một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu.DOC

23 630 11
một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu

Trang 1

B:Nội dung

I Những lý luận chung về cạnh tranh của doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng

1:Cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr ờng

Cạnh tranh là ặc trng cơ bản của thị trờng mà ở đó các chủ thẻ cạnh tranh với nhau để dành dật thị trờng về phía mình thị là vũ đài cạnh tranh , là nơi gặp gỡ của các đối thủ vậy cạnh tranh là gì ?

1.1 Khái niệm về cạnh tranh

Theo Mác : “ Cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua sự đấu tranh gay gắt giữa cacá nhà t bản nhằm giành giật những đIều kiện thuạn lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch “

Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh là một đièu kiện và yếu tố kích thích kinh doanh , là môI trờng động lực thúc đẩy sản xuất phát triểntăng năng suất lao động và tạo đà cho kinh tế xã hội phát triển

Cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá, là nội dung của cơ chế động thị trờng Sản xuất ngày càng phát triển hàng hoá bán ra ngày càng nhiều thì cạnh tranh ngày càng gay gắt Kết quả của nó là loại bỏ các doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh , còn những doanh nghiệp đáp ứng đợc những yêu cầu đó thì tồn tại và phát triển

Tóm lại : “Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt , quyết liệt của các chủthể

hoạt động trên thị trờng , dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sảnxuất nhằm giành gịât những đIều kiện sản xuất và nơI tiêu thụ hàng , dịch vụcó lợi nhất đồng thời tạo đIũu kiện thúc đẩy sản xuất phát triển”

- Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua : Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt , ngời bán luôn mong bán với giá cao còn ngời mua

Trang 2

lại muốn mua với giá thấp Sự cạnh tranh dợc thực hiện trong quá trình mặc cả với giá chấp nhận thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán

- Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau : Là cuộc cạnh tranh trên quy luật cung cầu Khi mức cung một hàng hoávà dịh vụ nào đó nhỏ hơn mức cầu thì cuộc cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn và giá cả hàng hoá và dịch vụ đó sẽ tăng nhanh kết quả cuối cùng là ngời bán thu đợc lợi nhuận cao đồng thời ngời mua sẽ phảI mất thêm một số tiền đây là cuộc cạnh tranh mà những ngời mua tự làm hại chính mình nhng nó lại là tất yếu

- Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau : lá cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất , cuộc cạnh tranh này diễn ra thờng là cung lớn hơn cầu và khi đó giữa những ngời bán cạnh tranh làm tăng lợng hàng hoá tiêu thụ cho công ty mình

1.2.2 Căn cứ mức độ cạnh tranh trên thị tr ờng

- Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: là một hình thức đơn giản của cấu trúc thị trờng trong đó có nhiều ngời mua nhiều ngời bán, không ai trong số họ đủ lớn để có thể bằng hành động của mình ảnh hởng đến giá cả của sản phẩm, dịch vụ các sản phẩm bán ra đều đợc ngời mua xem xét là đồng nhất Nhóm ngời tham gia vào thị trờng này chỉ có cách thích ứng với mức giá bởi vì cung cầu trên thị trờng đợc tự do hình thành giá cả do thị trờng quyết định

- Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo : là cạnh tranh trên thị trơng mà phần lớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau mỗi loại sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau , mỗi nhãn hiệu mang lại hình ảnh và uy tín khác nhau mặc dù xét về thc chất thì sự khác biệt giã các sản phẩm là không đáng kể những ngời bán có thể cạnh tranh với nhau nhằm lôI kéo khách hàng về phía mình bằng nhiều cách nh quảng cáo khuyến mãI u đãI về giá cả đây là loại hình cạnh tranh rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay

- Cạnh tranh độc quyền : là cuộc cạnh tranh mà ở đó có một số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một sản phẩm không đồng nhất nhau họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm bán ra trên thị trờng Thị trơng có sự pha trộn giữa cạnh tranh và độc quyền gọi là thị tr-ờng cạnh tranh độc quyền , ở đây xẩy ra sự cạnh tranh giữa những nhà độc quyền với nhau đIều kiện gia nhập hay rút khỏi thị trờng tơng đối khó khăn thị trơng này không có sự cạnh tranh về giá mà giá cả do một số ngời toàn quyền quyết định

1.2.3 Căn cứ vào phạm vi nghành kinh tế ng ời ta chia cạnh tranh thành

Trang 3

- Cạnh tranh nội bộ nghành:là cuộc cạnh tranh giữa những doanh nghiệp trong cùng một nghành trong cuộc cạnh tranh này có sự thôn tính lẫn nhau Các doanh nghiệp phảI áp dụng các biện pháp để thu lợi nhuận lớn hơn vè phía mình kết quả là trình độ sản xuất và quản lý ngày càng phát triển Các doanh nghiệp yếu thế hơn sẽ rơI vào tình trạng phá sản

- Cạnh tranh giữa các nghành : là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các nghành kinh tế khác nhau nhằm thu lợi nhuận cao nhất trong quá trình cạnh tranh này các doanh nghiệp bị hấp dẫn bởi những nghành có lợi nhuận cao nên dã chuyển vốn đầu t từ nghành ít lợi nhuận sang nghành có lợi nhuận cao Sự đIều chỉnh tự nhiên này sau một thời gian nhất định sẽ hình thành nên sự phân phối giữa các nghành sản xuất

1.3 Vai trò của cạnh tranh : 1.3.1 Vai trò tích cực :

Cạnh tranh có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với nền kinh tế và đối với ngời tiêu dùng

- Đối với doanh nghiệp : cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp do khả năng cạnh tranh tác động trc tiếp đến tiêu thụ sản phẩm mà tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định trong việc doanh nghiệp có nên sản xuất nữa hay không cạnh tranh là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp ,thúc đẩy mỗi doanh nghiệp phảI tìm ra những giảI pháp để nâng cao hiẹu quả sản xuất kinh donh cuả mình

- Đối với ngời tiêu dùng: Nhờ có canh tranh giữa các doanh nghiệp màmà ngời tieu dùng ngày càng nhận đợc nhữmg sản phẩm phong phú và đa dạng cả về chất lợng và mẫu mã ,giá cả phù hợp

- Đối với nền kinh tế quốc dân: cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển cho các doanh ngiệp thuộc mọi thành phành kinh tế Bên cạnh ,đó cạnh đó cạnh tranh góp phần gợi mở những nhu cầu mới của xã hội thông qua sự xuất hiện của các sản phẩm mới ĐIều đó chứng tỏ chất lợng cuộc sông sẽ ngày càng đợc nâng cao

1.3.2 Vai trò tiêu cực :

Cạnh tranh tạo nên sự phân hoá giầu nghèo.Cạnh tranh cũng có thể dẫn đến xu hớng độc quyền trong kinh doanh làm cho một số doanh nghiệp phảI lao đao khốn đốn Ngày nay có nhiều doanh nghiệp muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của mình băng mọi cách họ không quan tâm tới quyền lợi ngời tiêu dùng và hậu quả thì khó mà lờng hết đợc.

Trang 4

2Sự cần thiết khách quan của tăng khả năng cạnh tranh đối với doanhnghiệp:

2.1 Tính tất yếu khách quan của việc tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp :

Trong cơ chế thị trờng ,cạnh tranh là một tất yếu khách quan Các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng tức là phảI chấo nhận cạnh tranh Cạnh tranhluôn là con giao hai lỡi Một mặt nó tạo cho doanh nghiệp một thế mạnh trên thị trờng ,mặt khác nó làm cho một số doanh nghiệp phảI từ bỏ thị trờng và chấp nhận phá sản Do đó bằng mọi cách doanh nghiệp phảI nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật , nhiều công trình khoa học ,công ngệ tiên tiến ra đời tạo đIều kiện sản xuất ra các mặt hàng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của con ngời nhu cầu của con ngời thì vô tận luôn tạo ra các đIều kiện giúp cho các doanh nghiệp cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp cần phảI đI sâu nghiên cứu nhu cầu của ngời tiêu dùng ,qua đó lựa chọn các phơng án phù hợp với năng lực của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Do đó “tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị

trờnglà cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp là một tất yếu kháchquan”.

2.1 Các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc hiẻu là những lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh đợc thc hiện trong việc thoả mãn cao nhất các yêu cầu của thị trờng

Từ kháI niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể thấy rằng các lợi thế của mỗi doanh nghiệp chỉ trở thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp khi nó thoả mãn đến mức cao nhất nhu cầu của thị trờng.

Các yếu tố đợc xem là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ có thể là chât lựơng sản phẩm , giá cả , mạng lới tiêu thụ hay nhữnh tiềm lực về tài chính , trình độ của đội ngũ lao động , quy trình công nghệ hiên đại Nếu nh các doanh nghiệp mới chỉ có tiềm năng , lợi thế không thì cha đủ mà họ phải biến những lợi thế đó thành khả năng cạnh tranh thực tế để có thể thoã mãn đợc nhu cầu cao nhất của thị trờng

Do đó có thể nói rằng chất lợng sản phẩm , hình thức mẫu mã , giá cả ,mạng lới tiêu thụ khả năng của công ty và các dịch vụ trớc trong và sau

Trang 5

khi bán hàng chính là các yếu tố trực tiếp tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

2.2 Các nhân tố ảnh h ởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Đó là các nhân tố tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh nghiệp các yếu tố tác động đến có thể theo hớng tích cực hoăc tiêu cực đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp

2.2.1 Các yếu tố khách quan : 2.3.1.1- Các yếu tố về mặt kinh tế :

Trong môI trờng kinh doanh các yếu tố kinh tế dù ở góc độ nào cũng có vai trò quan trọng và quyết định hàng đầu đối với khả năng cạnh tranh - Tốc độ phát triển kinh tế cao sẽ làm thu nhập của dân c tăng lên dấn đến nhu cầu hàng hoá dịch vụ tăng và khả năng thanh toán cao là cơ hội tốt cho hoạt động kinh doanh

- Trong nền kinh tế mở và có sự hội nhập kinh tế nh hiện nay thì tỷ giá hối đoái cũng có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

- LãI suất cho vay của ngân hàng cũng là một yếu tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp hạn chế về vốn phảI vay các ngân hàng nếu lãi suất cao dẫn đến chi phí của doanh nghiệp tăng lên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp kém đi

- Các nhân tố kinh tế trong nèn kinh tế quốc dân tơng đói rộng có ảnh hởng nhiều mặt tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.3.1.2- Các nhân tố về chính trị pháp luật :

Các nhân tố về chính trị pháp luật là nền tảng quy định các yếu tố khác của môI trờng kinh doanh Thể chế chính trị xã hội ổn định , một hẹ thống pháp luật rõ ràng nghiêm minh sẽ tạo điều kiẹn cho các doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh Đặc biệt là các đạo luật liên quan đến các doanh nghiệp nh luật thuế , những quy định về xuất nhập khẩu của nhà nớc ,các chính sách ngăn chặn các hành vi trốn thuế

2.3.1.3- Các nhân tố khoa học công nghệ :

Trong môi trờng kinh doanh các nhân tố về khoa học công nghệ ngày càng đóng vai trò quan trọng Nhất là với thời đại ngày nay khi mà khoa học công nghệ trên thế giới ngày càn phát trển mạnh mẽ Nó đóng vai trò quan

Trang 6

trọng đến khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp thông qua hai công cụ cạnh tranh chủ yếu là chất lợng và giá cả

Sự phát triển của khoa học công nghệ giúp cho các doanh nghiệp có cơ hội có đợc các thế hệ kỹ thuật công nghệ mới Qua đó có thể trang bị và trang bị lại các cơ sở vật chất kỹ thuật của mình nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh Các ảnh hởng của khoa học công nghệ có thể còn thể hiện khá rõ nét trong lĩnh vực thu thập xử lý và truyền đạt thông tin kinh tế – xã hội phục vụ cho hoạt động kinh doanh và tạo các điều kiện phát triển kinh doanh với tốc độ cao

2.3.1.4- Các nhân tố về mặt văn hoá- xã hội :

Các nhân tố này ảnh hởng một cách châm chạp , song cũng rất sâu sắc đến môi trờng kinh doanh Sự khác nhau về phong tục tập quán , thói quen tiêu dùng , tôn giáo của mỗi vùng đều ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp

2.3.1.5- Các nhân tố tự nhiên :

Bao gồm các tài nguyên thiên nhiên của đất nớc , vị trí địa lý , phân bố dân c và phân vùng kinh tế Các nhân tố này tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn ban đầu cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

2.3.1.6- Khách hàng

Khách hàng là một bộ phận không thể tach rời trong môI trờng cạnh tranh sự tín nhiệm của khách hàng có thể là tàI sảncó giá trị nhất của doanh nghiệp Điều đó thể hiện khi doanh nghiệp đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Khách hàng luôn là đối tợng phuc vụ của các doanh nghiệp ,thông qua sự tiêu dùng của khách hàng mà doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận về phía mình Các doanh nghiệp luôn tìm nhữnh biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng sao cho tốt hơn đối thủ cạnh tranh

2.3.1.7 Đối thủ cạnh tranh

Các đối thủ cạnh tranh thờng có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Mỗi đối thủ khi tham gia vào thị trờng đều muốn huy động mọi khả năng của mình nhằm thoả mãn đêns mức cao nhất nhu cầu của khách hàng Do đó nếu muốn tồn tại và phát triển thì đòi hỏi doanh nghiệp phảI không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình để có thể theo kịp và vợt lên trên đối thủ cạnh tranh của mình

2.3.1.8- Các đơn vị cung ứng

Trang 7

Trong nền kinh tế thị trờng các nhà cung ứng đóng một vai trò rất quan trọng Họ có thể gây khó khăn hay tạo đIều kiện thuận lợi cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp nên có nhữnh mỗi quan hệ tốt với họ hoặc tìm cho mình các nhà cung cấp khác để tự chủ cho nguồn nguyên liệu đầu vào

2.3.1.9 –Các sản phẩm thay thế

Sự ra đời của sản phẩm thay thế luôn luôn là một tất yếu nhằm đáp ứng những nhu cầu của thị trờng theo hớng ngày càng đa dạng , phong phú và đòi hỏi ngày càng cao Số lợng sản phẩm thay thế ngày càng gia tăng cũng làm gia tăng mức độ cạnh tranh và thu hẹp qui mô thị trờng của sản phẩm trong nghành

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hởng trực tiếp và mạnh mẽ nếu nh nó thuộc loại sản phẩm bị thay thế Sự ảnh hởng này có thẻ do giá bán của san phẩm quá cao làm cho ngời tiêu dùng thay thế bằng việc mua sản phẩm khác có mức giá thấp hơn

2.3.2- Các nhân tố chủ quan

2.3.2.1- Hệ thống máy móc thiết bị công nghệ

Tình trạng , trình độ của hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ của doanh nghiệp có ảnh hởng mạnh mẽ tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nó là yếu tố quan trọng thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp và tác động tới chất lợng sản phẩm

2.3.2.2- Khả năng tàI chính của doanh nghiệp

Năng lực về tàI chính luôn là yếu tố quyết định đối với hạot động sản xuất kinh doanh nói chung cũng nh khả năng cạnh tranh nói riêng của mỗi doanh nghiệp

Một doanh nghiệp có khả năng tàI chính đảm bảo sẽ có u thế trong việc đầu t vào các mục tiêu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ngợc lại doanh nghiệp khó khăn về vốn sẽ rát vất vả để tạo lập , duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng

2.3.2.3- Qui mô và năng lực sản xuất

Doanh nghiệp có qui mô lớn sẽ có lợi thế cạnh tranh đối với các doanh nghiệp nhỏ hơn về các mặt nh

Trang 8

- Số lợng sản phẩm lớn sẽ tạo đIều kiện cho doanh nghiệp thoã mãn đợc nhiều hơn nhu cầu của khách hàng qua đó chiếm đợc thị phần lớn hơn

- Doanh nghiệp có qui mô và năng lực lớn sẽ có ảnh hởng lớn hơn đối với ngời tiêu dùng

2.3.2.4- Đội ngũ lao động

Con ngời luôn là yếu tố quan trọng và quyết định nhất tới hoạt động của doanh nghiệp Yếu tố con ngời bao trùm lên trên mọi hoạt động thông qua khả năng ,trình độ , trí thức của đội ngũ quản lý và những ngời lao động Các nhân tố này ảnh hởng trực tiếp tới việc nâng cao chất lợng sản phẩm ,giảm chi phí sản xuất

2.3.2.5- Bộ máy quản lý

Bộ máy quản lý của doanh nghiệp tác động một cách tổng hợp tới hiệu quả hoạt động sản xuất và hiêụ quả cạnh tranh Bộ máy quản lý cần phảI nhạy bén chủ động trớc các tình huống của thị trờng để từ đó đa ra các giảI pháp có ý nghĩa thiết thực nhất để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

II Thực trạng và những yếu tố ảnh hởng đến khả năngcạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu

1 đặc đIểm của công ty

công ty bánh kẹo hảI châu (trớc đây là nhà máy hảI châu )là một đơn vị kinh tế cơ sở một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập vào ngày 2/9/1965 Công ty là một trong nhiều thành viên khác thộuc tổng công ty mía đờng thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Nhiệm vụ sản xuất chủ yếu của công ty là ( theo giấy phép kinh doanh cấp ngày 29/9/1994)

- kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo

Trang 9

- kinh doanh sản phẩm mì ăn liền - kinh doanh bột gia vị

- kinh doanh các sản phẩm nớc uống có cồn và không cồn

2 thực trạng về tình hình cạnh tranh của công ty hiện nay

2.1 Đánh giá chung tình hình cạnh tranh của công ty

trong những năm qua tình hình cạnh tranh trên thị trờng bánh koẹ ngày càngtrở nên gay gắt do sự có mặt nhiều của các công ty liên doanh với nớc ngòai và sự trởng thành của các công ty truyền thống Với những đIều kiện của bản thân và những đIều kiện thuận lợi của môI trơng ben ngoàI đã giúp cho công ty HảI Châu đã đạt đợc những thành tích đáng khích lệ tuy nhiên cũng không ít khó khăn

2.1.1 những thành tựu đã đạt đợc

-công ty đã kết hợp khéo léo các lợi thế có để nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị trờng nh : lợi thế về mặt hàng ,lợi thế voting thiết bị mới, lợi thế về tàI sản vô hình , thị trờng truyền thống

-công ty đã không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh về chất lợng

-công ty tìm mọi biện pháp đẻ hạ giá thành sản phẩm và đã đợc những thành tựu đáng khích lệ Tuy không có tính chất quyết định nhng góp phàn không nhỏ và quá trình thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của côngty

áp lực cạnh tranh đã bắ thúc đẩy công ty mở rộng sản xuất , đàu t đổi mới công nghệ để nâng cao chát lợng sản phẩm và đa dạng hoá chủng loại sản phẩm

- với hệ thống phát triển với khoảng 180 đại lý ở 37 tỉnh thành trong cả nớc thì ngời tiêu dùng dễ dàng tiếp xúc đợc với các sản phẩm cuủa công ty đặc biệt là thị trờng miền Bắc và miền Trung

- Để thu hút khách hàng về phía mình, công ty đã áp dụng nhiều biện pháp và chế đọ khuyến khích linh hoạt cho các đại lý trên cơ sở đó kích thích khả năng thanh toán cho phía công ty để tăng khả năng quay vòng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty

2.1.2 những mặt còn cha đợc

Trang 10

sản phẩm của công ty tuy đã đa dạng phong phú nhng chủ yếu là các loại sản phẩm bình dân , cha có nhiều loại sản phẩm cao cấp thực tế cho thấy khả năng cạnh tranh trên thị trờng còn kém

- việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng còn bị xem nhẹ nên cha đa ra đợc những sản phẩm sát với nhu cầu của ngời tiêu dùng

- sản phẩm của công ty chủ yếu đợc tiêu thụ ở các tỉnh phía bắc và ba tỉnh miền trung (thanh hoá , nghệ an , hà tĩnh) thị phần ở các tỉnh phía nam còn nhỏ do sản phẩm cha phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng cuả vùng này đặc biệt sản phẩm xuất khẩu cha có

- về bao gói sản phẩm của công ty còn đơn đIệu về hình thức , mẫu mã màu sắc cha gây đợc sự chú ý đối với ngời tiêu dùng với những sản phẩm dễ gãy nh : bánh hơng thảo , anh đào cha có hộp cứng để giảm tỷ lệ gãy vỡ thing cát tông cha đủ độ cứng khi chuyển đI xa thing cha đảm bảo

- hiên nay công ty có khoảng 180 các đại lý lớn nhỏ bên cạnh những mặt tích cực mà nó mang lại thì còn tồn tại sự cạnh tranh gay gắt về giá cả , việc kiểm tra nắm bắt tình hình tiêu thụ sản phẩm và liên hệ trực tiếp với công ty rất khó khăn

- là một công ty lớn trong nghành nhng công ty cha có phòng maketing riêng biệt các hoạt động tiếp thị , nghiên cứu thị trờng , quảng cáo diễn ra không thờng xuyên và không đúng dịp làm cho khách hàng không nắm rõ thông tin về sản phẩm của công ty do đó dẫn đến hiệu quả hoạt động cha cao

tóm lại khả năng cạnh tranh của công ty còn nhiều yếu kém cần phảI có các chính sách phù hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh

2.2 những nguyên nhân ảnh hởng khả năng cạnh tranh của công ty 2.2.1 các nguyên nhân khách quan

- môI trờng kinh tế : trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta tăng trởng với tốc độ cao làm cho thu nhập của dân c tăng dấn đến sức mua cũng tăng đây cung là cơ hội để các công ty trong đó có công ty bánh kẹo hảI châu đẩy mạnh sản xuất mở rông danh mục sản phẩm nhằm nâng cao khả năng kinh doanh việc đổi mới chính sách tàI chính ngân hàng nh lãI suất ngân hàng giảm và tỷ lệ lạm phát giảm làm cho doanh nghiệp yên tâm hoạt động sản xuất và sử dụng vốn một cách hợp lý

- môI trờng chính trị pháp luật : trong những năm gần đây tình hình chính trị nớc ta tơng đối ổn định cùng với việc ban hành các đIều luật nhằm kích

Trang 11

thichs sản xuất trong nớc cũng nh khuyến khích đầu t từ nớc ngoàI tạo ra môI trờng pháp lý có lợi cho hoạt động của công ty

-môI trờng công nghệ : với sự của công nghệ khoa học công nghệ đã giúp cho công ty nâng cao đợc sản phẩm , đa dạng hoá và hạ giá thành sản phẩm với việc mua dây chuyền sản xuất bánh kem xốp và kẹo đã giúp công ty nâng cao khả năng cạnh tranh

- thị hiếu và thói quen ngời tiêu dùng : đây là những yếu tố ảnh hởng tới cơ cấu nhu cầu của thị trờng nó quyết định đa các sản phẩm của công ty ra các thị trờng khác nhau tuy nhiên việc nghiên cứu này cha đợc công ty thực hiện một cách sát sao

+ đặc đIểm thị trờng Hà Nội : do thu nhập của ngời hà nội khá cao do đó họ ít quan tâm tới giá cả mà chủ yếu là quan tâm tới sản phẩm có chất lợng tốt hình thức đẹp

+ đặc đIúm thị trờng miền trung : ngời tiêu dùng ở đây ít quan tâm tới bao bì và khối lợng của gói bánh mà chủ yếu quan tâm độ ngọt và hình dáng nhìn chung đây là thị trờng phù hợp với sản phẩm của công ty nên thị trờng này tiêu thụ khá mạnh

+ đặc đIúm thị trờng miền nam : mức sống của ngời dân cao do đó họ cần sản phẩm có chất lợng tốt hình thức mẫu mã đẹp một tập quán tiêu dùng của ngời dân đây là a ngọt thích những sản phẩm mang hơng vị tự nhiên tuy nhiên các tiêu chuẩn đó bánh kẹo của hảI châu cha đáp ứng đợc

- nhà cung ứng : từ khi nhà nớc chuyển đổi cơ chế quản lý đã giúp công ty ký kết đợc các hợp đồng với nhà cung uứng trong và ngoàI nớc tránh nguy cơ bị ép giá nguyên liệu đầu vào chất lợng của nguyên liệu đầu vào có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng sản phẩm đầu ra hiện nay ngoàI việc sử dụng nguyên liệu trong nớc công ty đã sử dụng các nguyên liệu nhập của pháp và đan mạch

- đối thủ cạnh tranh : hiên nay có rất nhiều công ty cùng tham gia sản xuất bánh kẹo nh : hảI hà , tràng an , biên hoà và các đặc sản của từng địa phơng nh: kẹo dừa bến tre , bánh cáy tháI bình ngoàI ra còn có bánh kẹo nhập ngoại từ malaixia, mỹ ,trung quốc do đó công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh và làm cho cờng độ cạnh tranh của nghành ngày càng quyết liệt và gay gắt

2.2.2 các nguyên nhân thuộc về phía công ty

- bộ máy quản lý : bộ máy chỉ huy sản xuất của công ty đợc xây dựng theo

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan