Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế đề tài Phân tích chiến lược kinh doanh và các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Apple

33 3.8K 10
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế đề tài Phân tích chiến lược kinh doanh và các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Apple

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Steve Jobs thông báo thay đồi tên tập đoàn từ Apple Computer Inc. thành Apple Inc., cùng lúc là buổi giới thiệu một sản phẩm Apple mới, một lần nữa sẽ làm điên đảo cả thế giới: iPhone. Dù iPhone chỉ được tung ra thị trường vào tháng 62007, nhưng ngay lập tức, cổ phiếu của Apple tăng lên mức kỷ lục là 97,80 đôla và vượt qua mức 100 đôla Mỹ vào tháng 52007. Tháng 22007, Apple có ý bán nhạc qua iTune Store mà không phải trả tiền bản quyền nhạc số nếu các tên tuổi lớn trong ngành thu âm chịu từ bỏ công nghệ chống sao chép trực tuyến. Tuy nhiên, chỉ có Hãng thu âm EMI đồng ý hợp tác với Apple vào tháng 22007 qua một thỏa thuận có hiệu lực kể từ tháng 52007. 2009 Nhiều năm liền, Apple có mối quan hệ tốt đẹp với Google. Thế nhưng mọi chuyện đã thay đổi vào năm 2009. Cuối tháng 7, Apple từ chối đưa ưứng dụng Google Voice lên iTunes App Store. Sau đó, Apple lên tiếng rằng, Google Voice không bị ghét bỏ mà nó chỉ đang được xem xét do có thể thay đổi chức năng thoại quan trọng của iPhone. Vài ngày sau, Tổng Giám đốc Google là Eric Schmidt từ bỏ vị trí là thành viên trong ban Giám đốc của Apple. Giữa tháng 10, Arthur Levinson cũng có động thái tương tự với ban Giám đốc của Google.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC o0o Tiểu luận: Quản trị kinh doanh quốc tế PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA APPLE TP.HCM Maritime Bank 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 Danh mục tài liệu tham khảo 3 Sức ép giảm chi phí 17 Chiến lược thâm nhập thị trường 26 Tổng quan: 27 Phân tích những chiến lược thâm nhập thị trường: 27 Liên minh chiến lược: 27 Gia công quốc tế: 32 Xuất khẩu gián /ếp thông qua các nhà đại lý ủy quỳên: 32 Xuất khẩu trực /ếp thông qua của hàng đại diện: 33 Maritime Bank 3 Danh mục tài liệu tham khảo 1. PGS. TS Trần Kim Dung “Quản trị nguồn nhân lực”. NXB Thống kê 2. PTS. Mai Quốc Chánh (1999): Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 3. Nguyễn Hữu Thân: Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản trẻ. 4. TS. Bùi Anh Tuấn (2003): Giáo trình Hành vi tổ chức, Nhà xuất bản thống kê. 5. Th.s Lương Văn úc (2003): Giáo trình tâm lý học lao động. 6. Giáo trình Quản trị nhân lực (2004), Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 7. Quy trình tuyển dụng của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. Website: Unicom.com.vn, VNMedia.vn, Human resources… Maritime Bank 4 I. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 1. Khái niệm: MNC thường được hiểu là một công ty đặt trụ sở tại một nước nhưng lại có những hoạt động sản xuất kinh doanh tại những nước khác. Hay nói cách khác công ty đa quốc gia là công ty có hoạt động sản xuất kinh doanh tại ít nhất hai quốc gia. 2. Đặc điểm của MNC: Một trong những phương thức được sử dụng để nhận dạng các đặc điểm của MNC chính là việc nhìn vào môi trường mà chúng hoạt động. Môi trường hoạt động này có thể được xem xét theo sơ đồ sau: Nước chủ nhà Cổ đông Nước khách 1. đối thủ cạnh tranh MNC 1. đối thủ cạnh tranh 2. khách hàng 2. khách hàng 3. chi nhánh trong nước 3. chi nhánh nước ngoài 4. nhà cung ứng Các ngân hàng 4. nhà cung ứng 5. nhà nước 5. nhà nước Đối với một MNC chúng ta cần xem xét hai địa bàn quan trọng: nước chủ nhà là nơi mà MNC ra đời và đặt trụ sở chính tại đó, và nước khách là nơi mà MNC tiến hành hoạt động kinh doanh. Riêng các cổ đông không thể hiện ở hai khu vực nêu trên bởi vì những cổ đông này có thể đến từ bất kì nơi nào trên thế giới. -Một trong những đặc điểm của MNC chính là các chi nhánh của nó phải chịu tác động của áp lực môi trường quan trọng như các đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng, các tổ chức tài chính, và nhà nước kể cả trong và ngoài nước. Trong một số trường hợp các áp lực tương tự nhau cùng hiện hữu tại nước nhà và nước khách. Ví dụ, rất nhiều đối thủ cạnh tranh của công ty GMC tại thị trường Hoa Kì thì cũng tương tự như tại thị trường Châu Âu: Ford, Honda, Volvo… Tương tự như vậy các công ty thường sử dụng cùng một nhà cung ứng kể cả cho thị trường trong nước và ngoài nước. -Đặc điểm thứ hai của MNC đó là các chi nhánh của chúng sử dụng một nguồn lực chung, các nguồn lực này bao gồm các tài sản hữu hình, sáng chế, nhãn hiệu, thông tin, và nhân lực. Do các Maritime Bank 5 chi nhánh là một bộ phận của MNC cho nên nó được quyền sử dụng những tài sản mà các đơn vị bên ngoài không được quyền sử dụng. Ví dụ cả Ford và GMC cạnh tranh với nhau rất quyết liệt tại thị trường EC và rất nhiều kiểu dáng được thiết kế và phát triển tại thị trường EC cũng đã được sử dụng tại thị trường Hoa Kì. -Đặc điểm thứ ba của MNC là các chi nhánh của MNC được liên kết với nhau bởi một sứ mệnh chiến lược chung. Mỗi MNC sẽ xây dựng một kế hoạch chiến lược để phối hợp hoạt động của các chi nhánh một cách đồng bộ và có hiệu quả nhất. Tùy theo đặc điểm của tùng MNC các kế hoạch chiến lược này sẽ được xây dựng một cách tập trung hay phân quyền tư cơ sở. Một số MNC kết hợp cả hai phương thức này trong việc xây dựng kế hoạch chiến lược. 3. Các chiến lược kinh doanh của công ty đa quốc gia: Tương tự như các công ty nội địa, các công ty đa quốc gia cũng luôn đối diện với hai vấn đề cốt lõi, đó là chi phí và giá trị đem lại cho khách hàng. Với đặc thù của môi trường cạnh tranh toàn cầu, các công ty đa quốc gia cũng phải lựa chọn các chiến lược phát triển, hoặc lợi thế về chi phí, hoặc lợi thế về sự khác biệt. Chiến lược toàn cầu (Global Standardization Strategy): Với chiến lược này, công ty ưu tiên chuẩn hóa sản phẩm, tập trung vào việc tạo lợi thế cạnh tranh về chi phí, chủ yếu nhờ việc đạt lợi thế cạnh tranh theo quy mô. Do đó, các sản phẩm của các MNC theo chiến lược toàn cầu thường không có sự khác biệt giữa các địa phương. Chiến lược này thường được các công ty công nghệ cao ứng dụng. Ví dụ, các sản phẩm của Apple (iPhone, iPad,…) chính hãng ở khắp thế giới có chất lượng như nhau, không có nhiều sự thay đổi dành riêng cho các địa phương (cũng có nghĩa là giá trị đem đến cho khách hàng không được tối ưu). Chiến lược toàn cầu thường dùng để đối phó với ngành có áp lực chi phí cao và áp lực địa phương hóa thấp. Chiến lược địa phương hóa (Localization Strategy): Với chiến lược này, công ty thường thay đổi chính mình khi bước vào một thị trường nào đó, nhằm tối ưu khả năng đem lại giá trị cho khách hàng (ưu tiên đa dạng hóa cho phù hợp với địa phương), đồng nghĩa với việc chi phí tăng cao. Các sản phẩm của các MNC sử dụng chiến lược địa phương hóa thường có sự khác biệt lớn giữa các địa phương. Đây là chiến lược thường được các công ty hàng tiêu dùng sử dụng để đối phó với nhu cầu tiêu dùng cực kì khác nhau giữa các nước. Ví dụ, người tiêu dùng Việt Nam sẽ không thấy Mtn Dew ở các siêu thị Việt, cũng như người tiêu dùng Mỹ chẳng biết Sting Dâu là Maritime Bank 6 gì, dù cả hai sản phẩm đều là của Pepsi. Chiến lược địa phương hóa thường dùng để đối phó với ngành có áp lực chi phí thấp và áp lực địa phương hóa cao. Chiến lược quốc tế (International Strategy): Công ty không gặp áp lực giảm chi phí hay áp lực thay đổi để phù hợp địa phương nào, nên không có động lực chuẩn hóa hay địa phương hóa mạnh. Các công ty này thường là các công ty có sức mạnh độc quyền (như Xerox thời mới phát minh ra máy photocopy hiện đại, hay Microsoft với Internet Explorer thời chưa có Firefox). Tuy nhiên, đây là một chiến lược không bền vững, khi không sớm thì muộn, sẽ xuất hiện các đối thủ đủ mạnh để phá vỡ thế độc quyền (như khi Firefox ra đời, tranh giành với IE), buộc công ty phải lựa chọn, hoặc chiến lược toàn cầu, hoặc chiến lược địa phương hóa để tồn tại. Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational Strategy): Công ty gặp cả áp lực giảm chí phí và thay đổi phù hợp với địa phương rất lớn, khiến cho họ vừa phải giảm chi phí, vừa phải thay đổi để phù hợp với địa phương. Đây là trường hợp thường gặp ở hầu hết các ngành. Tuy nhiên, tính khả thi của chiến lược này là không cao, trừ khi công ty quá vượt trội so với đối thủ (như trường hợp của IKEA hay Caterpillar), vì nếu gặp một đối thủ có sức mạnh tương đương, công ty buộc phải chọn lựa, hoặc chi phí, hoặc sự phù hợp với địa phương. Các công ty tham lam, cố gắng ôm hết cả hai lợi thế sớm muộn cũng sẽ thất bại (Ford và ABB đã cố gắng thực hiện chiến lược này nhưng thất bại – theo Charles W. L. Hill, sách đã dẫn) Như vậy, cũng tương tự với các doanh nghiệp nội địa, các MNC cũng phải đối mặt với sự lựa chọn giữa chi phí và giá trị. Và cũng như trò chơi nội địa, ở trò chơi quốc tế, sự lựa chọn này cũng phải dựa vào đối thủ cạnh tranh (xác định nhờ phạm vi cạnh tranh) và luật chơi của ngành. 4. Các phương thức thâm nhập thị trường: Để gia nhập thị trường ngoại quốc, doanh nghiệp có những phương pháp chủ yếu sau: xuất khẩu- nhập khẩu, cấp phép (licensing), nhượng quyền (franchising), BOT- chìa khóa trao tay (turnkey project), liên doanh và đầu tư trực tiếp. Cụ thể có thể chia thành hai nhóm lớn với kí hiệu: A: doanh nghiệp nội địa B: doanh nghiệp ở thị trường nước ngoài • Thương mại quốc tế: Xuất khẩu – nhập khẩu: Maritime Bank 7 Xuất khẩu là phương pháp đơn giản nhất cho A. A chỉ việc sản xuất hàng hóa và chuyển giao cho B, B sẽ thực hiện việc bán hàng ở thị trường nước ngoài. Khi đó, sản phẩm của A sẽ được thị trường ngoại tiêu thụ. Đối với phương pháp này, A không can dự nhiều vào việc buôn bán hàng hóa của mình ở thị trường ngoại, và thậm chí B có thể bán sản phẩm của A dưới nhãn hiệu của B. Do vậy, xuất khẩu thường được các doanh nghiệp bán sản phẩm đại trà, không chịu nhiều ảnh hưởng của thương hiệu như thủy sản, giày da, may mặc,… sử dụng. Một khi hàng đã trao tay, nhiệm vụ của A chấm dứt. A không cần đầu tư nhiều cho việc đưa sản phẩm ra nước ngoài. Tuy nhiên, rõ ràng là việc quản lí hàng hóa bán ở thị trường ngoại là khá khó khăn. Cấp phép (Licensing): Cấp phép là một phương pháp xuất khẩu công nghệ của A. Đối với các doanh nghiệp A có sản phẩm chủ yếu là công nghệ sản xuất mới (hoặc đôi khi là nguyên liệu hiếm chẳng hạn), thì thay vì xuất khẩu thành phẩm, A cấp phép cho B sử dụng công nghệ của mình để tự sản xuất sản phẩm. A sẽ thu về phí cấp phép. Đối với phương pháp này, A kiểm soát nguồn lực quan trọng trong quá trình sản xuất của B, và thông qua đó, sản phẩm có thể được tiêu thụ ở thị trường nước ngoài. Do điểm mấu chốt của cấp phép chính là nguồn lực hiếm (đa phần là công nghệ), nên các doanh nghiệp công nghệ cao, nắm trong tay nhiều bí quyết thường hay áp dụng cách này. Có thể kể đến như Xerox (cấp phép công nghệ photo cho liên doanh Fuji-Xerox ở Nhật với lệ phí là 5% doanh thu thuần của Fuji-Xerox), hay Colgate Palmolive thâm nhập Việt Nam thông qua license cho Công ty TNHH Colgate Palmolive Việt Nam chẳng hạn. Ở phương pháp cấp phép, A cần ít nguồn lực đầu tư hơn (so với việc tự mở rộng rồi xuất khẩu). Tuy nhiên, không loại trừ khả năng bí quyết được cấp phép bị ăn cắp, sau đó đối thủ dùng chính công nghệ bị ăn cắp tấn công lại A trong thị trường nội địa. Nhượng quyền (Franchising): Nhượng quyền là một trường hợp đặc biệt của cấp phép, trong đó nguồn lực được cấp phép chính là thương hiệu của A. Maritime Bank 8 Thông thường, nhượng quyền thường được các doanh nghiệp có thương hiệu mạnh sử dụng để bành trướng, nhất là các doanh nghiệp dịch vụ. McDonald, Hilton,… đã sử dụng cách này cực kì thành công. Nhượng quyền được sử dụng thay thế cho xuất khẩu đặc biệt là vì các sản phẩm dịch vụ không thể được lưu trữ rồi vận chuyển ra nước ngoài được. Khi nhượng quyền, A thường cần đầu tư ít hơn để bành trướng thương hiệu, so với việc tự mở các chi nhánh (vì chi phí mở chi nhánh nhượng quyền thường được người mua quyền chi trả). Tuy nhiên, rõ ràng là việc kiểm soát các chi nhánh nhượng quyền là khá khó khăn, và một khi chất lượng không đồng đều, thương hiệu có thể bị rớt hạng. BOT - Chìa khóa trao tay (Turnkey Project): Có những doanh nghiệp cũng có sản phẩm là công nghệ, bí quyết. Tuy nhiên, vì nhiều lí do (có thể là do họ không muốn lộ bí quyết, có thể là do công nghệ quá phức tạp), họ không thể dùng phương pháp cấp phép, mà phải sử dụng chìa khóa trao tay. Ở phương pháp này, A phải huy động nguồn lực để xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo nhân lực sử dụng công nghệ cho B. Việc cần làm của B chỉ là sử dụng. Điều này tương tự như A lắp một chiếc xe hoàn chỉnh, và trao cho B chiếc chìa khóa, cắm vào là chạy. A sẽ thu lại bằng tiền thu được khi vận hành cơ sở hạ tầng, hoặc bằng khoản tiền B chi trả cho A. Phương pháp này thường được các doanh nghiệp sử dụng khi xây dựng cơ sở hạ tầng cho chính phủ nước sở tại. Chìa khóa trao tay giúp A dễ dàng ứng phó với các biến chuyển do chính trị, và cũng bớt phải gặp rắc rối hơn so với đầu tư trực tiếp (nhiều chính phủ hay làm khó dễ doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào). Các ví dụ về chìa khóa trao tay thường có liên quan đến chính phủ, ví dụ như dự án cáp ngầm Hà Tiên – Phú Quốc của EVN SPC chẳng hạn. • Đầu tư quốc tế: Liên doanh: Ở các phương pháp phía trên, A không tham gia đầu tư trực tiếp nguồn lực của mình vào việc phát triển thị trường nước ngoài, mà lại thông qua hợp tác và sử dụng nguồn lực chủ yếu của B. Với phương pháp liên doanh, A tham gia sâu hơn vào việc quản lí sản phẩm ở thị trường nước ngoài bằng cách thành lập một công ty liên doanh của A và B, và cùng tham gia quản lí công ty này. Maritime Bank 9 Việc xây dựng liên doanh thường được áp dụng để vừa tận dụng kinh nghiệm, công nghệ sản xuất của A, vừa tận dụng được kinh nghiệm bán hàng và quan hệ ở thị trường ngoại quốc của B. Một số ví dụ đáng nhớ là liên doanh Suntory-Pepsico ở Việt Nam, hay liên doanh Beeline-Gtel Mobile chẳng hạn. Tuy nhiên, một khi có mâu thuẫn trong quản lí hay không tận dụng được các lợi thế của từng bên, thì các liên doanh sẽ trở thành thảm họa. Do khi đồng ý xây dựng liên doanh, A đã đầu tư một phần nguồn lực lớn vào thị trường nước ngoài, nên rủi ro là không tránh khỏi. Tuy nhiên, chính vì thế, A cũng có thể kiểm soát được một phần sản phẩm của mình. Liên doanh là hình thức thịnh hành nhất của liên minh chiến lược của các MNC. Một khi đã hình thành liên minh chiến lược, các MNC không chỉ thành lập các liên doanh, mà còn kí kết các hiệp định nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm chung, trao đổi công nghệ,… để hỗ trợ nhau phát triển. Đầu tư trực tiếp: Trong trường hợp A thấy được những tiềm năng của thị trường mới, đồng thời có đủ tiềm lực để tự mình làm mọi việc, thì A sẽ đầu tư trực tiếp xây dựng công ty con 100% vốn (WOS) hoặc chi nhánh (Division) ở nước ngoài. Để làm được việc này, A có 2 cách: Tự mình xây dựng (Greenfield Investment): A tự bỏ vốn và thành lập một công ty hoàn toàn mới. Theo cách này, công ty con mà A xây dựng sẽ gặp một số rủi ro do không có kinh nghiệm thị trường. Mua lại (Acquisition): Thay vì tự xây mới, A có thể mua lại hoàn toàn B và coi B như công ty con của mình. Cách này giúp A có thể tận dụng kinh nghiệm của B tại thị trường nước ngoài. Unilever mua P/S, Unicharm mua Diana Việt Nam hay CareerBuilder mua VON (chủ site HRVietnam và Kiemviec) là những ví dụ điển hình. Đầu tư trực tiếp là một quyết định cho thấy A sẵn sàng đầu tư nguồn lực của mình và chịu mọi rủi ro trong việc phát triển thị trường nước ngoài. Liên minh chiến lược: Maritime Bank 10 Liên minh chiến lược là một hình thức hợp tác - chính thức hay phi chính thức giữa hai hay nhiều hơn hai công ty có cùng một mục tiêu kinh doanh. Liên minh chiến lược có thể thực hiện theo các mức độ từ phi chính thức cho đến việc cùng tham gia cổ phần. Lí do để thực hiện một liên minh chiến lược: - Mong muốn xâm nhập và mở rộng thị trường. - Nhằm bảo vệ thị trường nội địa. - Chia sẻ các rủi ro trong những nỗ lực sản xuất và phát triển. - Thực hiện liên minh chiến lược nhằm ngăn chặn và vượt qua đối thủ cạnh tranh. Các hình thức của liên minh chiến lược bao gồm: -Hợp tác phi chính thức: theo hình thức này các đối tác sẽ làm việc với nhau theo một thỏa thuận ràng buộc. Hình thức này thường thích hợp cho những đối tác thực sự không đe dọa lẫn nhau tại thị trường mỗi nước và quy mô ở dạng trung bình. -Hợp tác theo hợp đồng: các đối tác có thể kí các hợp đồng hợp tác trên lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu và phát triển, marketing… -Mua cổ phần: nhiều MNC đã thực hiện mua cổ phần thiểu số tại những công ty có tầm quan trọng chiến lược với họ nhằm đảm bảo việc gắn bó lợi ích với những nhà cung cấp. II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY APPLE 1. Quá trình hình thành và phát triển: Apple Inc. là tập đoàn công nghệ máy tính của Mỹ có trụ sở chính đặt tại thung lũng máy tính (Silicon Valley) ở Cupertino, bang California. Apple được thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1976 [...]... Chiến lược thâm nhập thị trường Maritime Bank 27 Tổng quan: Hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của Apple khá đa dạng, bao gồm hình thức xuất khẩu sang các đại lý ủy quyền ở các nước, liên minh chiến lược với các tập đoàn, hay gia công quốc tế cho việc sản xuất linh kiện điện tử và lắp ráp Phân tích những chiến lược thâm nhập thị trường: Liên minh chiến lược: Liên minh chiến lược là một trong những phương. .. ra, Apple nên nghiên cứu những nước nào là tốt nhất cho hoạt động kinh doanh và mở nhất đối với thương mại cho các cơ hội tăng doanh số bán hàng của họ Các mục tiêu tiếp thị của Apple sẽ giúp họ tiếp tục thành công của họ bao gồm tăng doanh số và doanh thu ít nhất 25 % , tăng phần trăm thị phần 10% mỗi năm , mở rộng phân phối cho các cửa hàng , và nâng cao nhận thức thương hiệu và mở rộng thị trường. .. hàng và các nguồn lực khác trong địa Maritime Bank 21 điểm của bên thứ ba đại lý bán lẻ được lựa chọn Thông qua Premium Reseller Chương trình của Apple , một số đại lý của bên thứ ba tập trung vào các nền tảng của Apple bằng cách cung cấp một mức độ cao của dịch vụ tích hợp và hỗ trợ, và chuyên môn sản phẩm Quản lý chuỗi cung ứng của apple Mặc dù hầu hết các thành phần cần thiết để kinh doanh của Công... Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế Apple đang thực hiện (chiến lược toàn cầu) Như chúng ta biết Apple chiếm lĩnh ngành viễn thông kể từ khi giới thiệu Ipod Vào thời điểm đó, Apple đưa ra nhiều sản phẩm mới như Iphone, Macbook và Ipad, tất cả đều được bán trên toàn cầu Chiến lược apple là chiến lược toàn cầu cho những sản phẩm được tiêu chuẩn hóa Apple tạo sự khác biệt trong sản phẩm của họ là... địa phương bởi vì: - Apple chyên sản xuất các sản phẩm có chất lượng công nghệ cao, kho ứng dụng rộng rãi cho tất cả các khách hàng chứ không quan tâm đến sở thích và thị hiếu của từng quốc gia riêng - biệt Apple sử dụng 2 kênh phân phối chính là bán hàng qua mạng và các nhà phân phối chính thức tại các quốc gia.Vì vậy, Apple có một kênh phân phối rộng lớn và ổn định trên toàn thế giới .Apple là trường. .. doanh trên toàn cầu của Apple Như Apple quản lý kinh doanh chủ yếu trên cơ sở địa lý , các phân đoạn thị trường của nó là Châu Mỹ , Châu Âu (bao gồm cả Trung Đông và châu Phi) , Nhật Bản , phân khúc bán lẻ bao gồm châu Á - Thái Bình Dương Tổ chức này đã chỉ ra hoạt động toàn cầu Apple' swidespread và các hoạt động mặc dù Hoa Kỳ vẫn còn thị trường địa lý lớn nhất representApple với 58% doanh thu thuần ... cả trong thực tế mặc dù trong theposition cung cấp của Apple với một nhỏ , nhưng số lượng tăng vọt của clients.Although giàu có gặp khó khăn trong Đức và Anh năm trước, eventhere của Apple đã thành công như sản phẩm của họ ngày càng trở nên " phong cách Maritime Bank 20 Thị trường và kênh phân phối Khách hàng của Công ty chủ yếu là ở các thị trường tiêu dùng, SMB , giáo dục, doanh nghiệp và chính phủ... đơn vị so với một năm trước Doanh số iPod cũng tiếp tục giảm Hồi năm ngoái hãng giao được 6,75 triệu USD và thu về 1 tỉ USD, còn trong năm nay thì Apple chỉ bán được có 3,5 triệu iPad với doanh thu 573 triệu USD, tức giảm 35% số máy bán ra và giảm 30% về mặt doanh thu Maritime Bank 16 III Chiến lược kinh doanh quốc tế của Apple: 3.1 Tầm nhìn: Định vị chiến lược của Apple Apple mang đến những trải nghiệm... trọng cho các nhà tiếp thị để họ có thể hiểu được đối thủ cạnh tranh của họ , cũng như các chiến lược tiếp thị của họ Nghiên cứu thị trường cho phép các công ty để khám phá những cơ hội và thách thức Nhiều đối thủ cạnh tranh đang cố gắng để đi ra với các sản phẩm tương tự trong đổi mới để họ có thể có lợi thế hơn sản phẩm của Apple Ví dụ, cạnh tranh giữa các điện thoại thông minh như Apple và Android... tính của Apple và lắp ráp cuối cùng của tất cả các sản phẩm di động bởi các nhà cung cấp bên thứ Maritime Bank 19 ba tại Nhật Bản, Đài Loan và Trung Quốc hệ thống kênh phân phối đã được thành lập ở nhiều nước trên toàn thế giới để phục vụ khách hàng trên toàn cầu, theo đó Nhật Bản và Pháp đã trở thành thị trường thịnh vượng nhất cho Apple Ngược lại, để thâm nhập các quốc gia như Đức hay Vương quốc . TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC o0o Tiểu luận: Quản trị kinh doanh quốc tế PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC. QUỐC TẾ CỦA APPLE TP.HCM Maritime Bank 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 Danh mục tài liệu tham khảo 3 Sức ép giảm chi phí 17 Chiến lược thâm nhập thị trường 26 Tổng quan: 27 Phân tích những chiến lược thâm nhập. phạm vi cạnh tranh) và luật chơi của ngành. 4. Các phương thức thâm nhập thị trường: Để gia nhập thị trường ngoại quốc, doanh nghiệp có những phương pháp chủ yếu sau: xuất khẩu- nhập khẩu, cấp phép

Ngày đăng: 11/07/2014, 11:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục tài liệu tham khảo

    • Sức ép giảm chi phí

    • Chiến lược thâm nhập thị trường

      • Tổng quan:

      • Phân tích những chiến lược thâm nhập thị trường:

        • Liên minh chiến lược:

          • Liên minh chiến lược của Apple & Microsoft:

            •  Lợi ích của Apple thu dược từ liên minh:

            • Kết quả Apple thu được từ liên minh

            • Liên minh chiến lược: Apple Inc & Motorola Co.

              •  Lợi ích Apple khi hình thành liên minh

              • Kết quả :

              • Gia công quốc tế:

              • Xuất khẩu gián tiếp thông qua các nhà đại lý ủy quỳên:

              • Xuất khẩu trực tiếp thông qua của hàng đại diện:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan