GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CB (Chương V)

21 438 0
GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CB (Chương V)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

69 Tr êng THPT Gio Linh Tiết thứ 40 Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG Ngày soạn:……………… I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm. - Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính. 2. Kĩ năng: -Giải được các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Làm 2 thí nghiệm của Niu-tơn. (Có thể sử dụng TN ảo Crocodile Physics) 2. Học sinh: Ôn lại tính chất của lăng kính. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Hoạt động 1( phút):Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ. Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC 70 Tr êng THPT Gio Linh Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên *Hoạt động 2( phút): Tìm hiểu thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn (1672) - HS đọc Sgk để tìm hiểu tác dụng của từng bộ phận. - HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm, từ đó thảo luận về các kết quả của thí nghiệm. - GV trình bày sự bố trí thí nghiệm của Niu-tơn và Y/c HS nêu tác dụng của từng bộ phận trong thí nghiệm. - Cho HS quan sát hình ảnh giao thoa trên ảnh và Y/c Hs cho biết kết quả của thí nghiệm. *Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn Có phải thuỷ tinh đã làm thay đổi màu của ánh sáng hay không? - HS đọc Sgk để biết tác dụng của từng bộ phận trong thí nghiệm. - HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm và thảo luận về các kết quả đó. - Chùm sáng màu vàng, tách ra từ quang phổ của Mặt Trời, sau khi qua lăng kính P’ chỉ bị lệch về phái đáy của P’ mà không bị đổi màu. -Trả lời câu hỏi Gv. -Quan sát TN, ghi nhận kết quả. -Làm TN thứ 2, yêu cầu Hs quan sát, nhận xét. - Niu-tơn gọi các chùm sáng đó là chùm sáng đơn sắc. - Thí nghiệm với các chùm sáng khác kết quả vẫn tương tự → Bảy chùm sáng có bảy màu cầu vồng, tách ra từ quang phổ của Mặt Trời, đều là các chùm sáng đơn sắc. -Ánh sáng đơn sắc là gì? -Lăng kính không làm đổi màu ánh sáng, phải chăng ánh sáng trắng là tập hợp các ánh sáng đơn sắc? Tiến hành TN tổng hợi ánh sáng trắng. *Hoạt động 4(…phút): Giải thích hiện tượng tán sắc - Chúng không phải là ánh sáng đơn sắc. Mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. - Chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau, đối với màu đỏ là nhỏ nhất và màu tím là lớn nhất. - Chiết suất càng lớn thì càng bị lệch về phía đáy. -Ghi nhận kết quả. - Ánh sáng trắng (ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng đèn điện dây tóc, đèn măng sông…) qua lăng kính chúng bị tách thành 1 dải màu → điều này chứng tỏ điều gì? - Góc lệch của tia sáng qua lăng kính phụ thuộc như thế nào vào chiết suất của lăng kính? - Khi chiếu ánh sáng trắng → phân tách thành dải màu, màu tím lệch nhiều nhất, đỏ lệch ít nhất → điều này chứng tỏ điều gì? -Kết luận. *Hoạt đông 5 (…phút). Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng tán sắc. - HS đọc Sgk kết - Y/c Hs đọc sách và nêu các ứng dụng. *Hoạt đông 6 (…phút).Củng cố, vận dụng. -Hoàn thành yêu cầu của giáo viên. -Yêu cầu học sinh nhắc lại các yêu cầu nêu ra trong muc tiêu của bài. -Yêu cầu Hs hoàn thành các câu hỏi 4,5 trang 125 SGK. *Hoạt đông 7(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà. -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. -Nhắc Hs chuẩn bị bài tập 6 trang 125, chuẩn bị bài 25. 71 Tr êng THPT Gio Linh Tiết thứ 41 Bài 25. GIAO THOA ÁNH SÁNG Ngày soạn:……………… I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. - Viết được các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i. - Nhớ được giá trị phỏng chưng của bước sóng ứng với vài màu thông dụng: đỏ, vàng, lục…. - Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng. 2. Kĩ năng: -Giải được các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc (có thể cho Hs xem băng) 2. Học sinh: Ôn lại bài 8: Giao thoa sóng. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Hoạt động 1( phút):Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là hiện tượng tán sắc ánh sáng? - Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng? Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC 72 Tr êng THPT Gio Linh Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên *Hoạt động 2( phút): Tìm hiểu về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng - HS ghi nhận kết quả thí nghiệm và thảo luận để giải thích hiện tượng. - HS ghi nhận hiện tượng. - HS thảo luận để trả lời. - Mô tả hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. - O càng nhỏ → D’ càng lớn so với D. - Nếu ánh sáng truyền thẳng thì tại sao lại có hiện tượng như trên? → thế nào là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng? - Chúng ta chỉ có thể giải thích nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng, hiện tượng này tương tự như hiện tượng nhiễu xạ của sóng trên mặt nước khi gặp vật cản. *Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu hiện tượng giao thoa ánh sáng - HS đọc Sgk để tìm hiểu thí nghiệm. - HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm. - Kết quả thí nghiệm có thể giải thích bằng giao thoa của hai sóng: + Hai sóng phát ra từ F 1 , F 2 là hai sóng kết hợp. + Gặp nhau trên M đã giao thoa với nhau. - Không những “được” mà còn “nên” bỏ, để ánh sáng từ F 1 , F 2 rọi qua kính lúp vào mắt, vân quan sát được sẽ sáng hơn. Nếu dùng nguồn laze thì phải đặt M. - HS dựa trên sơ đồ rút gọn cùng với GV đi tìm hiệu đường đi của hai sóng đến A. - Tăng cường lẫn nhau hay d 2 – d 1 = kλ → k D x k a λ = với k = 0, ± 1, ±2, … - Vì xen chính giữa hai vân sáng là một vân tối nên: d 2 – d 1 = (k’ + 1 2 )λ ' 1 ( ' ) 2 k D x k a λ = + với k’ = 0, ± 1, ±2, … - Ghi nhận định nghĩa. 1 [( 1) ] k k D i x x k k a λ + = − = + − → D i a λ = - Không, nếu là ánh sáng đơn sắc → để tìm sử dụng ánh sáng trắng. - HS đọc Sgk và thảo luận về ứng dụng của hiện tượng giao thoa. - Mô tả, tiến hành thí nghiệm Y-âng - Hệ những vạch sáng, tối → hệ vận giao thoa. - Y/c Hs giải thích tại sao lại xuất hiện những vân sáng, tối trên M? - Trong thí nghiệm này, có thể bỏ màn M đi được không? - Vẽ sơ đồ rút gọn của thí nghiệm Y-âng. - Lưu ý: a và x thường rất bé (một, hai milimét). Còn D thường từ vài chục đến hàng trăm xentimét, do đó lấy gần đúng: d 2 + d 1 ≈ 2D - Để tại A là vân sáng thì hai sóng gặp nhau tại A phải thoả mãn điều kiện gì? - Làm thế nào để xác định vị trí vân tối? - Lưu ý: Đối với vân tối không có khái niệm bậc giao thoa. - GV nêu định nghĩa khoảng vân. - Công thức xác định khoảng vân? - Tại O, ta có x = 0, k = 0 và δ = 0 không phụ thuộc λ. - Quan sát các vân giao thoa, có thể nhận biết vân nào là vân chính giữa không? - Y/c HS đọc sách và cho biết hiện tượng giao thoa ánh sáng có ứng dụng để làm gì? *Hoạt động 4(…phút): Tìm hiểu về bước sóng và màu sắc - HS đọc Sgk để tìm hiểu. - Y/c HS đọc Sgk và cho biết quan hệ giữa bước sóng và màu sắc ánh sáng? - Hai giá trị 380nm và 760nm được gọi là giới hạn của phổ nhìn thấy được → 73 Tr êng THPT Gio Linh Tiết thứ 42 BÀI TẬP Ngày soạn:……………… I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Ôn tập kiến thức về giao thoa ánh sáng. 2. Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng giải bài tập. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giao nhiệm vụ về nhà trong tiết trước. 2.Học sinh: Giải bài tập trong SGK III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Hoạt động 1( phút):Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ. - Viết các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Bài 1 : Trong thí nghiệm Young , các khe sáng được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng . Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm , khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m a. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 màu đỏ (  đ = 0,76m ) và vân sáng bậc 1 màu tím (  t = 0,4 m) b. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 của màu đỏ và vân sáng bậc 2 của màu tím . Giải: a/ mm a D x 1,5 3,0 10.2.10.76,0 33 d d 1 === − λ mm a D x 7,2 3,0 10.2.10.4,0 33 t t 1 === − λ  x 1 = 5,1 – 2,7 = 2,4 mm b/. a D x d d λ 2 2 = ; a D x t t λ 2 2 = x 2 = x 2đ – x 2t = 2x 1 = 4,8mm Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng GV: Nêu nội dung bài tâp 1. HS: Đọc đề, tóm tắt, tìm hướng giải GV: Hãy viết biểu thức và xác định vị trí vân sáng bậc 1 của màu đỏ , màu tím , từ đó tính khoảng cách giữa hai vân này? HS: mm a D x 1,5 3,0 10.2.10.76,0 33 d d 1 === − λ mm a D x 7,2 3,0 10.2.10.4,0 33 t t 1 === − λ  x 1 = 5,1 – 2,7 = 2,4 mm GV: Viết biểu thức xác định vị trí vân sáng bậc 2 của màu đỏ và màu tím , từ đó xác định khoảng cách giữa hai vân này ? HS: a D x d d λ 2 2 = ; a D x t t λ 2 2 = Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC 74 Tr êng THPT Gio Linh với khe Young có a = 0,6mm , D = 2m . Trong vùng giao thoa có 15 vân sáng . Khoảng cách giữahai vân sáng ở đầu và cuối là 2,8 cm . Tìm: a.Bước sóng của ánh sáng đơn sắc b.Vị trí của vân sáng bậc 5 , vân tối bậc 3 Giải: a/ mmcmi 22,0 15,1 8,2 == − = mm D ia a D i 3 10.6,0 2000 2.6,0 − ===⇒= λ λ b/. mmi a D x s 102.555 5 ==== λ mmi a D x s 62.333 3 ==== λ Bài 3: Trong thí nghiệm với khe Young có a = 2mm , D = 1m Tính bước sóng của ánh sáng đơn sắc , biết khoảng cách từ vân sáng thứ 1 đến vân sáng thứ 11 là l = 3,3 mm b.Khi giảm khoảng cách giữa hai khe một lượng nhỏ bằng 1/100 trị số của nó thì khoảng vân tăng hay giảm bao nhiêu Giải: mm l i 33,0 )111( = − = mm D ia 3 10.66,0 − == λ a D i λ = i a D aa D a D i 99 100 99 100 100 1 ' ' == − == λλλ 99 100' ' =⇒> i i ii nên i = i’ – i = 0,33.10 -2 mm x 2 = x 2đ – x 2t = 2x 1 = 4,8mm GV: Nêu nội dung bài tâp 2. HS: Đọc đề, tóm tắt, tìm hướng giải GV: Hãy viết công thức và xác định khoảngvân? HS: mmcmi 22,0 15,1 8,2 == − = GV: Hãy viết biểu thức và tính bước sóng của ánh sáng đơn sắc ? HS: mm D ia a D i 3 10.6,0 2000 2.6,0 − ===⇒= λ λ GV: Viết côngthức và xác định vị trí của vân sáng bậc 5 , vân tối bậc 3? HS: mmi a D x s 102.555 5 ==== λ Vị trí vân sáng bậc 3 là : mmi a D x s 62.333 3 ==== λ Vị trí vân tối bậc 3 : x t 3 = x S 3 – i/2 = 5mm GV: Nêu nội dung bài tâp 3. HS: Đọc đề, tóm tắt, tìm hướng giải GV: Tính khoảng vân i , sau đó tính bước sóng ? HS: mm l i 33,0 )111( = − = mm D ia 3 10.66,0 − == λ GV:Viết biếu thức tính i và i’ , sau đó so sánh i và i’ tính i? Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC 75 Tr êng THPT Gio Linh Tiết thứ 43 Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC *Hoạt đông 6 (…phút).Củng cố, vận dụng. -Hoàn thành yêu cầu của giáo viên. -Yêu cầu học sinh nhắc lại các yêu cầu nêu ra trong muc tiêu của bài. *Hoạt đông 7(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà. -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. -Nhắc Hs chuẩn bị bài 26 76 Tr êng THPT Gio Linh Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ Ngày soạn:……………… I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo và công dụng của một máy quang phổ lăng kín. - Mô tả được quang phổ liên tục, quảng phổ vạch hấp thụ và hấp xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mối loại quang phổ này. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Cho HS xem máy và quan sát một vài quang phổ. 2. Học sinh: Đọc trước bài học. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Hoạt động 1( phút):Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ. -Trình bày về quang phổ của ánh sáng trắng? Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC 77 Tr êng THPT Gio Linh Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên *Hoạt động 2( phút): Tìm hiểu về máy quang phổ - HS ghi nhận tác dụng của máy quang phổ. - Chùm song song, vì F đặt tại tiêu điểm chính của L 1 và lúc nay F đóng vai trò như 1 nguồn sáng. - Phân tán chùm sáng song song thành những thành phần đơn sắc song song. - Hứng ảnh của các thành phần đơn sắc khi qua lăng kính P. - Một chùm sáng có thể có nhiều thành phần đơn sắc (ánh sáng trắng …) → để phân tích chùm sáng thành những thành phần đơn sắc → máy quang phổ. - Vẽ cấu tạo của máy quang phổ theo từng phần - Khi chiếu chùm sáng vào khe F → sau khi qua ống chuẩn trục sẽ cho chùm sáng như thế nào? - Tác dụng của hệ tán sắc là gì? - Tác dụng của buồng tối là gì? (1 chùm tia song song đến TKHT sẽ hội tụ tại tiêu diện của TKHT – K. Các thành phần đơn sắc đến buồng tối là song song với nhau → các thành phần đơn sắc sẽ hội tụ trên K → 1 vạch quang phổ). *Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu về quang phổ phát xạ - HS đọc Sgk và thảo luận để trả lời câu hỏi. - HS trình bày cách khảo sát. - HS đọc Sgk kết hợp với hình ảnh quan sát được và thảo luận để trả lời. - HS đọc Sgk kết hợp với hình ảnh quan sát được và thảo luận để trả lời. - Khác nhau về số lượng các vạch, vị trí và độ sáng các vạch (λ và cường độ của các vạch). - Mọi chất rắn, lóng, khí được nung nóng đến nhiệt độ cao đều phát ra ánh sáng → quang phổ do các chất đó phát ra gọi là quang phổ phát xạ → quang phổ phát xạ là gì? - Để khảo sát quang phổ của một chất ta làm như thế nào? - Quang phổ phát xạ có thể chia làm hai loại: quang phổ liên tục và quang phổ vạch. - Cho HS quan sát quang phổ liên tục → Quang phổ liên tục là quang phổ như thế nào và do những vật nào phát ra? - Cho HS xem quang phổ vạch phát xạ hoặc hấp thụ → quang phổ vạch là quang phổ như thế nào? - Quang phổ vạch có đặc điểm gì? → Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí có áp suất thấp, khi bị kích thích, đều cho một quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó. *Hoạt động 4(…phút): Tìm hiểu về quang phổ hấp thụ - HS ghi nhận kết quả thí nghiệm. - HS thảo luận để trả lời. - Quang phổ vạch. - Minh hoạ thí nghiệm làm xuất hiện quang phổ hấp thụ. - Quang phổ hấp thụ là quang phổ như thế nào? - Quang phổ hấp thụ thuộc loại quang phổ nào trong cách phân chia các loại quang phổ? 78 Tr êng THPT Gio Linh Tiết thứ 44 Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI. TIA TỬ NGOẠI Ngày soạn:……………… I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được bản chất, tính chất và công dụng của tia hồng ngoại và tia tử ngoại. - Nêu được rằng: tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Thí nghiệm hình 27.1 Sgk. 2. Học sinh: Ôn lại hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Hoạt động 1( phút):Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ. - Mô tả cấu tạo và công dụng của một máy quang phổ lăng kính. - Trình bày về các loại quang phổ? Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC [...]... tắt thí Mô tả vắn tắt thí nghiệm giáo thoa ánh nghiệm giáo thoa ánh sáng của Y-âng sáng của Y-âng Yêu cầu học sinh cho biết phải đo các Cho biết phải đo các đại lượng nào để đại lượng nào để xác đònh bước sóng của xác đònh bước sóng của ánh sáng dùng ánh sáng dùng trong thí nghiệm và nêu trong thí nghiệm Nêu công thức tính bước công thức tính bước sóng ánh sáng sóng ánh sáng Hoạt động 2 (10 phút): Tìm... quang phổ: A Ngun tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng B Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau C Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính D Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra Câu 5: Mạch dao động LC lý tưởng dao động tự do với tần số f Nếu mắc thêm... sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy được theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau: A tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng thấy được B tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại C tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng thấy được D tia hồng ngoại , ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia Rơnghen Câu 3: Biết vận... tra : ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MƠN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN Họ và tên:……………………………… Lớp :…… MÃ ĐỀ 132 A PHẦN TRẮC NGHIỆM (6điểm) Sãng ¸nh s¸ng -VL 1 2CB PHẠM CƠNG ĐỨC 87 Trêng THPT Gio Linh Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe `Young, biết D = 1m, a = 1mm khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm Tính bước sóng ánh sáng A 0,44μm B 0,60μm C 0,58μm D... cầu của giáo viên -u cầu học sinh nhắc lại các u cầu nêu ra trong muc tiêu của bài *Hoạt đơng 7(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà -Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức -Nhận nhiệm vụ về nhà trong bài -Nhắc Hs chuẩn bị bài 29 -Tìm hiểu cách đo bước sóng ánh sáng Sãng ¸nh s¸ng -VL 1 2CB PHẠM CƠNG ĐỨC 84 Trêng THPT Gio Linh Tiết thứ 47 + 48 Bµi 29 : Thực hành: ĐO BƯỚC SĨNG ÁNH SÁNG BẰNG... giấy trắng Sãng ¸nh s¸ng -VL 1 2CB PHẠM CƠNG ĐỨC 85 Trêng THPT Gio Linh - Mỗi nhóm một mẫu báo thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu cơ sở lý thuyết liên quan đến bài thực hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu nêu cơ sở lí thuyết của việc đo Nêu cơ sở lí thuyết của việc đo bước bước sóng ánh sánh bằng phương pháp sóng ánh sánh bằng phương pháp giao giao... được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ: λ ≥ 0,76µm D Do các vật bị nung nóng phát ra Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt Câu 18: Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng: A 2kλ B (k + 1)λ C (2k+1)λ/2 D kλ B.PHẦN TỰ LUẬN (4điểm) Sãng ¸nh s¸ng -VL 1 2CB PHẠM CƠNG ĐỨC 89 Trêng THPT Gio Linh Câu... thức: - Thơng qua thực hành nhận thức rõ bản chất sóng của ánh sáng, biết ứng dụng hiện tượng giao thoa để đo bước sóng ánh sáng 2 Kĩ năng: - Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ảnh, bằng cách dùng nguồn laze chiếu vng góc với màn chắn có khe Y-âng Quan sát hệ vân, phân biệt được các vân sáng, vân tối, vân sáng giữa của hệ vân - Biết cách dùng thước kẹp đo khoảng vân... laze - Củng cố kĩ năng tính tốn sai số, và vận dụng kiến thức giải thích lí do có thể gây ra sai số đáng kể 3 Thái độ: II CHUẨN BỊ Giáo viên - Làm thử các thí nghiệm trong bài và tính tốn sơ bộ kết quả thí nghiệm - Hình ảnh về ánh sáng, hiện tượng giao thoa và một số cách gây ra hiện tượng giao thoa ánh sáng; sơ đồ thí nghiệm; hình ảnh về cách đo khoảng vân để mắc ít sai số nhất Học sinh : - Mỗi lớp 6... 1 2CB PHẠM CƠNG ĐỨC 86 Trêng THPT Gio Linh *Hoạt đơng 5(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà -Thu don đồ thực hành -Nhận nhiệm vụ về nhà -Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài -Nhắc Hs chuẩn bị bài 29 -Tìm hiểu cách đo bước sóng ánh sáng Tiết thứ 49 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn:……………… I MỤC ĐÍCH U CẦU: 1.Kiến thức trọng tâm : Kiểm tra xem học sinh có nắm vũng các kiến thức như : Tán . chùm sáng đơn sắc. -Ánh sáng đơn sắc là gì? -Lăng kính không làm đổi màu ánh sáng, phải chăng ánh sáng trắng là tập hợp các ánh sáng đơn sắc? Tiến hành TN tổng hợi ánh sáng trắng. *Hoạt động. cũ. - Thế nào là hiện tượng tán sắc ánh sáng? - Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng? Sãng ¸nh s¸ng -VL 1 2CB PHẠM CÔNG ĐỨC 72 Tr êng THPT Gio Linh Sãng ¸nh s¸ng -VL 1 2CB PHẠM CÔNG ĐỨC Hoạt động. -VL 1 2CB PHẠM CÔNG ĐỨC 70 Tr êng THPT Gio Linh Sãng ¸nh s¸ng -VL 1 2CB PHẠM CÔNG ĐỨC Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên *Hoạt động 2( phút): Tìm hiểu thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng

Ngày đăng: 11/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan