Z X = 8 (X hoặc Y ở chu kì nhỏ). Z Y - Z X = 18 (X, Y ở chu kì lớn). PHẦN 01: BÀI TẬP TỰ LUẬN. 1. Trình bày cấu tạo nguyên tử ? Điện tích và khối lượng của các hạt ở vỏ và nhân. 2. Cho các đồng vò sau: 1 H, 2 H , 3 H; 63 Cu, 65 Cu , 12 C, 13 C; 16 O , 17 O , 18 O . Có bao nhiêu phân tử H 2 O, CuO, CO 2 và CH 4 được tạo nên từ các đồng vò trên ? 3.Cho biết tổng số hạt cơ bản trong một ngun tử của ngun tố X là 58. Số hạt trong nhân lớn hơn số hạt ở vỏ là 20.Tìm số hạt: Proton( P ) , nơtron ( N ), electron ( E ) ? Số khối ? 4. Ngun tử của ngun tố A có tổng số hạt tạo thành là 155. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt .Tìm số hạt: Proton( P ) , nơtron ( N ), electron ( E ) ? Số khối ? 5. Ngun tử của ngun tố R có tổng số hạt tạo thành là 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 25 hạt .Tìm số hạt: Proton( P ) , nơtron ( N ), electron ( E ) ? Số khối ? Tên của R ? 6. Ngun tử của ngun tố A có tổng số hạt tạo thành là 180. Trong đó tổng các hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt khơng mang điện .Tìm số hạt: Proton( P ) , nơtron ( N ), electron ( E ) ? Số khối ? 8. Ngun tử của ngun tố A có tổng số hạt tạo thành là 95. Biết số hạt khơng mang điện bằng 0,5833 lần số hạt mang điện .Tìm số hạt: Proton( P ) , nơtron ( N ), electron ( E ) ? Số khối ? 9. Tổng số hạt Proton( P ) , nơtron ( N ), electron ( E ) trong hai ngun tử kim loại A,B là 142 , trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt khơng mang điện là 42. Số hạt mang điện của ngun tử B nhiều hơn số hạt mang điện của ngun tử A là 12. Tìm số hạt: Proton( P ) , nơtron ( N ), electron ( E ) ? Số khối của mỗi ngun tử ? Viết cấu hình electron của A và B. 10. Tổng số hạt mang điện trong ion AB 3 2- là 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân ngun tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân ngun tử B là 8 . Xác định ơ, vị trí ( chu kì , nhóm ) của ngun tử A, B trong bảng hệ thống tuần hồn . Viết cấu hình electron của A và B. 11.Nguyên tử X có tổng số hạt là 13. Tìm Z, N, A. Chú ý : P ≤ N ≤ 1,5 P 3 12. Nguyên tử Y có tổng số hạt là 21. Tìm Z, N, A. 13. Nguyên tử Z có tổng số hạt là 34. Tìm Z , N, A. CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ. Ngun lí vững bền: Trong ngun tử các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f…. 1.Viết cấu hình electron của các ion sau: K + . Cl - , Ca 2+ , Br - , Na + , Mg 2+ , S 2- , Al 3+ . Xác định số proton, số electron trong mỗi ion. 2.Viết cấu hình electron của : Z = 24, Z = 29, Z = 35, Z = 20, Z = 19, Z = 36. Hãy cho biết : a/ Vị trí ( chu kì , nhóm )của ngun tố trong bảng HTTH . b/ Tính chất hố học cơ bản của mỗi ngun tố . 3. Hai ngun tố X,Y ở kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng HTTH có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 27. Viết cấu hình electron của X và Y. Từ cấu hình electron hãy cho biết X,Y thuộc chu kì nào , nhóm nào, là kim loại hay phi kim ? Tên gọi của X và Y. 4. Oxit cao nhất của một ngun tố ứng với cơng thức RO 3 , với hiđro nó tạo hợp chất khí chứa 94,12%R về khối lượng . Xác định tên ngun tố R ? 5. Ngun tố R tạo hợp chất khí với hiđro có cơng thức phân tử RH 3 . R chiếm 25,92% khối lượng trong oxit cao nhất. Xác định tên ngun tố R ? 6. Oxit cao nhất của một ngun tố ứng với cơng thức RO 3 , trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88%H về khối lượng. Tìm ngun tử khối của R . 7. Hợp chất khí với hiđro của một ngun tố ứng với cơng thức RH 4 , oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng . Tìm ngun tử khối của R . 8. Ngun tử của ngun tố X có tổng số hạt là 52. Biết số hạt ở vỏ ít hơn số hạt ở nhân là 18. Viết cấu hình electron của X, xác định vị trí của X trong bảng HTTH . BẢNG TUẦN HOÀN. 1.Những thông tin về ô nguyên tố ? BTH gồm mấy chu kì ? bao nhiêu chu kì nhỏ? Bao nhiêu chu kì lớn ? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố ? Trừ chi kì 1 thì trong mỗi chu kì bắt đầu là nguyên tố gì và kết thúc là nguyên tố gì ? Trong mỗi chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại , tính phi kim biến đổi như thế nào ? Mối quan hệ giữa số thứ tự của chu kì với số lớp electron trong nguyên tử ? 2. Có bao nhiêu nhóm ? Có bao nhiêu cột ? mấy nhóm A, mấy nhóm B? Những nhóm nào là nguyên tố s? Những nhóm nào là nguyên tố p ? Những nhóm nào là nguyên tố d,f ? Nhóm kim loại điển hình? Nhóm phi kim điển hình ? Mối quan hệ giữa số thứ tự của nhóm với số electron hoá trò trong nguyên tử ? 3. Tổng số hạt Proton( P ) , nơtron ( N ), electron ( E ) của ngun tử của một ngun tố thuộc nhóm VII A là 28. a/ Tính ngun tử khối . b/ Viết cấu hình electron ngun tử của ngun tố đó . 4. Ngun tố M thuộc phân nhóm chính. Trong phản ứng oxi hố - khử, M tạo được ion M 3+ và có 37 hạt các loại ( gồm proton, electron và nơtron ).Tìm ngun tố M và vị trí của M trong BHTTH. 5. Hai ngun tố M, X thuộc cùng một chu kì, đều thuộc phân nhóm chính( nhóm A ). Tổng số proton của M và X bằng 28. M, X tạo được hợp chất với hiđro trong đó số ngun tử hiđro bằng nhau và khối lượng ngun tử M nhỏ hơn của X. Xác định các ngun tố M, X. ( Đa: Na, Cl ). 6. Trong phân tử MX 3 có tổng số hạt cơ bản là 196 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 60. Số hạt mang điện trong ngun tử M ít hơn số hạt mang điện trong ngun tử X là 8. a/. Xác định M, X và hợp chất MX 3 . ( Đ a: Al và Cl ). b/. Viết cấu hình electron của M, X. 7. Tổng số hạt trong ngun tử M và ngun tử X bằng 86, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 26. Số khối của X lớn hơn của M là 12. Tổng số hạt trong ngun tử X nhiều hơn trong ngun tử M là 18. Viết cấu hình electron của M, X. ( ĐA: Na, Cl ). 8. Ngun tử của ngun tố X có tổng số hạt là 180, trong đó tổng các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số các hạt. Viết cấu hình electron của X. 9. Ngun tử Zn có bán kính r = 1,35.10 -8 cm; khối lượng ngun tử bằng 65đvC. a/. Tính khối lượng riêng của Zn, biết rằng thể tích thật chiếm bởi các ngun tử Zn chỉ bằng 74% thể tích của tinh thể, còn lại là các khe trống. ( ĐA: 14,159 g/cm 3 ). b/. Thực tế, khối lượng ngun tử tập trung tại hạt nhân ngun tử. Tính khối lượng riêng của hạt nhân ngun tử Zn. ( Cho V h.cầu = 3 4 π .r 3 và hạt nhân có bán kính r = 2.10 -13 cm ). ( ĐA: 3,222.10 15 g/cm 3 ) LIÊN KẾT HOÁ HỌC. 1.Thế nào là liên kết ion? Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau : K + , Ca 2+ , Al 3+ , Fe 3+ , Fe 2+ và Cl - , S 2- , Br - , P 3- từ các nguyên tử tương ứng 19 K, 20 Ca, 13 Al, 26 Fe và 17 Cl, 16 S, 35 Br, 15 P Viết cấu hình electron của các nguyên tử và các ion trên? 2.Thế nào là liên kết cộng hoá trò ? Liên kết đơn , liên kết đôi, liên kết ba? Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau: Cl 2 , O 2 , N 2 , CO 2 , HCl, H 2 O , H 2 S, CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 , NH 3 , PH 3 . 3. Phân loại liên kết trong các hợp chất sau: H 2 , KCl , AlCl 3 , CuS , HCl, H 2 O , H 2 S, CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 , NH 3 , PH 3 , FeCl 3 , CaO, Al 2 S 3 , SO 2 , CO 2 . 4 V. PHẢN ỨNG OXI HỐ - KHỬ Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, chỉ ra chất oxi hoá và chất khử. 1/ Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O 2/ Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + N 2 O + H 2 O 3/ Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + N 2 + H 2 O 4/ Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O 5/ Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O 6/ Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O 7/ FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 8/ FeSO 4 + HNO 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO + H 2 O 9/ MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 10/ KMnO 4 + HCl → MnCl 2 + KCl + Cl 2 + H 2 O 11/ KCl + KMnO 4 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + K 2 SO 4 + Cl 2 + H 2 O 12/ FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 13/ Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 S + H 2 O 14/ Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + S H 2 O 15/. Cl 2 + KOH t 0 KCl + KClO 3 + H 2 O 16/. Cl 2 + NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O 17/. CuO + NH 3 t 0 → Cu + N 2 + H 2 O 18/,. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO) 3 + NO + H 2 O 19/. Na 2 SO 3 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 20/. Na 2 SO 3 + Na 2 S + HI → S + + NaI + H 2 O 21/. CuFeS 2 + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 22/. FeCO 3 + H 2 SO 4 đặc nóng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + CO 2 + H 2 O 23/. S + H 2 SO 4 đặc nóng → SO 2 + H 2 O 24/. C + H 2 SO 4 đặc nóng → SO 2 + CO 2 + H 2 O 25/. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4 26/. K 2 Cr 2 O 7 + C 6 H 12 O 6 + H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + CO 2 + K 2 SO 4 + H 2 O 27/. KMnO 4 + C 6 H 5 -CH=CH 2 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + C 6 H 5 - COOH+ CO 2 + K 2 SO 4 + H 2 O 28/. FeS 2 + HNO 3 + HCl → FeCl 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O 29/. Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO) 3 + NO + H 2 O 30/. Fe + HNO 3 → Fe(NO) 3 + N x O y + H 2 O 31/. Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO) 3 + NO 2 + H 2 O 32/. Cu + HCl + NaNO 3 → CuCl 2 + NO + NaCl + H 2 O 33/. KNO 3 + FeS → KNO 2 + Fe 2 O 3 + SO 3 34/. K 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 → S + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 35/. CuS 2 + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 + N 2 O + H 2 O 36/. FeS + HNO 3 → Fe(NO) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O 37/. K 2 Cr 2 O 7 + KI + H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + I 2 + K 2 SO 4 + H 2 O 38/. Cu 2 S + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + CuSO 4 + NO + H 2 O 39/. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO 2 + N 2 O + H 2 O 40/. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO 2 + NO + H 2 O Với hỗn hợp X gồm hai khí : NO 2 và NO • biết dX/40 = 1,02 • biết dX/40 = 1,122 41/. FeO + HNO 3 → Fe(NO) 3 + NO 2 + NO + H 2 O Biết nNO 2 : nNO = a : b 42/. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO) 3 + N x O y + H 2 O 43/. FeO + HNO 3 → Fe(NO) 3 + N x O y + H 2 O 44/. FeS 2 + KNO 3 → KNO 2 + Fe 2 O 3 + SO 3 45/. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + H 2 O Biết nN 2 O : nN 2 = 2 : 3 PHẦN 02: GIỚI THIỆU ĐỀ THI ĐẠI HỌC: Bµi tËp1 (§Ị thi §¹i häc, Cao ®¼ng n¨m 2003 - Khèi B) 1. Tỉng sè h¹t proton, n¬tron, electron trong 2 nguyªn tư kim lo¹i A vµ B lµ 142, trong ®ã tỉng sè h¹t mang ®iƯn nhiỊu h¬n tỉng sè h¹t kh«ng mang ®iƯn lµ 42. Sè h¹t mang ®iƯn cđa nguyªn tư B nhiỊu h¬n cđa A lµ 12. a) X¸c ®Þnh 2 kim lo¹i A vµ B. Cho biÕt sè hiƯu nguyªn tư cđa mét sè nguyªn tè: Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), K (Z = 19), Ca (Z= 20), Fe (Z = 26) Cu (Z=29), Zn (Z = 30). Bµi tËp 2: (Trêng C§SP BÕn Tre, N¨m 2004) Mét nguyªn tư R cã tỉng sè h¹t mang ®iƯn vµ h¹t kh«ng mang ®iƯn lµ 36. Trong ®ã sè h¹t mang ®iƯn nhiỊu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iƯn lµ 12. X¸c ®Þnh R vµ vÞ trÝ cđa R trong b¶ng hƯ thèng tn hoµn. Bµi tËp 3: (Trêng C§ Giao th«ng vËn t¶i III- N¨m 2004) Nguyªn tư cđa nguyªn tè A cã tỉng sè h¹t electron, proton, n¬tron lµ 48, trong ®ã sè h¹t mang ®iƯn gÊp 2 lÇn sè h¹t kh«ng mang ®iƯn. ViÕt cÊu h×nh electron nguyªn tư cđa nguyªn tè A. X¸c ®Þnh vÞ trÝ (chu kú, ph©n nhãm) cđa nguyªn tè A trong hƯ thèng tn hoµn. Bµi tËp 4 (Trêng C§SP - N¨m 2003 - Khèi A). 5 b) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một loại nguyên tử của nguyên tố hoá học A là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện. Tính số khối, viết cấu hình electron của A. Hãy cho biết vị trí (chu kỳ và nhóm) của A trong bảng hệ thống tuần hoàn. Bài tập 5: ( Trờng CĐSP Bến tre năm 2002 - Khối A+B) 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản ( p,n,e) là 82, trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố. Viết cấu hình electron của nguyên tử X và cac ion tạo thành từ nguyên tử X. Bài tập 6. Tổng số hạt trong nguyên tử M và nguyên tử X bằng 86. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Số khối của X lớn hơn của M là 12. Tổng số hạt trong nguyên tử X lớn hơn M là 18 hạt. Xác định M và X. Viết cấu hình e của nguyên tử M và X. Xác định vị trí (chu kỳ, nhóm, phân nhóm) của M và X trong HTTH. Bài tập 7: Phân tử MX 3 có tổng số hạt p, n, e là 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8. Xác định M, X và hợp chất MX 3 . Bài tập 8. Một nguyên tố tạo đợc ion đơn nguyên tử mang 2 điện tích có tổng số hạt trong ion đó bằng 80. Trong nguyên tử của nguyên tố đó có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định tên nguyên tố đó. Bài tập 9. Nguyên tử của nguyên tố X tạo ra ion X - . Tổng số hạt (p, n, e) trong X - bằng 116. X là nguyên tử nguyên tố nào sau đây A. 34 Se B. 32 Ge C. 33 As D. 35 Br Bài tập 10. Phân tử MX 3 có tổng số hạt p, n, e là 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8. Công thức hoá học của MX 3 là A. FeCl 3 B. AlBr 3 C. AlCl 3 D. CrBr 3 Bài tập 11. Hợp chất M 2 X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lợng nguyên tử của X lớn hơn khối lợng nguyên tử của M là 9. Tổng số hạt (p ,n, e) trong X 2- nhiều hơn trong M + là 17 hạt. Số khối của M và X lần lợt là giá trị nào sau đây ? A. 21 và 31 B. 23 và 32 C. 23 và 34 D. 40 và 33 bài tập về nhà Bài tập 1.Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M 2+ và anion X - . Trong phân tử MX 2 có tổng số hạt (p, n, e) là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54. Số khối của ion M 2+ lớn hơn số khối của ion X - là 21. Tổng số hạt trong ion M 2+ nhiều hơn trong ion X - là 27. Số khối của X là A. 19 B. 35 C. 80 D. 32 Bài tập 2. Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 31. Tổng số e trong ion đa nguyên tử ( XY 3 ) 2- là 42. X tạo đợc ion đơn nguyên tử X 2- có số hạt e trong ion đó là 18. Xác định tên X, Y, Z. Bài tập 3. X, Y, Z là ba phi kim liên tiếp nhau trong một chu kì. Tổng số khối của chúng bằng 91. Xác định X, Y, Z. Bài tập 4. Hợp chất Y có công thức phân tử MX 2 trong đó M chiếm 44,44% về khối lợng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X có số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt. Tổng số proton trong hợp chất MX 2 là 60. Hãy tìm A M và A X và xác định MX 2 . Bài tập 5. X,Y là 2 phi kim. Trong nguyên tử X, Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lợt là 14 và 16. Hợp chất A có công thức XY n , có đặc điểm : - X chiếm 15, 0486 % về khối lợng. - Tổng số proton là 100. - Tổng số nơtron là 106. Xác định số khối và công thức phân tử XY n . PHN 04- CU HèNH ELECTRON Bài 1 Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố trong các trờng hợp sau: a) Nguyên tử nguyên tố A có tổng các hạt mang điện là34. b) Nguyên tử của nguyên tố B có 33 hạt p trong hạt nhân. c) Nguyên tử của nguyên tố D có 24 hạt e ngoài lớp vỏ. d) Nguyên tử của nguyên tố E thuộc ô thứ 29 trong bảng HTTH. e) Nguyên tử của nguyên tố Z có số đơn vị điện tích hạt nhân là 54 f) Nguyên tử của nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 56. Dựa vào cấu hình e trên hóy cho biết: - Nguyên tử nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? vì sao? - Xác định vị trí của từng nguyên tố trong bảng HTTH và giải thích rõ. Bài 2 Số thứ tự của nguyên tố S, Cu, Fe, Al lần lợt là 16, 29, 26 và 13. Hãy viết cấu hình e của nguyên tử của các nguyên tố trên và của các ion sau: S 2- , Fe 2+ , Fe 3+ , Cu + , Cu 2+ , Al 3+ Bài 3 Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố trong các trờng hợp sau: a) Tổng số e trên các phân lớp p là 8 b) Tổng số e trên các phân lớp p là 6 c) Tổng số e trên các phân lớp s là 6 d) Tổng số e trên các phân lớp s là 5 Bài 4.Một nguyên tố có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p. Hãy cho biết nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? vì sao? Bài 5.Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tố A dạng 4s x , còn cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tố B dạng 3p y . Biết x + y = 5. Hãy viết cấu hình e của nguyên tố A và B. Bài 6.Cation M 3+ và anion X - đều có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Xác định vị trí ( chu kì, nhóm, ô ) của M và X trong bảng HTTH, giải thích. Bài 7 6 A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Biết Z A + Z B = 24 ( Z là số hiệu nguyên tử ). Xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH. Bài 8.A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Biết Z A + Z B = 32 ( Z là số hiệu nguyên tử ). Xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH. Bài 9. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Biết tổng các hạt mang điện của A và B là 188. Xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH. Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng các hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Vị trí của R trong bảng HTTH. Câu 11 . Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt mang điện là 52. Vị trí của R trong bảng HTTH. Câu 12. Câu hình e phân lớp ngoài cùng của ion M 2+ dạng 3d 9 . Vị trí của M trong HTTH Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt ( p,n,e ) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Cấu hình e của nguyên tử X là Câu 14. Hợp chất M 2 X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lợng nguyên tử của X lớn hơn khối lợng nguyên tử của M là 9. Tổng số hạt (p ,n, e) trong X 2- nhiều hơn trong M + là 17 hạt. Số khối của M và X lần lợt là giá trị nào sau đây ? A. 21 và 31 B. 23 và 32 C. 23 và 34 D. 40 và 33 Viết cầu hình e và xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH. Giải thích. Câu 15. Hợp chất A có CTPT là MX 2 , trong đó M chiếm 46,67 % về khối lợng. Hạt nhân của M có n - p = 4 ; còn hạt nhân của X có n' = p'. Biết tổng số proton trong MX 2 là 58. Số khối của M là A. 40 B. 24 C. 65 D. 56 Viết cầu hình e và xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH. Giải thích. Câu 16. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M 2+ và anion X - . Trong phân tử MX 2 có tổng số hạt (p, n, e) là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54. Số khối của ion M 2+ lớn hơn số khối của ion X - là 21. Tổng số hạt trong ion M 2+ nhiều hơn trong ion X - là 27. Số khối của X là A. 19 B. 35 C. 80 D. 32 PHN 05 : H THNG TUN HON Bài 1.Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng hệ thống tuần hoàn, bằng dd axit HCl. Sau pứ thu đợc 1,12 lít khí H 2 (đktc). Kim loại đó là : A. Be B. Mg C. Ca D. Ba Bài 2. Hoàn tan hoàn toàn 2,4 gam một kim loại R thuộc nhóm IIA vào 100 ml dd axit HCl 1,5 M. Sau pứ thấy vẫn còn một phần R cha tan hết. Cũng 2,4 gam R trên nếu cho tác dụng với 125 ml dd axit HCl 2 M. Sau pứ thấy vẫn còn d axit. R là A. Be B. Mg C. Ca D. Ba Bài 3. Cho 0,425 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp pứ với một lợng nớc có d. Sau pứ thu đợc dd A và 168 cm 3 khí H 2 (đktc). Để trung hoà hết dd A cần phảI dùng vừa hết V ml dd H 2 SO 4 1M. Hai kim kiềm và giá trị V là : A. Li, Na và V = 60 ml B. Na, K và V = 30 ml C. Một kết quả khác. Bài 4.Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có dạng RH 3 . Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 25,92 % R. a)Nguyên tố R là : A. N B. P C. As D. Sb b) So sánh tính phi kim của R với O, F, P. Bài 5. Cho 13,7 gam hỗn hợp gồm Ba và Ca tác dụng hết với nớc thì thoát ra V lít khí H 2 (đktc) Xác định V. Bài 6. Oxit cao nhất của nguyên tố R có khối lợng phân tử là 108. Hãy biện luận xác định nguyên tố R. A. Si B. N C. P D. Một kết quả khác. Bài 7. Oxit cao nhất của nguyên tố R có khối lợng phân tử là 80. Hãy biện luận xác định nguyên tố R. A. Si B. N C. P D. Một kết quả khác. Bài 8. Tỉ lệ giữa khối lợng phân tử hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R so với oxit cao nhất của nó là 17 : 40. Hãy biện luận xác định nguyên tố R. Bài 9.Tỉ lệ giữa khối lợng phân tử hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R so với oxit cao nhất của nó là 1 : 2,75. Hãy biện luận xác định nguyên tố R. Bài 10. Cho 6,2 gam hỗn hợp Na và một kim loại kiềm X tác dụng hết với 104 gam nớc thu đợc 110 gam dd. Xác định kim loại X biết M X < 40. Bài 11. Cho 2,74 gam một kim loại thuộc nhóm IIA vào cốc chứa nớc. Kết thúc pứ thấy khối lợng dung dịch thu đợc tăng 2,7 gam. Kim loại đó là A. Ca B. Sr C. Ba D. Ra Bài 12. Cho 3,6 gam hai kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc ở hai chu kì kế tiếp vào cốc chứa dd axit HCl. Kết thúc pứ thấy khối l ợng dung dịch thu đợc tăng 3,2 gam. Hai kim loại đó là A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Ba D. Ra và Ba Bài 13. Cho 20 gam kim loại Ca tác dụng hết với nớc thì sinh ra V lít khí H 2 đo ở 27 0 C và 1 atm. Tính V A. V = 8,96 lít B. V = 12,3 lít C. V = 17,44 lít D. Một kết quả khác. Bài 14. Cho 0,56 gam kim loại kiềm tác dụng hết với nớc thì sinh ra 0,873 lít khí H 2 đo ở 0 0 C và 780 mm Hg. Kim loại kiềm là A. Li B. Na C. K D. Cs Bài 15.Hoà tan hết mẫu hợp kim Ba Na vào nớc đợc dd A và có 6,72 lít khí H 2 bay ra (đktc). Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dd A. A. 60 ml B. 40 ml C. 600 ml D. 750 ml Bài 16. Hoà tan 46 gam một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A và B thuốc hai chu kì liên tiếp vào nớc thì đợc dd D và 11,2 lít khí đo đktc. Nếu thêm 0,18 mol Na 2 SO 4 vào dd D thì sau pứ thì vẫn cha kết tủa hết ion Ba. Nếu thêm 0,21 mol Na 2 SO 4 vào dd D thì sau pứ còn d Na 2 SO 4 . Xác định 2 kim loại kiềm A, B. Bài tập về nhà 7 Bài 1. Một nguyên tố X có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 4s 1 . a) Viết cấu hình e đầy đủ và suy ra số hiệu nguyên tử và tên nguyên tố. b) Để xác định đúng X, ngời ta lấy 2,8 gam oxit của X cho tác dụng vừa đủ với 50 ml dd axit HCl 1,4 M. Gọi tên đúng X. Bài 2.Hoà tan hết 4 gam một kim loại vào 96,2 gam nớc, đợc dd bazơ có nồng độ 7,4 % và V lít khí H 2 (đktc). Tìm kim loại và thể tích V. A. Na và V = 11,2 lít B. Ca và 2,24 lít C. K và V = 3,3 6 lít D. một kết quả khác Bài 3.Khi cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B tác dụng với 47 gam nớc thấy có x lít khí thoát ra (đktc). Dung dịch thu đợc có tổng nồng độ phần trăm của chất tan là 9,6 %. a) Tính giá trị x : A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. một kết quả khác. b) Nếu A, B là 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp, hãy xác định 2 kim loại trên. Bài 4.A, B là hai nguyên tố cùng nằm trong một nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng các hạt mang điện của A và B là 160. Viết cấu hình e của A và B. Bài 5. Hợp chất Z đợc tạo bởi 2 nguyên tố M và R có công thức M a R b , trong đó R chiếm 6,667 % về kkối lợng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân của R có n = p. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84 và a + b = 4. Tìm CTPT của Z. PHN TRC NGHIM Cõu 1: Cú 4 kớ hiu nguyờn t TZYX 24 13 27 13 26 12 26 13 , , , . Phỏt biu ỳng l A. X v Y l hai ng v ca nhau. B. X v Z l hai ng v ca nhau. C. Y v T l hai ng v ca nhau. D. X v T u cú s proton v s ntron bng nhau. Cõu 2: Nguyờn t no sau õy cú hai electron c thõn trng thỏi c bn? A. Ne (Z = 10). B. Ca (Z = 20). C. O (Z = 8). D. N (Z = 7). Cõu 3: Cu hỡnh electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 l ca nguyờn t ca nguyờn t húa hc no sau õy? A. Na (Z = 11). B. Ca (Z = 20). C. K (Z = 19). D. Rb (Z = 37). Cõu 4: Nguyờn t 23 Z cú cu hỡnh e l: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . Z cú A. 11 ntron, 12 proton. B. 11 proton, 12 ntron. C. 13 proton, 10 ntron. D. 11 proton, 12 electron. Cõu 5: Cu hỡnh electron no sau õy l ca cation Fe 2+ (Bit Fe cú s th t 26 trong bng tun hon). A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Cõu 6: Cu hỡnh electron ca ion Cl - l A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Cõu 7: Ion 52 24 Cr 3+ cú bao nhiờu electron? A. 21. B. 24. C. 27. D. 52. Cõu 8: Nguyờn t X cú cu hỡnh e l: 1s 2 2s 2 2p 5 thỡ ion to ra t nguyờn t X cú cu hỡnh electron no sau õy? A. 1s 2 2s 2 2p 4 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . D. 1s 2 . Cõu 9: Ion no sau õy cú cu hỡnh electron bn vng ging khớ him? A. 29 Cu 2+ B. 26 Fe 2+ C. 20 Ca 2+ D. 24 Cr 3+ Cõu 10: Dóy gm cỏc ion X + v Y - v nguyờn t Z u cú cu hỡnh e l: 1s 2 2s 2 2p 6 ? A. Na + , F - , Ne. B. Na + , Cl - , Ar. C. Li + , F - , Ne. D. K + , Cl - , Ar. Cõu 11: Cho mt s nguyờn t sau 10 Ne, 11 Na, 8 O, 16 S. Cu hỡnh e sau: 1s 2 2s 2 2p 6 khụng phi l ca ht no trong s cỏc ht di õy? A. Nguyờn t Ne. B. Ion Na + . C. Ion S 2 . D. Ion O 2 . Cõu 12: Cu hỡnh e ca nguyờn t 39 19 K l 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . Vy nguyờn t K cú c im A. K thuc chu kỡ 4, nhúm IA. B. S ntron trong nhõn K l 20. C. L nguyờn t m u chu kỡ 4. D. C A, B, C u ỳng. Cõu 13: Mt nguyờn t X cú tng s electron cỏc phõn lp p l 10. Nguyờn t X thuc loi gỡ? A. Nguyờn t s. B. Nguyờn t p. C. Nguyờn t d. D. Nguyờn t f. Cõu 14: Nguyờn t ca nguyờn t X cú tng s ht electron trong cỏc phõn lp p l 7. S ht mang in ca mt nguyờn t Y nhiu hn s ht mang in ca mt nguyờn t X l 8 ht. Cỏc nguyờn t X v Y ln lt l (bit s hiu nguyờn t ca nguyờn t: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26) A. Fe v Cl. B. Na v Cl. C. Al v Cl. D. Al v P. Cõu 15: Nguyờn t X cú tng s ht c bn (p + n + e) = 24. Bit trong nguyờn t X s ht proton bng s ht ntron. X l A. 13 Al. B. 8 O. C. 20 Ca. D. 17 Cl . Cõu 16: Mt nguyờn t R cú tng s ht mang in v khụng mang in l 34. Trong ú s ht mang in gp 1,833 ln s ht khụng mang in. Nguyờn t R l A. Mg. B. Na. C. F. D. Ne. Cõu 17: Nguyờn t ca nguyờn t R cú tng s ht c bn (proton, ntron, electron) l 52; trong ú tng s ht khụng mang in gp 1,059 ln ht mang in dng. R l A. 35 Cl . B. 37 Cl . C. 27 Al . D. 39 K Cõu 18: Cho 2 ion XY 3 2- v XY 4 2- . Tng s proton trong XY 3 2- v XY 4 2- ln lt l 40 v 48. X v Y l nguyờn t no sau õy? A. S v O. B. N v H. C. P v O. D. Cl v O. Cõu 19: Cỏc ion Na + , Mg 2+ , O 2- , F - u cú cu hỡnh electron l 1s 2 2s 2 2p 6 . Th t gim dn bỏn kớnh ca cỏc ion trờn l A. Na + > Mg 2+ > F - > O 2- . B. Mg 2+ > Na + > F - > O 2- . C. F - > Na + > Mg 2+ > O 2- . D. O 2- > F - > Na + > Mg 2+ . Cõu 20: Trong hp cht ion XY (X l kim loi, Y l phi kim), s electron ca cation bng s electron ca anion v tng s electron trong XY l 20. Bit trong mi hp cht, Y ch cú mt mc oxi húa duy nht. Cụng thc XY l 8 A. LiF. B. NaF. C. AlN. D. MgO. Cõu 21: Hai nguyờn t X v Y thuc cựng mt nhúm A chu kỡ 2 v 3 cú s n v in tớch ht nhõn hn kộm nhau l A. 8. B. 18. C. 2. D. 10. Cõu 22: Hai nguyờn t A, B 2 nhúm A liờn tip trong h thng tun hũan. B thuc nhúm V. trng thỏi n cht, A v B khụng phn ng vi nhau. Tng s proton trong ht nhõn nguyờn t A v B l 23. Tờn ca A v B l A. cacbon, photpho. B. oxi, photpho. C. nit, lu hunh. D. nit, oxi. Cõu 23: Hai nguyờn t A, B cú phõn lp electron ngũai cựng ln lt l 2p, 3s. Tng s electron ca hai phõn lp ny l 5 v hiu s electron ca chỳng l 1. S th t A, B trong h thng tun hũan ln lt l A. 5, 10 B. 7, 12 C. 6, 11 D. 5, 12 Cõu 24: Nguyờn t ca nguyờn t X cú tng s electron trong cỏc phõn lp p l 7. Nguyờn t ca nguyờn t Y cú tng s ht mang in nhiu hn tng s ht mang in ca X l 8. Cu hỡnh electron lp ngoi cựng ca Y l A. 3s 2 3p 4 . B. 3s 2 3p 5 . C. 3s 2 3p 3 . D. 2s 2 2p 4 . Cõu 25: Mt nguyờn t thuc nhúm VA cú húa tr cao nht vi oxi v húa tr trong hp cht vi hidro ln lt l A. III v V. B. V v V. C. III v III. D. V v III. Cõu 26: Nguyờn t X l phi kim cú hoỏ tr cao nht vi oxi l a; hoỏ tr trong hp cht khớ vi hidro l b. Quan h gia a v b l A. a = b. B. a + b = 8. C. a b. D. a - b = 8. Cõu 27: Nguyờn t chu kỡ 4, nhúm VIB cú cu hỡnh electron húa tr l A. 4s 2 4p 4 . B. 6s 2 6p 2 . C. 3d 5 4s 1 . D. 3d 4 4s 2 . Cõu 28: Tng s ht trong ion M 3+ l 37. V trớ ca M trong bng tun hũan l A. chu kỡ 3, nhúm IIIA. B. chu kỡ 3, nhúm IIA. C. chu kỡ 3, nhúm VIA. D. chu kỡ 4, nhúm IA. Cõu 29: Nguyờn t X cú tng s ht c bn (p, n, e) l 82. S ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 22. V trớ ca X trong bng tun hon l A. chu kỡ 4, nhúm VIB. B. chu kỡ 4, nhúm VIIIB. C. chu kỡ 4, nhúm IIA. D. chu kỡ 3, nhúm IIB. Cõu 30: Anion X - v cation Y 2+ u cú cu hỡnh electron lp ngoi cựng l 3s 2 3p 6 . V trớ ca cỏc nguyờn t trong bng tun hon cỏc nguyờn t húa hc l A. X cú s th t 17, chu k 4, nhúm VIIA; Y cú s th t 20, chu k 4, nhúm IIA. B. X cú s th t 18, chu k 3, nhúm VIA; Y cú s th t 20, chu k 4, nhúm IIA. C. X cú s th t 18, chu k 3, nhúm VIIA; Y cú s th t 20, chu k 3, nhúm IIA. D. X cú s th t 17, chu k 3, nhúm VIIA; Y cú s th t 20, chu k 4, nhúm IIA. Cõu 31: Tớnh phi kim ca cỏc nguyờn t trong nhúm VIA theo th t: 8 O, 16 S, 34 Se, 52 Te, bin i theo chiu A. tng. B. gim. C. khụng thay i. D. va tng va gim. Cõu 32: Cỏc nguyờn t thuc nhúm IIA trong bng tun hon cú tớnh cht no sau õy? A. D dng cho 2e t cu hỡnh bn vng. B. D dng nhn 2e t cu hỡnh bn vng. C. D dng nhn 6e t cu hỡnh bn vng. D. L cỏc phi kim hot ng mnh. Cõu 33: Ion Y cú cu hỡnh e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . V trớ ca Y trong bng tun hon l A. chu kỡ 3, nhúm VIIA. B. chu kỡ 3, nhúm VIIIA. C. chu kỡ 4, nhúm IA. D. chu kỡ 4, nhúm VIA. Cõu 34: Nguyờn t cỏc nguyờn t trong mt nhúm A ca bng tun hũan thỡ cú cựng A. s ntron. B. s lp electron. C. s proton. D. s e lp ngoi cựng. Cõu 35: Trong nguyờn t ca nguyờn t R cú 18 electron. S th t chu kỡ v nhúm ca R ln lt l A. 4 v VIIIB. B. 3 v VIIIA. C. 3 v VIIIB. D. 4 v IIA. Cõu 36: Da vo quy lut bin i tớnh cht ca bng tun hũan thỡ kim loi mnh nht (tr nguyờn t phúng x) v phi kim mnh nht l A. franxi v iot. B. liti v flo. C. liti v iot. D. xesi v flo. Cõu 37: Trong mt chu kỡ ca bng tun hon, s bin i tớnh axitbaz ca cỏc oxit cao nht v cỏc hidroxit tng ng theo chiu tng ca in tớch ht nhõn l A. tớnh axit v baz u tng. B. tớnh axit tng dn, tớnh baz gim dn. C. tớnh axit v baz u gim. D. tớnh axit gim dn, tớnh baz tng dn. Cõu 38: Cho cỏc nguyờn t M (Z=11), X (Z=17), Y(Z=9) v R (Z=19). õm in ca cỏc nguyờn t tng dn theo th t A. M<X<R<Y. B.Y<M<X<R. C. M<X<Y<R. D. R<M<X<Y. Cõu 39: Hidroxit no mnh nht trong cỏc hidroxit Al(OH) 3 , NaOH, Mg(OH) 2 , Be(OH) 2 A. Al(OH) 3 . B. NaOH. C. Mg(OH) 2 . D. Be(OH) 2 . Cõu 40: Cho 3 kim loi thuc chu kỡ 3: 11 Na, 12 Mg, 13 Al. Tớnh kh ca chỳng gim theo th t sau A. Na > Mg > Al. B. Al > Mg > Na. C. Mg > Al > Na. D. Mg > Na > Al. Cõu 41: Nguyờn t X khụng phi l khớ him, nguyờn t cú phõn lp electron ngoi cựng l 3p. Nguyờn t ca nguyờn t Y cú phõn lp electron ngoi cựng l 3s. Tng s electron hai phõn lp ngoi cựng ca X v Y l 7. in tớch ht nhõn ca X v Y l A. X (18+) ; Y (10+). B. X (13+) ; Y (15+). C. X (12+) ; Y (16+). D. X (17+) ; Y (12+). Cõu 42: Cho mt s nguyờn t sau 8 O, 16 S, 6 C, 7 N, 1 H. Bit rng tng s proton trong phõn t khớ XY 2 l 18. Khớ XY 2 l A. SO 2 . B. CO 2 . C. NO 2 . D. H 2 S. Cõu 43: Bỏn kớnh nguyờn t ca cỏc nguyờn t: 3 Li, 8 O, 9 F, 11 Na c xp theo th t tng dn t trỏi sang phi l A. Li, Na, O, F. B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li. Cõu 44: Dóy cỏc nguyờn t sp xp theo chiu tng dn tớnh phi kim t trỏi sang phi l A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. Bài tập phần cấu tạo nguyên tử. Bài 2 : Hai nguyên tố A và B đều thuộc một phân nhóm chính và nằm ở 2 chu kì liên tiếp có tổng số điện tích hạt nhân là 24 . a)Xác định tên hai nguyên tố A và B . b)So sánh độ phân cực liên kết trong hợp chất của A và B với Natri. 9 Bài 3 : Hai nguyên tố A và B nằm ở 2 phân nhóm chính liên tiếp B thuộc nhóm V. Khi ở tr/thái đơn chất A và B không p/ứng với nhau. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B là 23. a) Xác định tên hai nguyên tố A và B. b) Viết công thức cấu tạo của AO 2 , AO 3 , BO 2 , B 2 O 4 .Hãy viết phản ứng của các chất này khi cho chúng lần lợt tác dụng với dung dịch NaOH . Bài 4 : Hợp chất X đợc tạo thành từ các ion đều có cấu hình e là: 1s 2 2s 2 2p 6 . Trong một phân tử X có tổng số hạt p,n,e là 92. a)Xác định công thức phân tử của X. b)Khi hoà tan X vào nớc thu đợc dung dịch Y có tính kiềm. Cho 200 ml dung dịch Y 0,2M tác dụng với clo d đun nóng ở 100 0 C .Tính C M của chất tan trong dd thu đợc . Bài 5 : Hợp chất A đợc tạo thành từ cation X + và anion Y - . Phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm ba nguyên tố phi kim với tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số proton trong A là 42. Trong ion Y - chứa 2 nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp. Xác định công thức phân tử của A, viết công thức cấu tạo của Avà cho biết trong A có những loại liên kết nào. Bài 6 : Một phân tử XY 3 có tổng số hạt p,n,e là 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, tổng số hạt trong của Y - nhiều hơn tổng số hạt trong X 3+ là 16. a)Xác định công thức phân tử của XY 3 . b)Viết 8 phản ứng khác nhau để điều chế trực tiếp XY 3 Bài 7 : A,B,C là ba kim loại thuộc ba PNC liên tiếp trong một chu kì có tổng số khối là 74. a)Xác định ba nguyên tố A,B,C. b)Khi cho 11,15 gam hỗn hợp X gồm ba nguyên tố trên hoà tan vào nớc thu đợc 4,48 lít khí (đktc), dung dịch Y và 6,15g chất rắn không tan .Lọc lấy chất rắn đem hoà tan vào dung dịch HCl d thu đợc 0,275 mol H 2 . Tính % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp X . Bài 8 : Cho ba nguyên tố A,B,C (Z A < Z B <Z C ). -A và B cùng thuộc một phân nhóm chính và ở hai chu kì liên tiếp . -B và C là hai nguyên tố nằm kế cận nhau trong một chu kì . -Tổng số proton trong 2 hạt nhân A và B là 24 . a)Xác định cấu hình e của A,B,C. b)Zlà hợp chất tạo bởi A,B,C trong đó tỉ lệ khối lợng tơng ứng của A,B,C là 1:1:2,22.Tìm c/thức phân tử và c/thức cấu tạo của hợp chất Z. Biết d Z/He =33,75. Bài 9 : 1) Có 2 ion XY 3 2- và XY 4 2- có tổng số e lần lợt là 42 và 50 . Hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số nơtron . a)Xác định điện tích hạt nhân và số khối của X và Y b)Viết phản ứng minh hoạ tính oxihoá , tính khử của 2 ion này . 2) X , Y , Z và G là các hợp chất có oxi của nguyên tố A khi cho tác dụng với dung dịch NaOH đều thu đợc chất B và nớc . Nguyên tố A có tổng số hạt proton và nơtron bé hơn 35 và có số oxihoá dơng cực đại là +5 . Hãy lập luận để tìm ra các chất X , Y , Z và G biết rằng X có thể làm cho quì tím hoá đỏ , dung dịch Z và G phản ứng đợc với dung dịch axit mạnh và dung dịch bazơ mạnh , khi cho Z phản ứng với dung dịch CaCl 2 thu đợc chất kết tủa màu trắng. Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ . Bài 10 : Hai nguyên tố A và B đều thuộc phân nhóm chính . a)Nguyên tử A có 2 e lớp ngoài cùng và hợp chất X của A với oxi có chứa 28,57 % khối lợng oxi . Xác định số khối của A. b)Nguyên tử B có 7 e lớp ngoài cùng và Y là hợp chất của B với hiđro . Biết khi cho 22,4 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Y 14,6 % thu đợc dung dịch D . Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch D . Bài 11 : Phân tử khối của ba muối XCO 3 , YCO 3 , MCO 3 lập thành một cấp số cộng với công sai bằng 16. Tổng số hạt p, n của ba hạt nhân nguyên tử X, Y, M là 120. a)Xác định tên ba kim loại. b)Viết cấu hình e từ đó xác định vị trí của X, Y, M trong bảng tuần hoàn. c)Giải thích các trạng thái hoá trị cơ bản của ba kim loại trên . Bài 12 : Nguyên tố A có 4 loại đồng vị có các đặc điểm sau: +Tổng số khối của 4 đồng vị là 825. +Tổng số nơtron đồng vị A 3 và A 4 lớn hơn số nơtron đồng vị A 1 là 121 hạt. +Hiệu số khối của đồng vị A 2 và A 4 nhỏ hơn hiệu số khối của đồng vị A 1 và A 3 là 5 đơn vị . +Tổng số phần tử của đồng vị A 1 và A 4 lớn hơn tổng số hạt không mang điện của đồng vị A 2 và A 3 là 333 . +Số khối của đồng vị A 4 bằng 33,5% tổng số khối của ba đồng vị kia . a)Xác định số khối của 4 đồng vị và số điện tích hạt nhân của nguyên tố A . b)Các đồng vị A 1 , A 2 , A 3 , A 4 lần lợt chiếm 50,9% , 23,3% , 0,9% và 24,9% tổng số nguyên tử . Hãy tính KLNT trung bình của nguyên tố A . Bài 13 : a)Viết cấu hình e của nguyên tố có số hiệu z=116 . Xác định vị trí của nó trong bảng tuần hoàn . b)Nguyên tử A có e sau cùng đặc trng bởi 4 số lợng tử với tổng đại số là 4,5 . Hiệu số lợng tử phụ và số lợng tử từ bằng 0 . b.1-Viết cấu hình e của A và xác định vị trí của A trong tuần hoàn . b.2-Khí X cấu tạo từ A và hiđro . Khối lợng của 2,24 lít khí X ở 27,3 0 C và 0,55 atm bằng khối lợng của 1,68 lít O 2 ở 54,6 0 C và 0,8 atm .Viết công thức cấu tạo của X. Bài 14 : Một hợp chất ion cấu tạo từ cation M + và anion X 2 2 có công thức M 2 X 2 có tổng số các loại hạt là 164 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt . Số khối của M + lớn hơn số khối của X - là 23 . Tổng số hạt trong ion M + nhiều hơn trong ion X 2 2 là 7 . a) Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn . b) Tìm công thức phân tử của hợp chất ion trên . Cân bằng các phản ứng sau theo ph ơng pháp thăng bằng electron 1)KMnO 4 + KNO 2 +H 2 SO 4 MnSO 4 + K 2 SO 4 + ? + H 2 O . 2)Cu 2 FeS x + O 2 Cu 2 O + Fe 3 O 4 + ? . 10 [...]... nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sống Điều chế HCl theo 2 phơng pháp : + Cho tinh thể muối ăn tác dụng với axit Sunfuric đặc nóng rồi hoà tan khí HCl vào nớc + Tổng hợp từ Hiđro và khí clo Tuy nhiên cả 2 phơng pháp này đều không dùng để điều chế HBr và HI Hỏi : a)Viết các phản ứng cho cả 2 phơng pháp b)Tại sao không dùng 2 phơng pháp này để điều chế HBr và HI c)Hãy đề nghị phơng pháp... từ hỗn hợp gồm HCl và HClO Bài 5 : Cấu hình e lớp ngoài của nguyên tố X là 5p5 Tỷ số nơtron và điện tích hạt nhân là 1,3962 Số nơtron của X bằng 3,7 lần số nơtron của nguyên tố Y Khi cho 4,29 g Y phản ứng với lợng d X thu đợc 18,26 g sản phẩm có công thức là XY Xác định điện tích hạt nhân củ X và Y , viết cấu hình e của Y và ion cơ bản của Y Bài 6 : a )Đề nghị một phơng pháp hoá học để tinh chế NaCl... khỏi hôn hợp: BaCl2, MgCl2, NH4Cl Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ Bài 8 : a)Cho NaF, NaCl, NaBr, NaI lần lợt tác dụng với H2SO4đặc thì có thể điều chế đợc HF, HCl, HBr, HI hay không ? Tại sao ? Viết các phản ứng minh hoạ b)Hoà tan Fe d vào dung dịch chứa hỗn hợp HCl và HBr thu đợc dung dịch A Cho dung dịch A lần lợt tác dụng với Cl2d, Br2 d Viết các phản ứng xảy ra 11 Bài 9 : Hợp chất A có công... = 16 (Lu huỳnh ) Độ phân cực : Na2O > Na2S Bài 3 -B thuộc PNC nhóm V nên A thuộc PNC nhóm IV hoặc VI -A và B không thể cùng thuộc chu kì lớn vì pA + pB = 23 -Nếu A và B thuộc một chu kì : pA + pA + 1 = 23 Vậy : pA =11(Na) và pB = 12(Mg) Loại vì B không thuộc PNC nhóm V -Nếu A và B đều thuộc chu kì nhỏ B thuộc PNC nhóm V B chỉ có thể là N hoặc P + Nếu B là N A là S ( hợp lí ) + Nếu B là P... 3,584 lít H2(đktc) sau phản ứng lọc chất rắn B , còn lại dd A Hoà tan B trong H2SO4 đặc nóng d thu đợc V lít SO2(đktc) Thêm vào dung dịch A NaOHd sau phản ứng lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 9,6 gam chất rắn C a) Tính % khối lợng các chất trong hh A b) Tính V=? c) Cho 2,56 g hh X tác dụng với 500 ml dd AgNO3 0,17M thu đợc chất rắn E Tính khối lợng của E = ? Hớng... dịch thu đợc chứa 4 muối Bài 16 : Nung m gam hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4 thu đợc chất B và khí O2(lúc đó KClO3 bị phân huỷ hoàn toàn còn KMnO4bị phân huỷ không hoàn toàn ) Trong B có 0,89 g KCl chiếm 8,312%khối lợng Trộn O2 thu đợc với không khí theo tỉ lệ thể tích là1:3 trong một bình kín thu đợc hỗn hợp khí C , cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu đợc hỗn hợp khí D gồm 3... ứng kết thúc đợc kết tủa C và dung dịch D Cho kết tủa C tác dụng với dung dịch HCl d sau phản ứng thấy khối lợng của C giảm đI 1,844 g Thêm NaOH d vào dung dịch D lọc kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi thu đợc 0,3 g chất rắn E a) Tính khối lợng các kết tủa A và C b) Tính % khối lợng các muối có trong hỗn hợp ban đầu Bài 15 : Khi cho 23,8 g hỗn hợp X(Cu,Fe,Al) tác dụng vừa đủ với 14,56 lít khí... 11 : Cho m gam hỗn hợp muối NaBr và NaI phản ứng với dung dịch H2SO4đặc nóng thu đợc hỗn hợp khí A(đktc) ở điều kiện thích hợp A phản ứng vừa đủ với nhau thu đợc chất rắn màu vàng và một chất lỏng không làm chuyển màu quì tím Cho Na d vào phần lỏng thu đợc dung dịch B, dung dịch B phản ứng vừa đủ với 2,24 lít CO2(đktc)tạo ra 9,5 gam hỗn hợp muối Viết các phản ứng xảy ra và tính m=? Bài 12 : Cho 5... x(4n+m-2z)MpOq + 2n(py-qx)CO2 + +m(py-qx)H2O 19)K2Cr2O7 + HCl + FeCl2 CrCl3 + Cl2 + FeCl2 + KCl + H2O Phần 4 : Bài tập halogen Bài 2 Khí CO2 lẫn hơi nớc đợc làm khô bằng : P2O5 ; H2SO4đặc ; CaCl2 khan Bài 3 Không dùng để điều chế HBr và HI vì xảy ra phản ứng : NaBr + H2SO4đ Na2SO4 + SO2 + Br2 + H2O NaI + H2SO4đ Na2SO4 + I2 + H2S + H2O + ) Phơng pháp điều chế : Cho PBr3 + H2O HBr + H3PO3 ; Cho Br2 + H2S... và tổng số mol O2 = x + 0,6x Ta có : nC = 0,044 mol TH1: O2 d : 1,6x > 0,044 C + O2 = CO2 hhD : O2d(1,6x-0,044) mA = 12,29 gam CO2 (0,044) N2 (2,4x) CO2 chiếm 22,92% x= 0,048 mol % hh A TH2: O 2thi u : C + O2 = CO2 và 2C+ O2= 2 CO hh D : CO2 (y mol) và N2(2,4x mol) và CO(3,2x-y) : 3,2x y = 0,044 Vậy : x=0,0229 và y= 0,02946 y.100 3, 2 x + 2, 4 x + y y = 22,92 % hh A = Ta có mA = 11,49 . các phân lớp p là 8 b) Tổng số e trên các phân lớp p là 6 c) Tổng số e trên các phân lớp s là 6 d) Tổng số e trên các phân lớp s là 5 Bài 4.Một nguyên tố có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p. Hãy. Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + H 2 O Biết nN 2 O : nN 2 = 2 : 3 PHẦN 02: GIỚI THI U ĐỀ THI ĐẠI HỌC: Bµi tËp1 (§Ị thi §¹i häc, Cao ®¼ng n¨m 2003 - Khèi B) 1. Tỉng sè h¹t proton, n¬tron, electron. đa 10e Phân lớp f có 7 obitan (hình phức tạp) chứa tối đa 14e Lớp thứ n có n phân lớp và n 2 obitan, chứa tối đa 2n 2 electron.  Cách ghi cấu hình e: - Phân bố e vào các phân lớp theo chiều

Ngày đăng: 11/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan