BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

2 824 17
BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

001:Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol NaHCO 3 và 0,04 mol CaCl 2 , sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí. Giá trịcủa m là A. 1,66. B. 1,72. C. 1,2. D. 1,56. 002:Cho các phản ứng sau trong điều kiện thích hợp: (a) Cl 2 + KI dư → (b) O 3 + KI dư → (c) H 2SO4 + Na2S2O3 → (d) NH 3+ O2 0 t → (e) MnO 2 + HCl → (f) KMnO 4 0 t → Sốphản ứng tạo ra đơn chất là

TÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 -LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI BÀI TẬP (N2) Dạng 2: BT điện phân. pp: -B1: Viết các quá trình oxi hóa khử xảy ra ở các điện cực -B2: Dự đoán …. -B3: Giải toán trên các phương trình cho nhận e ở các điện cực Câu 1: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O vào dung dịch HCl 0,6M được 200 ml dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, I = 1,34A trong 4 giờ được m gam kim loại thoát ra ở (K) và V lít khí (ở đktc) thoát ra ở (A). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 6,4; 1,792 B. 12,8; 4,48 C. 6,4; 1,12 D. 9,6; 3,368. Câu 2: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,2M với điện cực trơ, I = 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy (K) sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là: A. 2,16 B. 1,08 C. 2,81 D. 3,44. Câu 3: Điện phân dung dịch có hòa tan 13,5 gam CuCl 2 và 14,9 gam KCl (có màng ngăn với điện cực trơ) trong 2 giờ với I = 5,1A. Dung dịch sau điện phân được trung hòa vừa đủ bởi V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,18 B. 0,7 C. 0,9 D. 0,5. Câu 4(LTV.L2.12): Điện phân dung dịch hỗn hợp 0,1 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,06 mol HCl với dòng điện 1 chiều I = 1,34A trong 2 giờ, các điện cực trơ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) là: A. 3,2g và 0,896 lít B. 6,4g và 0,448 lít C. 1,6g và 1,792 lít D. 3,2g và 0,672 lít. Câu 5(SP.L1.12): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là: A. 2,912 lít B. 1,344 lít C. 1,792 lít D. 2,240 lít. Câu 6(NH.L2.12): Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 aM và NaCl 1,5M, với cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 17,15g. Giá trị của a là: A. 0,5M B. 0,4M C. 0,474M D. 0,6M. Câu 7(KHTN.L3.12): Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch Cu(NO 3 ) 2 với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 5A trong thời gian 12 phút 52 giây thì dừng lại. Để yên dung dịch sau điện phân đến khi catot không đổi, sau đó thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau điện phân thu được kết tủa X. Lọc kết tủa X rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 3,2 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch Cu(NO 3 ) 2 ban đầu là: A. 7,52% B. 8,46% C. 9.4% D. 11,28%. Câu 8(ĐHKA.10): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là: A. 1,792 lít B. 2,240 lít C. 2,912 lít D. 1,344 lít. Câu 9: Dung dịch X chứa HCl, CuSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Lấy ml dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ, I = 7,724A đến khi ở (K) thu được 5,12 gam Cu thì dừng lại. Khi đó ở (A) có 0,1 mol một chất khí thoát ra. Thời gian điện phân và nồng độ [Fe 2+ ] lần lượt là: A. 2300 s và 0,10M B. 2300 s và 0,15M C. 2500 s và 0,10M D. 2500 s và 0,15M. Câu 10: Điện phân dung dịch chứa m gam hh CuSO 4 và NaCl. Khi thấy ở cả 2 điện cực trơ đều xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Kết quả ở (A) có 0,02 mol khí thoát ra, còn dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,005 mol Fe 3 O 4 . Giá trị của m là: A. 5,64 B. 7,98 C. 5,97 D. 6,81. Câu 11: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 với các điện cực trơ, I = 9,65A. Khi thể tích các khi thoát ra ở cả hai điện cực đều bằng 1,12 lít (ở đktc) thì ngừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở (K) và thời gian điện phân là: A. 6,4; 2000 s B. 3,2; 2000 s C. 3,2; 1000s D. 6,4; 1000. Câu 12(AMS.L1.12): Điện phân 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,5M; Fe(NO 3 ) 3 0,3M và Cu(NO 3 ) 2 0,3M bằng điện cực trơ có màng ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 5,63 gam thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân chứa: A. NaNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 và HNO 3 B. NaNO 3 và NaCl B. NaNO 3 và NaOH D. NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 và HNO 3 . Câu 13(ĐHKA.11): Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO 3 ) 2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là: A. KNO 3 , HNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 B. KNO 3 , KCl và KOH C. KNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 D. KNO 3 và KOH. Câu 14(SP.L2.12): Điện phân dd hỗn hợp NaCl, NaNO 3 , CuCl 2 và Cu(NO 3 ) 2 với cường độ dòng điện 1,93A đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại, thời gian điện phân là 1 giờ 40 phút. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là: A. 7,68 gam B. 1,92 gam C. 3,84 gam D. 5,76 gam. Câu 15(NH.L3.12): Điện phân dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 với I = 10A, điện cực trơ đến khi dung dịch vừa hết màu xanh thì dừng lại, khi đó ở anot thu được 0,196 lít khí (đktc) và khối lượng dung dịch giảm 0,92g. Thời gian điện phân, số mol từng muối trước điện phân theo thứ tự trên là: A. 6,5 phút; 0,01 mol; 0,02 mol B. 5,6 phút; 0,01 mol; 0,01 mol C. 6,5 phút; 0,01 mol; 0,015 mol D. 5,6 phút; 0,015 mol; 0,01 mol. Câu 16(KHTN.L1.12): Điện phân 500 ml dung dịch NaCl 1M có màng ngăn, điện cực trơ tới khi ở anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Khối lượng dung dịch bị giảm đi do khí thoát ra là: A. 56,8g B. 38,05g C. 35,35g D. 18,25g. Câu 17(CĐKB.11): Điện phân 500 ml dung dịch CuSO 4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là: A. 0,56 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít. Câu 18(ĐHKB.10): Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO 4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là: A. 2,25 B. 1,50 C. 1,25 D. 3,25. Câu 19(ĐHKA.07): Điện phân dung dịch CuCl 2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64) A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M. Câu 20: Điện phân dung dịch muối MSO 4 với điện cực trơ, I = 1,5A. Sau 965 giây chưa thấy có bọt khí ở (K), dừng điện phân và đem (K) sấy khô thấy khối lượng (K) tăng 0,48 gam. Kim loại M là: A. Cu B. Fe C. Zn D. Ni. Câu 21: Hòa tan 4,41 gam tinh thể MSO 4 .5H 2 O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, I = 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được kim loại tại (K) và 0,007 mol khí tại (A). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được 0,024 mol khí. Kim loại M và thời gian t là: A. Cu; 1400 B. Ni; 1400 C. Fe; 2800 D. Cu; 2800. Câu 22(NH.L3.12): Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO 4 .5H 2 O vào trong nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là: A. Cu và 1400 s B. Cu và 2800 s C. Ni và 2800 s D. Ni và 1400 s. Câu 23(ĐHKA.11): Hòa tan 13,68 gam muối MSO 4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong một thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là: A. 4,788 B. 4,480 C. 1,680 D. 3,920. Câu 24(SP.L2.12): Điện phân nóng chảy hoàn toàn 19,0 gam muối MCl 2 thu được 4,48 lít khí (đktc) ở anot. M là kim loại nào trong các kim loại cho dưới đây? A. Mg B. Ba C. Ca D. Be. Câu 25(SP.L4.12): Điện phân nóng chảy muối A tạo bởi kim loại M và halogen X thu được 0,96 gam kim loại ở catot và 0,896 lít khí (đktc) ở anot. Nếu cho muối A ở trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 15,04 gam kết tủa trắng. Công thức muối A là: A. NaBr B. NaCl C. MgCl 2 D. MgBr 2 . Câu 26(ĐHKB.09): Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m gam Al ở catot và 67,2 m 3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hidro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 67,5 B. 54,0 C. 75,6 D. 108,0. Beauty is but skin-deep. . cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là: A. 2, 9 12 lít B. 1,344 lít C. 1,7 92 lít D. 2, 240 lít. Câu 6(NH.L2. 12) : Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 25 0 ml. (đktc) là: A. 3,2g và 0,896 lít B. 6,4g và 0,448 lít C. 1,6g và 1,7 92 lít D. 3,2g và 0,6 72 lít. Câu 5(SP.L1. 12) : Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0 ,2 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0, 12 mol NaCl bằng. điện phân là: A. 6,4; 20 00 s B. 3 ,2; 20 00 s C. 3 ,2; 1000s D. 6,4; 1000. Câu 12( AMS.L1. 12) : Điện phân 20 0 ml dung dịch chứa NaCl 0,5M; Fe(NO 3 ) 3 0,3M và Cu(NO 3 ) 2 0,3M bằng điện cực trơ

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan