ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ,THƠ SGK văn 9

9 402 1
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ,THƠ SGK văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: C HIU VN BN TH TRONG SCH GIO KHOA NG VN 9 Mục tiêu: Qua đợt tập huấn, học viên đạt đợc những mục tiêu sau: 1. Về kiến thức: - Củng cố tri thức lí luận văn học đặc biệt là thi pháp học. - Nắm đợc những tri thức cơ bản về đọc hiểu văn bản, bao gồm thế nào là đọc hiểu, các điều kiện, qui luật chi phối sự đọc hiểu, các bớc và các thao tác đọc hiểu văn bản văn học nói chung và văn bản thơ nói riêng. 2. Về kĩ năng: - Kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ: + Hình thành kĩ năng phát hiện những tín hiệu thẩm mĩ: nhịp, giọng điệu, hình ảnh, hình tợng, các thủ pháp nghệ thuật, khoảng lặng, chất thơ + Hình thành năng lực cảm thụ thẩm mĩ: tởng tợng, liên tởng, diễn dạt - Kĩ năng dạy đọc hiểu văn bản thơ: Kĩ năng lập hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản thơ. 3. Về thái độ: - Nhận thức đợc tầm quan trọng của đọc hiểu văn bản văn học trong đời sống văn hóa và xã hội. - Nhận thức đợc đọc hiểu là một vấn đề nghiêm túc, đòi hỏi trau dồi thờng xuyên để nâng cao văn hóa đọc. Tài liệu và điều kiện học tập - Chơng trình và SGK Ngữ văn 9 THCS - Tài liệu tập huấn - Giỏo trỡnh Lý lun vn hc tp I, II (D ỏn Trung hc c s) - c hiu tỏc phm vn chng Nguyn Thanh Hựng NXB Giỏo dc H.2008 - Hiu vn dy vn Nguyn Thanh Hựng - Nguyn Thanh Hựng NXB Giỏo dc H.2003 - Máy vi tính, máy chiếu - Giấy A0, A4, bút dạ, keo dán Nội dung Chuyên đề đợc tập huấn trong 2 buổi Buổi 1: - Nghiên cứu tài liệu tập huấn. - Chia sẻ những hiểu biết và kinh nghiệm dạy đọc hiểu văn bản thơ ở nhà trờng THCS Buổi 2: - Trao đổi những thuận lợi, khó khăn, khúc mắc trong việc dạy đọc hiểu văn bản thơ ở nhà trờng THCS - Đọc- hiểu và thiết kế câu hỏi dạy đọc- hiểu văn bản mẫu - Thc hnh A. Lí THUYT I. C HIU VN BN VN HC 1. Khỏi nim c hiu vn bn vn hc 1.1 c Nng lc c l nng lc quan trng bi c l con ng tip thu thụng tin. Khỏi nim c vn bn cú th xỏc nh vi 6 ni dung sau: 1 - Đọc là tâm lí nhằm giải mã văn bản: chuyển văn bản kí hiệu văn tự thành văn bản ngôn ngữ và giải mã để tìm nghĩa. - Đọc là hoạt động tìm nghĩa: ý nghĩa không hiển thị nên phải bằng cảm thụ và tư duy để kiến tạo ý nghĩa. - Đọc là hoạt động mang tính cá thể hóa cao độ, gắn với trình độ, cá tính, trí tuệ của người đọc. Đọc hiểu là tự hiểu. - Sự kiến tạo ý nghĩa xác định đọc là hoạt động sáng tạo. - Tìm nghĩa là quá trình đối thoại với tác giả và cộng đồng. Đây chính là tính hợp tác của hoạt động đọc. Trong quan niệm này, văn bản không phải đối tượng, khách thể của sự đọc mà là một chủ thể của đối thoại. - Hoạt động chiếm lĩnh văn bản tất yếu phải xử lý mối liên hệ giữa văn bản với trường văn bản xung quanh (liên hệ, so sánh). Đây chính là tính liên kết văn bản, liên kết văn hóa của hoạt động đọc. Như vậy đọc là quá trình người đọc kiến tạo nên ý nghĩa từ ngôn từ của văn bản. 1.2 Hiểu Khái niệm hiểu văn bản bao gồm những nội dung sau: - Hiểu bao gồm sự nhận ra, giải thích và áp dụng. - Hiểu là cảm thông, hòa nhập. - Hiểu là sống, là ý thức của chủ thể tác động vào cuộc sống. - Hiểu là giác ngộ ra chân lý Như vậy hiểu văn tức là hiểu người, hiểu đời, hiểu mình, phát triển nhân cách. 1.3 Đọc hiểu văn bản văn học - Mọi sự đọc dù khác nhau về động cơ ( giải trí, nghiên cứu, học tập…) và hình thức ( đọc nhanh, đọc chậm…) đều không thoát ly việc tìm nghĩa văn bản nên mọi sự đọc đều là đọc hiểu. - Về mặt kĩ thuật: người đọc phải nhận biết được những tín hiệu thẩm mĩ, các phương tiện tu từ, các mối liên kết văn bản…làm nền tảng để hiểu văn bản. - Về mặt chủ quan: vì văn bản có khoảng trống về ý nghĩa buộc người đọc phải suy đoán, kiến tạo ý nghĩa nên đọc hiểu văn bản văn học mang đậm tính chủ quan. - Về mặt tâm lí: người đọc cảm nhận được ý nghĩa của những kích thích và giải đáp được những nghi vấn mà văn bản gợi ra. Như vậy đọc hiểu văn bản văn học bắt đầu từ rung cảm (cảm thấy hay dù chưa giải thích được), đồng cảm đến hiểu, thưởng thức thẩm mĩ, di dưỡng tinh thần… 2. Mục đích của đọc hiểu văn bản văn học - Từ trước đến nay lí luận văn học chỉ quan tâm đến khâu sáng tác hầu như không quan tâm đến người đọc, đến khâu tiếp nhận. - Từ trước đến nay hình thành quan niệm đọc: tác phẩm có nội dung cố định, người đọc khám phá cho được nội dung ấy. Quá trình đọc bị động, chạy theo cái bóng của nhà văn. - Môn văn trong nhà trường: + Cách hiểu cũ: giảng văn, phân tích – đây chỉ là những thao tác hẹp không phản ánh thực chất quá trình dạy học văn. + Cách hiểu mới: dạy đọc hiểu – cung cấp phương pháp, kĩ năng để học sinh ra trường sẽ đọc suốt đời bởi đọc có phạm vi rất rộng – nhận biết, đối thoại, giao lưu, sáng tạo, tìm thấy bản thân mình… GIẢNG VĂN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN - Chỉ hoạt động của GV - GV nói cái hay, cái đẹp của văn bản mà GV cảm nhận được cho HS. - Đôi lúc nghiêng về khai thác nội dung tư - Tổ chức cho HS thực hiện - HS được hướng dẫn khám phá cái hay, cái đẹp của văn bản. 2 tng. - Cú khi HS khụng cn c vn bn - Bỏm sỏt cõu ch ca vn bn khai thỏc ni dung t tng. - HS buc phi c vn bn - Cú kh nng c hiu cỏc vn bn khỏc cựng loi. Dân gian nói: Cho cá không thích bằng nhận bộ cần câu. Từ sự so sánh trên ta thấy giảng văn là cho học sinh cá- cho kiến thức và dạy đọc- hiểu là trao cho học sinh bộ cần câu- phơng pháp và phơng tiện. Để tồn tại con ngời thích nhận cá, nhng để phát triển con ngời cần phải có cần câu. Vậy dy hc vn s thay i theo hng: ng viờn hc sinh cm th sỏng to, phỏt hin sỏng to; ngi giỏo viờn tr thnh ngi nh hng. Mụ hỡnh ti u l giỏo viờn ch o, hc sinh ch ng. 3. iu kin c hiu; - Vn bn - Ngi c: + í thc: + Tm tip nhn: kin thc, vn sng, s tri nghim nng lc cm th ngụn ng, cm th vn húa. Nh vy dy c vn phi bit hc sinh cú trc nhng gỡ ( lũng yờu thớch, th hiu, kin thc vn hc s, hiu bit i sng) nõng tm hc sinh lờn, lm cho hc sinh phỏt trin v kin thc, k nng, tõm hn, trớ tu 4. Nhng con ng tỡm ngha vn bn 4.1 Tỡm ngha t phớa tỏc gi: - Hon cnh ln- Bi cnh lch s xó hi, bin c thi i nh hng n cuc i v sỏng tỏc ca nh vn - Hon cnh nh- Quờ hng, gia ỡnh, bin c cuc i nh hng n cuc i v sỏng tỏc ca nh vn 4.2 .Tỡm ngha t phớa tỏc phm: Theo cu trỳc 3 lp lp ngụn t, lp hỡnh tng, lp ý ngha. - Cấu trúc ngôn từ dệt nên bức tranh trật tự xã hội, cấu trúc hình tợng dựng nên hiện thực giả định mang tính thẩm mĩ, cấu trúc ý ngha nh l th gii hin thc t tng. Bc tranh hin thc xó hi nh l s giói by, bc tranh hin thc thm m nh l s ỏnh giỏ, th gii hin thc t tng nh l s m c v mt vin cnh tt p. - Cu trỳc ba lp tng ng vi ba bỡnh din ni dung: ni dung s kin, ni dung hỡnh tng, ni dung quan nim ca tỏc gi. - V mt hỡnh thc ngh thut cu trỳc mt mang tớnh c th, cu trỳc hai mang tớnh sỏng to, cu trỳc ba mang tớnh khỏi quỏt. 4.2.1 Cu trỳc ngôn từ - Ngụn ng l cht liu, l hin tng ca i sng mang ý ngha ph bin v ý ngha sỏng to ca cỏ nhõn. Vn hc l ngh thut ngụn t- kt qu ca vic s dng, khai thỏc cỏc cu trỳc ngụn ng, t chc li hiu qu din t thụng tin v cm xỳc phong phỳ v mi m hn. - Hỡnh thc ngụn ng ca tỏc phm vn chng l s nm bt quy lut hỡnh thc ca i sng t nhiờn v xó hi. Vớ d nh quy lut nhp iu. Trong s sinh tn ó bao gm s lp li, trựng ip, i xng, phi i xng, nhanh chm, gp gỏp, tha tht, sụi ng, ờm , gay gt, ụn hũa - Nm vng cu trỳc ngụn ng tỏc phm l nm vng hỡnh thc tỏi hin cuc sng. 4.2.2 Cu trỳc hỡnh tng - Cu trỳc b ngoi v cu trỳc b sõu ca hỡnh tng 3 - Cấu trúc bề sâu- cấu trúc nội tại: mối quan hệ giữa chi tiết nghệ thuật và điểm sáng thẩm mĩ; giữa cảnh và tình; giữa hiển ngôn với hàm ngôn, vô ngôn; giữa thời gian và không gian; giữa nhịp điệu, âm hưởng và giọng điệu; giữa mạch thông và sự ngưng cắt; giữa chân thực và hư tưởng; giữa cái ổn định và cái biến đổi; giữa cái dường như và cái có thể; giữa cái hợp lí và cái phi lí. Chính cấu trúc bề sâu này đã tạo nên sức sống lâu bền của con người qua thế giới nửa hư nửa thực huyền ảo của nghệ thuật. - Cấu trúc hình tượng của tác phẩm văn chương thường được tổ chức thành mối quan hệ vô cùng phức tạp giữa ý thức và vô thức. Chúng thường không mạch lạc tuyến tính, không thể đối chiếu với logic hiện thực cuộc sống và hợp với suy nghĩ kiểu lý trí đời thường mà tự nó là sự tổng hợp khái quát và huyền ảo hóa đời sống mà ta gọi là tư duy hình tượng. Loại tư duy này lấy tình cảm làm điểm xuất phát thúc đẩy trí tưởng tượng. Đối với tầng cấu trúc hình tượng nghệ thuật của tác phẩm chỉ có một cách đọc thông qua bản thân, tự chiêm nghiệm và tưởng tượng, liên tưởng. 4.2.3 Cấu trúc ý nghĩa - Tác phẩm có sức sống lâu bền trong thời gian chủ yếu là do độ sâu sắc của cấu trúc tư tưởng thẩm mĩ - Cấu trúc tư tưởng thẩm mĩ không thể tách rời cấu trúc ngôn ngữ và cấu trúc hình tượng nghệ thuật để tồn tại độc lập, nhưng lại vượt qua và lớn hơn ngôn ngữ và hình tượng để biến thành trạng thái ưu tư tác động sâu xa đến tâm hồn con người. Đó chính là “ý vị nhân sinh” hay “cái nghĩa lý của cõi người”. - Cấu trúc tư tưởng thẩm mĩ không có hình thức xác định cụ thể nhưng bằng cảm xúc, trí tuệ, thẩm mĩ người đọc nhận ra dần về số phận con người, sứ mệnh lịch sử và thời đại cũng như cõi nhân sinh chứa trong tư tưởng và ý vị của tác phẩm. 4.3 Tìm nghĩa từ phía người đọc - Lí luận văn học truyền thống coi trọng khâu sáng tác, chưa coi trọng khâu tiếp nhận. Lí luận văn học hiện đại coi độc giả là người đồng sáng tạo với nhà văn, có khác chăng là “ nhà văn đi từ tư tưởng đến ngôn ngữ, người đọc lại đi từ ngôn ngữ đến tư tưởng”. Những ý nghĩa khám phá từ phía người đọc tạo nên sức sống phong phú và lâu bền cho văn bản. 5. Các hình thức và thao tác đọc hiểu văn bản văn học - Hình thức: Đọc hiểu văn bản văn học có ba hình thức sau đây: đọc tìm hiểu- một cách đọc cho mình, đọc cho người khác- đọc biểu hiện và đọc trong nhà trường- cách đọc mang tính chất đào tạo sư phạm. + Đọc cho mình: mang tính chất đối diện một mình, tự lực với văn bản, tập trung và tích đọng, lắng kết thầm lặng năng lực cá nhân. Hình thức này là lối đọc để tự học suốt đời. + Đọc cho người khác nghe là đọc thành lời: Tuần tự đi qua 3 bước: bước đọc đúng, bước đọc hay rồi mới bước đến đọc diễn cảm. Đọc đúng là hoàn trả trung thành nội dung thông tin trong kí hiệu chữ viết thành nội dung thông tin trong kí hiệu âm thanh. Đọc hay là đọc xuyên qua tầng ngôn ngữ để thấy ý tưởng- vượt qua ranh giới giữa thông tin nội dung bề mặt với thông tin nội dung bề sâu. Đọc hay còn có vai trò khá lớn của chất giọng người đọc. Đọc diễn cảm: phụ thuộc khá nhiều vào năng khiếu cá nhân: sự nhạy cảm trong xúc động thẩm mĩ và sự tinh tế trong xúc cảm ngôn từ. + Đọc trong nhà trường: Phương pháp đọc phải có bài bản, phải có cơ sở lý thuyết và phải luyện tập thành những kĩ năng cơ bản. Đây được coi lầ tiền đề đọc- hiểu của học sinh và kết quả đọc – hiểu của giáo viên và học sinh. Dạy đọc hiểu trong nhà trường chú trọng cung cấp cho học sinh những hệ thống tri thức đọc – hiểu - Thao tác: Đọc hiểu có rất nhiều thao tác nhưng nổi bật 3 thao tác sau: + Đọc kỹ + Đọc sâu + Đọc sáng tạo 4 6. Yờu cu bt buc ca c vn - Phi ly vn bn lm trung tõm, lm ch da tỡm ý ngha, giỏ tr ca vn bn. Ch ý ngha cú cn c trong vn bn mi cú giỏ tr. - Coi trng nh hng ca ng cnh i vi viờc phõn tớch ng ngha. Ch cú th hiu c ý ngha ca t, cõu, on trong ng cnh ca nú. - Coi trng t chc ni b ca vn bn. Ng cnh bờn ngoi khụng th quyt nh c ý ngha ca vn bn nu nh cu trỳc ni ti ca vn bn khụng cú s biu t tng ng. - Cỏch c no cng phi da vo cu trỳc ngụn ng, khụng c thoỏt li ngụn ng. II. C HIU VN BN TH Lớ lun vn hc nghiờn cu tỏc phm th hai phng din: c trng ni dung v c trng hỡnh thc. 1. c trng hỡnh thc: + Ngụn t th c cu to c bit: cú nhp iu, giu nhc tớnh, cú tớnh nhy vt. + Th biu hin bng ý tng, biu tng bng hỡnh nh cú ng ý 1.1 c hiu hỡnh thc th- cu trỳc ngụn t 1.1.1Nhp iu - Là đặc trng cơ bản của thơ - Là cách phối hợp âm thanh và cách ngắt nghịp + Thanh điệu trở thành phơng tiện biểu hiện nhờ vào các phụ âm, nguyên âm có quan hệ đến độ cao, độ vang độ dài của âm thanh. + Âm thanh giữ vai trò trong việc định hình câu thơ, gắn kết các thành phần câu thơ. Nghệ thuật thơ cho phép tạo ra những cú pháp thơ đặc thù (câu vắt dòng, tách câu, buông lửng ) - Đợc thể hiên ở vần, nhịp, láy âm, trùng điệp + Vần: là sự hợp âm giữa dòng (yêu vận) hay cuối dòng (cớc vận). Vần kết dính các dòng thơ, tạo âm hởng và nhạc tính. Những thể thơ truyền thống bắt buộc phải có vần. Thơ tự do không yêu cầu bó buộc về vần nhng vần vẫn đợc sử dụng nh một yếu tố biểu cảm. + Nhịp: đợc thể hiện qua cách tổ chức và phân chia thành đoạn tiết tấu trong phạm vi một câu thơ. Nhịp tạo tính đa nghĩa cho câu thơ. Cõu th ngt nhp khỏc nhau s cho ý ngha khỏc nhau. VD Rung nng anh/ gi bn thõn cy v Rung nng/ anh gi bn thõn cy. Cỏch ngt nhp th hai th hin s lo lng bn khon ca ngi lớnh khi dt ỏo ra i, khụng phự hp vi t mc k cõu th di cn nh khụng mc k giú lung lay. Cỏch ngt nhp th nht th hin s dt khoỏt, ngang tng ca ngi ra i cng nh trỏch nhim ca ngi li. + Láy âm: Là sự lặp đi lặp lại một số âm nào đó góp phần làm nên nhạc tính cho thơ. + Điệp từ, điệp ngữ, trùng điệp: một từ, một cụm từ, câu hoặc đoạn thơ đợc lặp đi lặp lại với dụng ý nhấn manh hoặc gây ấn tợng cho ngời đọc. Việc sử dụng điệp ngữ gắn liền với sự vận động tăng tiến của cảm xúc. - Là sự rung động tâm hồn Nguyễn Đình Thi: Nhịp điệu của thơ không những là nhịp điệu bằng bằng trắc trắc, lên bổng xuống trầm của tiếng đàn bên tai Thơ có một thứ nhạc nữa, một thứ nhịp điệu bên trong, một thứ nhịp điệu của hình ảnh, tình ý, nói chung là tâm hồn Đó là nhịp điệu thành hình của những cảm xúc, hình ảnh liên tiếp hòa hợp mà những tiếng và chữ gợi ra nh những ngân vang dài, ngay những khoảng lung linh giữa chữ, những khoảng im lặng cũng là nơi trú ngụ kín đáo của sự xúc động 1.1.2Hình ảnh thơ - Nói đến hình ảnh là nói đến yếu tố họa trong thơ - sự biểu hiện bằng đờng nét, màu sắc. Cảm nhận đợc hình ảnh thơ đòi hỏi ngời đọc phải có khả năng tởng tợng tốt. - Thơ biểu hiện bằng ý tợng, biểu tợng, hình tợng hình ảnh có ngụ ý. Cảm nhận đợc hình ảnh thơ giàu ngụ ý đòi hỏi ngời đọc phải có khả năng liên tởng phong phú, tinh tế. - Cơ chế sáng tạo hình ảnh thơ: + Hình ảnh so sánh: + Hình ảnh ẩn dụ 5 + Hình ảnh tợng trng: Hình ảnh của một sự vật cụ thể để nói một điều gì có tính trừu tợng VD: Hình ảnh con cò trong ca dao chỉ ngời phụ nữ - đó là hình ảnh ẩn dụ; chỉ nỗi vất vả, gian truân, chịu thơng chịu khó của ngời phụ nữ thì đó là hình ảnh tợng trng. 2. Đọc hiểu nội dung thơ 2.1 Hỡnh tng - Vị trí cảm xúc trong thơ vô cùng quan trọng - Cảm xúc phải chân thành, mãnh liệt. Những câu thơ hay nhất khi diễn tả đợc cảm xúc trong khoảnh khắc và biến khoảnh khắc thành vĩnh viễn. - Cảm xúc trong thơ vừa phải độc đáo, cá biệt vừa phải có tính nhân bản, cộng hởng. 2.2 Đề tài, chủ đề - Đề tài: Mảng hiện thực đợc tác giả nhận thức và thể hiện trong văn bản. Có thể là một sự vật, một hiện tợng, một thái độ, một cuộc đời - Chủ đề: Quan điểm, thái độ hoặc điều mà tác giả muốn dẫn ngời đọc đến thông qua đề tài của văn bản. Đề tài, chủ đề và cảm xúc nội dung thơ đều phải đ ợc nghệ thuật hóa, đợc thể hiện qua hình ảnh thơ, nhịp điệu thơ giàu nhạc tính biểu cảm. III. C HIU VN BN TH TRONG SCH NG VN 9 (Cỏc bi c hiu mu) 1. ng chớ- Chớnh Hu a. c hiu cỏc yu t ngoi vn bn - Nh th Chớnh Hu - Cuc khỏng chin chng Phỏp bui u gian kh, thiu thn b. c hiu hỡnh thc bờn ngoi * Nhp iu: - Vn: Bi th gieo vn linh hot, s ch trong mt cõu th khụng u nhau to nhng tit tu bt ng, nhng im nhn sõu lng ca nhp iu. - Nhp: Bi th chia thnh ba kh, mi kh cú ngt nhp khỏc nhau. + Kh 1 hu ht cỏc cõu th ngt nhp 3/4 (tr cõu th th hai ngt nhp 3/5) to õm hng cm xỳc cõn i hi hũa, trang trng, thing liờng khi núi v tỡnh cm gn bú gia hai ngi tri k. + Kh 2: Cõu th ng chớ! ngt nhp t ngt i lin du cm thỏn nh mt nt nhn ng ngng, xỳc ng nhn ra v khng nh mt mi quan h mi tha thit, gn bú khi hai ngi tri k chung mt lớ tng, mt mc ớch cao c. Bn cõu th tip tr li nhp th 3/4 (Tr mt cõu 4/6) dt do xỳc cm: Rung nng anh/ gi bn thõn cy Gian nh khụng/ mc k giú lung lay Ging nc gc a/ nh ngi trai lng ra lớnh Anh vi tụi/ bit tng cn n lnh St run ngi/ vng trỏn t m hụi khi th hin s ng cm, cm thụng, thu hiu hon cnh, tõm t, tỡnh cm gia nhng ngi ng chớ cú hon cnh xut thõn ging nhau, cựng tri qua nhng cnh ng gian nan vt ln vi nhng cn st rột rng. Nhng cõu th tip theo ngt dũng thay i tit tu tụ m gian kh thiu thn v s s chia, ng cam cng kh. Cõu th cui Thng nhau tay nm ly bn tay nhp th tri ra mờnh mang sõu lng. + Kh cui: nhp th chc rn ri bi hai vn trc gieo lin nhau nh ý chớ, nh ngh lc ca ngi lớnh. Cõu kt u sỳng trng treo nh nt nhn cui cựng khộp li giai iu cm xỳc v li khong lng mờnh mụng trong lũng ngi c. Qu l th thi vụ thanh thng hu thanh giai iu ngõn lờn trong lũng ngi c bit bao liờn tng lóng mn * Hỡnh nh th: + Kh 1 6 Quờ hng anh nc mn, ng chua Lng tụi nghốo t cy lờn si ỏ Hỡnh nh nc mn, ng chua tng trng cho vựng bin nghốo quanh nm ngp ỳng v t cy lờn si ỏ tng trng cho vựng trung du cn ci. Hai hỡnh nh ny gi khong xa cỏch v khụng gian a lớ t phng tri chng hn quen nhau v cho bit anh v tụi u xut thõn nụng thụn, u l nhng ngi nụng dõn nghốo khú. Cuc khỏng chin ó tp hp nhng con ngi xa l bờn nhau chung mt lớ tng, mt nhim v ỏnh gic cu nc cu nh. Mt lot nhng hỡnh nh sỳng bờn sỳng, u sỏt bờn u, ờm rột chung chn th hin s gn bú keo sn, khụng th tỏch ri, tỡnh cm tri kgia hai ngi lớnh. + Kh 2: Nhng hỡnh nh rung nng, cn nh khụng, ging nc gc a l nhng kớ c ca ngi lớnh v quờ hng cũn nhng hỡnh nh st run ngi vng trỏn t m hụi, ỏo rỏch vai, qun vi mnh vỏ, chõn khụng giy l hin ti cuc khỏng chin chng Phỏp bui u gian kh, thiu thn. Nhng hỡnh nh ny t cnh nhau th hin s s chia nhng tõm t tỡnh cm v gian nan ca ngi lớnh. + Kh 3: Hỡnh nh th l mt bc tranh ton cnh ờm nay rng hoang sng mui gi s vng lng n mờnh mụng ca rng ờm v cỏi lnh ct da ct tht ca sng mui. Trờn nn bc tranh y ni lờn dỏng hỡnh hai ngi lớnh ang lm nhim v ng cnh bờn nhau ch gic ti v ta sỏng mt vng trng trong tro u sỳng trng treo. Hỡnh nh u sỳng trng treo l hỡnh nh c ỏo nht ca bi th. Trc ht ú l hỡnh nh t thc sinh ng nhng ờm ch gic ti ca nhng ngi lớnh chin khu Vit Bc. Hn na hỡnh nh th cũn cha ng bit bao iu sõu xa v lóng mn. ú l biu tng tõm hn ngi lớnh va kiờn cng bt khut (hỡnh nh sỳng) va m mng lóng mn (trng treo- t treo gi s bng bnh, th mng khụng th thay th bng nhng t khỏc nh trng lờn, trng mc ). ú l biu tng cuc khỏng chin ca dõn tc. Sỳng tng trng cho chin u, trng l hỡnh nh ca thanh bỡnh hnh phỳc. Sỳng l ngi lớnh, trng l t nc quờ hng. S kt hp nhng hỡnh nh tng cỏch xa nhau y li rt c a núi v cuc chin tranh bo v hũa bỡnh cho t nc. - c hiu ni dung th * Hình tợng ngời lính + Ngời lính xuất thân từ nông thôn (Khác ngời lính trong Tây Tiến- Quang Dũng, Đất nớc- Nguyễn Đình Thi) + Mang theo nỗi nhớ hình ảnh của miền quê nghèo + Đoàn kết, gắn bó, cảm thông, tri âm, tri kỉ + Trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu thốn, vát vả của cuộc kháng chiến chống Pháp + ý chí kiên cờng bất khuất và tâm hồn lãng mạn, mơ mộng * ý nghĩa t tởng - ti: Cuc khỏng chin chng Phỏp - Ch : Ca ngi tỡnh ng chớ, ng i v v p tõm hn ca nhng ngi lớnh trong khỏng chin chng Phỏp. III. XY DNG H THNG CU HI C- HIU VN BN NG VN 1. Đọc hình thức bên ngoài 1.1 Câu hỏi tạo dựng kiến thức nền a. Hon cnh ra i ca tỏc phm - Hon cnh xó hi chung - Hon cnh c th ( gia ỡnh, quờ hng ) b. Tỏc gi: - Quờ hng - Gia ỡnh 7 - Những biến cố, kỉ niệm sâu sắc của cuộc đời tác giả ( chỉ hỏi những nội dung giúp hiểu sâu vê tác phẩm và tác giả) c.Câu hỏi tái hiện tri thức, kĩ năng đã có ( tích hợp dọc) - Khái niệm thể loại, nhận diện thể loại - Nhận diện đề tài: VD Trong các bài thơ Đường đã học em biết những bài thơ nào nói tới tình cảm quê hương? Đọc bài thơ đó. - Bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ được Nguyễn Khoa Điềm viết trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh đó có ý nghĩa gì đối với cảm xúc của tác giả? - Cụm từ “ ta với ta” đã xuất hiện trong những bài thơ nào của văn học Trung đại? Đọc các bài thơ đó. 1.2 Câu hỏi đọc lướt - đọc thông - Phân chia bố cục, nêu nội dung mỗi đoạn đoạn thơ, khổ thơ - Xác định chủ thể trữ tình? Nhân vật trữ tình? - Cái tôi trữ tình có trùng với nhân vật trữ tình không? - Nêu cảm nhận chung - Mối quan hệ giữa nhan đề, đề từ với nội dung tác phẩm? 1.3 Câu hỏi phát hiện và tạo ấn tượng thẩm mĩ - Hãy xác định cách ngắt nhịp của đoạn(bài) và đọc theo cách ngắt nhịp đó? - Xác định âm hưởng ( giọng đọc) cho đoạn (bài)…và đọc theo âm hưởng đó? - Hãy đọc thầm và tưởng tượng khung cảnh ( hoặc tâm trạng nhân vật, tâm trạng tác giả trong đoạn ( bài) đó? - Theo em, vẻ đẹp nổi bật của câu , đoạn này là gì? - Cách dùng từ ngữ, hình ảnh này đã gợi cho em những suy nghĩ gì? - Phát hiện tín hiệu thẩm mĩ, các biện pháp nghệ thuật? - Nêu cảm nghĩ của em về nhịp điệu, hình ảnh thơ, nhân vật trữ tình…? 2. §äc h×nh thøc bªn trong 2.1Câu hỏi phát hiện bản chất hình tượng nghệ thuật - Trong bài thơ hình tượng nhân vật trữ tình hiện lên qua những hình ảnh nào? - Loại từ ngữ nào được tác giả dùng nhiều khi tái hiện những hình ảnh đó ? Tại sao tác giả lại dùng những từ ngữ này mà không dùng từ ngữ khác ? - Việc sử dụng từ ngữ đó có tác dụng gì? - Qua hình tượng nhân vật ( hình ảnh) được khắc hoạ trong bài, em thấy tình cảm của tác giả đối với nhân vật được thể hiện như thế nào? - Cảm xúc của bài thơ hoặc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua những chi tiết nghệ thuật nào? - Cảm nhận của em về hình tưởng nhân vật? 2.2 Câu hỏi kích thích tư duy liên tưởng, tưởng tượng - Miêu tả lại hình ảnh thơ trong cảm nhận của em? - Thay đổi cách ngắt nhịp, nhận xét về sự thay đổi này - Từ hình tượng trong tác phẩm, em có suy nghĩ gì về hình ảnh đó trong văn học Việt Nam? VD1: Từ hình tượng “ Cây tre” của Nguyễn Duy , em có suy nghĩ gì về hình ảnh cây tre trong văn học Việt Nam? - Hãy hình dung và viết một đoạn văn ( 10 câu) tả …( vẻ đẹp của luỹ tre xanh ở làng quê Việt Nam) -Hai khổ cuối bài thơ “ Lượm” lặp lại phần đầu gợi cho em suy nghĩ gì về hình ảnh Lượm? 2.3 Loại câu hỏi rèn luyện , hình thành kiến thức kỹ năng văn học sử , lý luận văn học - Thống kê những tác phẩm cùng đề tài, chủ đề đã được học. So sánh sự giống và khác nhau? Sự giống và khác nhau này do đâu? (Do hoàn cảnh lịch sử. do đặc điểm thể loại, do phong cách tác giả…) - Từ tác phẩm nhận xét đặc điểm nổi bật của thể loại thơ? 8 2.4. Loi cõu hi gi cm xỳc HS t bc l cm xỳc suy ngh ca chớnh cỏc em i vi nhõn vt , tỏc phm. 2.5. Loi cõu hi ỏnh giỏ nhng vn khỏi quỏt vn hc - Qua nhng on trớch ó hc v Truyn Kiu, em hóy nờu lờn nhng c sc ca Nguyn Du khi miờu t ngoi hỡnh , ni tõm nhõn vt ? - Ch xuyờn sut sỏng tỏc ca Nguyn Du l gỡ? Em thy gỡ v con ngi, tõm s ca Nguyn Du qua nhng tỏc phm ú ? - Nguyn Du , H Xuõn Hng cú gỡ ging nhau khi th hin s quan tõm ti s phn ph n trong xó hi phong kin ? B. THC HNH Thực hành theo nhóm 1.Thực hành đọc hiểu văn bản thơ trong SGK Ng vn 9 2. Thực hành dạy đọc hiểu văn bản thơ SGK Ng vn 9 9 . người đọc tạo nên sức sống phong phú và lâu bền cho văn bản. 5. Các hình thức và thao tác đọc hiểu văn bản văn học - Hình thức: Đọc hiểu văn bản văn học có ba hình thức sau đây: đọc tìm hiểu- . dạy đọc hiểu văn bản thơ: Kĩ năng lập hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản thơ. 3. Về thái độ: - Nhận thức đợc tầm quan trọng của đọc hiểu văn bản văn học trong đời sống văn hóa. mối liên kết văn bản làm nền tảng để hiểu văn bản. - Về mặt chủ quan: vì văn bản có khoảng trống về ý nghĩa buộc người đọc phải suy đoán, kiến tạo ý nghĩa nên đọc hiểu văn bản văn học mang đậm

Ngày đăng: 11/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan