Đề KT hóa 10 HK II (09-10) Trường THPT Phạm Văn Đồng

5 370 2
Đề KT hóa 10 HK II (09-10) Trường THPT Phạm Văn Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II HOÁ 10 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG Năm học : 2009 -2010 Thời gian : 45 phút Họ và tên :…………………… Lớp : ……phòng :… SBD:……. ĐỀ : 1 A.PHẦN CHUNG Câu 1: (3 điểm) a.Hoàn thành phương trình hóa học trong dãy các phản ứng sau: Cl 2 + Fe 0t → (1) Cl 2 + ƒ HCl + (2) Br 2 + NaI → + (3) H 2 S + 0t → SO 2 + H 2 O (4) Fe + H 2 SO 4 (đ) 0t → + SO 2 + (5) b. Hãy cho biết clo đóng vai trò chất gì (oxi hóa, chất khử) trong các phản ứng (1),(2) Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch HCl, Na 2 SO 4 , NaNO 3 , H 2 SO 4 đựng trong các lọ riêng biệt. Câu 3: (1điểm) Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: C (r) + CO 2 (k) ƒ 2 CO (k) H∆ > 0 Cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau ? a. Tăng nhiệt độ . b. Thêm lượng CO 2 vào. c. Thêm cacbon (một ít) vào. d. Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống. Câu 4: (1điểm) Một bình cầu dung tích 2 lít được nạp đầy ôxi. Phóng điện một thời gian để ôzôn hóa ôxi trong bình, sau đó lại nạp thêm ôxi cho đầy. Cân bình sau phản ứng (sau khi nạp thêm) thấy tăng 0,8g. Tính % thể tích ôzôn trong bình sau phản ứng biết các thể tích đo ở đktc. B. PHẦN RIÊNG I. Theo chương trình cơ bản : Câu 5: (3 điểm) Cho 18,2 g hỗn hợp Cu và Al tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 11,2 lit khí SO 2 (SO 2 sản phẩm khử duy nhất, khí đo ở đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. c. Dẫn khí thu được ở trên vào 400ml dung dịch NaOH 2M. Thu được muối nào, tính khối lượng muối tạo thành. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) II. Theo chương trình nâng cao : Câu 6: (3 điểm) Cho 1,76 gam hỗn hợp Cu và Fe vào 50 gam dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thu được khí SO 2 (SO 2 sản phẩm khử duy nhất, khí đo ở đktc). Dẫn toàn bộ khí SO 2 vào dung dịch Brôm dư được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư được 9,32 gam kết tủa. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b.Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. c.Tính nồng độ phần trăm (C%) dung dịch H 2 SO 4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại chỉ 20 % so với lượng H 2 SO 4 trong dung dịch lấy ban đầu. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) (cho bieát Cu =64, Al =27, Fe =56, Ba=137,S=32, O=16, Cl=35,5, Na=23, H=1, Br=80) HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II HOÁ 10 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG Năm học : 2009 -2010 Thời gian : 45 phút Họ và tên :…………………… Lớp : ……phòng :… SBD:……. ĐỀ : 2 A.PHẦN CHUNG Câu 1: (3 điểm) a.Hoàn thành phương trình hóa học trong dãy các phản ứng sau: Cl 2 + NaBr → + (1) Br 2 + ƒ HBr + (2) Br 2 + Al 0t → (3) H 2 S + 0t → S + H 2 O (4) FeO + H 2 SO 4 (đ) 0t → + SO 2 + (5) b. Hãy cho biết brôm đóng vai trò chất gì (oxi hóa, chất khử) trong các phản ứng (2),(3) Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch HCl, Na 2 SO 4 , NaNO 3 , H 2 SO 4 đựng trong các lọ riêng biệt. Câu 3: (1điểm) Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: H 2 O (k) + C (r) ƒ CO (k) + H 2 (k) H∆ > 0 Cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau ? a. Giảm nhiệt độ . b. Thêm lượng H 2 O vào. c. Thêm cacbon (một ít) vào. d. Giảm áp suất chung. Câu 4: (1điểm) Một bình cầu dung tích 2 lít được nạp đầy ôxi. Phóng điện một thời gian để ôzôn hóa ôxi trong bình, sau đó lại nạp thêm ôxi cho đầy. Cân bình sau phản ứng (sau khi nạp thêm) thấy tăng 0,8g. Tính % thể tích ôzôn trong bình sau phản ứng biết các thể tích đo ở đktc. B. PHẦN RIÊNG I. Theo chương trình cơ bản : Câu 5: (3 điểm) Cho 12,6 g hỗn hợp Mg và Al tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 13,44 lit khí SO 2 (SO 2 sản phẩm khử duy nhất, khí đo ở đktc) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. c. Dẫn khí thu được ở trên vào 500ml dung dịch NaOH 2M. Thu được muối nào, tính khối lượng muối tạo thành. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) II. Theo chương trình nâng cao : Câu 6: (3 điểm) Cho 28,9 gam hỗn hợp Zn và Fe vào 200 gam dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thu được khí SO 2 (SO 2 sản phẩm khử duy nhất, khí đo ở đktc). Dẫn toàn bộ khí SO 2 vào dung dịch Brôm dư được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư được 163,1 gam kết tủa. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b.Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. c.Tính nồng độ phần trăm (C%) dung dịch H 2 SO 4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại chỉ 80 % so với lượng H 2 SO 4 trong dung dịch lấy ban đầu. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) (cho bieát Cu =64, Zn=65, Al =27, Fe =56, Ba=137,S=32, O=16, Cl=35,5, Na=23,, Br=80) HẾT ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (đề 1) A.PHẦN CHUNG Câu 1: (3 điểm) a.Hoàn thành phương trình hóa học trong dãy các phản ứng sau: 3Cl 2 + 2Fe 0t → 2FeCl 3 (1) (0,5) Cl 2 + H 2 O ƒ HCl + HClO (2) (0,5) Br 2 + 2NaI → 2NaBr + I 2 (3) (0,5) 2H 2 S + 3O 2 0t → 2SO 2 + 2H 2 O (4) (0,5) 2Fe + 6H 2 SO 4 (đ) 0t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (5) (0,5) b. Clo đóng vai trò chất oxi hóa phản ứng (1) (0,25) Clo đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa chất khử phản ứng (2) (0,25) Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch HCl, Na 2 SO 4 , NaNO 3 , H 2 SO 4 đựng trong các lọ riêng biệt. Lấy mẫu (0,5) Cho quỳ tím vào các mẫu, mẫu hóa đỏ là axit HCl, H 2 SO 4 (I), (0,25) mẫu không hiện tượng là muối Na 2 SO 4 , NaNO 3 (II). (0,25) Lấy mẫu nhóm (I) Cho BaCl 2 vào nếu mẫu xuất hiện kết tủa trắng là H 2 SO 4 , mẫu còn lại là HCl. (0,25) BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl (0,25) Lấy mẫu nhóm (II) Cho BaCl 2 vào nếu mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Na 2 SO 4 , mẫu còn lại NaNO 3 . (0,25) BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl (0,25) Nếu thí sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa Câu 3: (1 điểm) C (r) + CO 2 (k) ƒ 2 CO (k) H∆ > 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều : a. Tăng nhiệt độ : cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. (0,25) b. Thêm lượng CO 2 vào: cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. (0,25) c. Thêm cacbon (một ít) vào: cân bằng không chuyển dịch. (0,25) d. Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống: cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. (0,25) Câu 5: Khối lượng bình tăng là khối lượng oxi nạp thêm vào bình. ⇒ n O2 = 0,8/32 =0,025 mol Mà số mol khí oxi nạp thêm vào bằng số mol khí trong bình giảm = 0,025 mol 3O 2 → 2O 3 Cứ 3 mol → 2mol ⇒ số mol khí trong bình giảm 1 mol (0,5) n O3 ¬  0,025 mol V O3 = 2.0,025.22,4 =1,12 lit % V O3 = 1,12 100 2 = 56% (0,5) B. PHẦN RIÊNG I. Theo chương trình cơ bản : Câu 5: (3 điểm) n SO2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol Cu + 2H 2 SO 4 0t → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (0,5) 2Al + 6H 2 SO 4 0t → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (0,5) 64x + 27y = 18,2 ⇒ x= 0,2 (0,25) x +3/2y = 0,5 y= 0,2 (0,25) m Cu = 0,2. 64 =12,8 g (0,25) m Al = 0,2. 27 = 5,4 g (0,25) c. n NaOH =0,4 . 2 = 0,8 mol T = n NaOH/nSO2 = 0,8/ 0,5 = 1,6 ⇒ Thu được 2 muối : NaHSO 3 và Na 2 SO 4 (0,5) SO 2 + NaOH → NaHSO 3 { { SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O Gọi a và b là số mol SO 2 phản ứng ở phương trình 3,4 a + b = 0,5 ⇒ a= 0,2 ; b= 0,3 a + 2b = 0,8 ⇒ m NaHSO3 = 0,2 . 104 = 20,8 g (0,25) ⇒ m Na2SO3 = 0,3 . 126 = 37,8 g (0,25) II. Theo chương trình nâng cao : Câu 6: (3 điểm) a. Cu + 2H 2 SO 4 0t → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (0,25) 2Fe + 6H 2 SO 4 0t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (0,25) SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 (0,25) BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl (0,25) b. n BaSO4 = 9,32/233 = 0,04 mol goi x,y lần lượt là số mol của Cu và Fe n SO2 =n H2SO4 =n BaSO4 =0,04 mol 64x + 56y = 1,76 (0,25) x +3/2y = 0,04 (0,25) ⇒ x= 0,01, y= 0,02 m Cu = 0,01. 64 =0,64 g (0,25) m Fe = 0,02. 56 = 1,12 g (0,25) c. n H2SO4 pu = 2x + 3y = 2.0,01 + 3 . 0,02 = 0,08 mol (0,25) vì lượng H 2 SO 4 phản úng chỉ 20% so với lượng lấy làm thí nghiệm, nên lương axit ban đầu lấy là : n H2SO4 bđ = 0,08 .100/20=0,4 mol m H2SO4 = 0,4 .98 = 39,2 g (0,25) C% H2SO4 = 39,2 100 50 = 78,4 % (0,5) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (đề 2) A.PHẦN CHUNG Câu 1: (3 điểm) a.Hoàn thành phương trình hóa học trong dãy các phản ứng sau: Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2 (1) (0,5) Br 2 + H 2 O ƒ HBr + HBrO (2) (0,5) 3Br 2 + 2Al 0t → 2AlCl 3 (3) (0,5) 2H 2 S + O 2 0t → 2S + 2H 2 O (4) (0,5) 2FeO + 4H 2 SO 4 (đ) 0t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O (5) (0,5) b. Brom đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa chất khử phản ứng (2) (0,25) Brôm đóng vai trò chất oxi hóa phản ứng (3) (0,25) Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch HCl, Na 2 SO 4 , NaNO 3 , H 2 SO 4 đựng trong các lọ riêng biệt. Lấy mẫu (0,5) Cho quỳ tím vào các mẫu, mẫu hóa đỏ là axit HCl, H 2 SO 4 (I), (0,25) mẫu không hiện tượng là muối Na 2 SO 4 , NaNO 3 (II). (0,25) Lấy mẫu nhóm (I) Cho BaCl 2 vào nếu mẫu xuất hiện kết tủa trắng là H 2 SO 4 , mẫu còn lại là HCl. (0,25) BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl (0,25) Lấy mẫu nhóm (II) Cho BaCl 2 vào nếu mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Na 2 SO 4 , mẫu còn lại NaNO 3 . (0,25) BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl (0,25) Nếu thí sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa Câu 3: (1 điểm) H 2 O (k) + C (r) ƒ CO (k) + H 2 H∆ > 0 Cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau ? { { a. Giảm nhiệt độ : cân bằng chuyển dịch theo chiều nghich. (0,25) b. Thêm lượng H 2 O vào: cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. (0,25) c. Thêm cacbon (một ít) vào: cân bằng không chuyển dịch. (0,25) d. Giảm áp suất chung : cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. (0,25) Câu 5: Khối lượng bình tăng là khối lượng oxi nạp thêm vào bình. ⇒ n O2 = 0,8/32 =0,025 mol Mà số mol khí oxi nạp thêm vào bằng số mol khí trong bình giảm = 0,025 mol 3O 2 → 2O 3 Cứ 3 mol → 2mol ⇒ số mol khí trong bình giảm 1 mol (0,5) n O3 ¬  0,025 mol V O3 = 2.0,025.22,4 =1,12 lit % V O3 = 1,12 100 2 = 56% (0,5) B. PHẦN RIÊNG I. Theo chương trình cơ bản : Câu 5: (3 điểm) n SO2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol Mg + 2H 2 SO 4 0t → MgSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (0,5) 2Al + 6H 2 SO 4 0t → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (0,5) 24x + 27y = 12,6 ⇒ x= 0,3 (0,25) x +3/2y = 0,6 y= 0,2 (0,25) m Mg = 0,3. 24 =7,2 g (0,25) m Al = 0,2. 27 = 5,4 g (0,25) c. n NaOH =0,5 . 2 = 1,0 mol T = n NaOH/nSO2 = 1/ 0,6 = 1,7 ⇒ Thu được 2 muối : NaHSO 3 và Na 2 SO 4 (0,5) SO 2 + NaOH → NaHSO 3 SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O Gọi a và b là số mol SO 2 phản ứng ở phương trình 3,4 a + b = 0,6 ⇒ a= 0,2 ; b= 0,4 a + 2b = 1 ⇒ m NaHSO3 = 0,2 . 104 = 20,8 g (0,25) ⇒ m Na2SO3 = 0,4 . 126 = 50,4 g (0,25) II. Theo chương trình nâng cao : Câu 6: (3 điểm) a. Zn + 2H 2 SO 4 0t → ZnSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (0,25) 2Fe + 6H 2 SO 4 0t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (0,25) SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 (0,25) BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl (0,25) b. n BaSO4 = 163,1/233 = 0,7 mol goi x,y lần lượt là số mol của Cu và Fe n SO2 =n H2SO4 =n BaSO4 =0,7 mol 65x + 56y = 28,9 (0,25) x +3/2y = 0,7 (0,25) ⇒ x= 0,1, y= 0,4 M Zn = 0,1. 65 =6,5 g (0,25) m Fe = 0,4. 56 = 22,4 g (0,25) c. n H2SO4 pu = 2x + 3y = 2.0,1 + 3 . 0,4 = 1,4mol (0,25) vì lượng H 2 SO 4 phản úng chỉ 80% so với lượng lấy làm thí nghiệm, nên lương axit ban đầu lấy là : n H2SO4 bđ = 1,4 .100/80=1,75 mol m H2SO4 = 1,75 .98 = 171,5 g (0,25) C% H2SO4 = 171,5 100 200 = 85,75 % (0,5) { { { { . KÌ II HOÁ 10 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG Năm học : 2009 -2 010 Thời gian : 45 phút Họ và tên :…………………… Lớp : ……phòng :… SBD:……. ĐỀ : 1 A.PHẦN CHUNG Câu 1: (3 điểm) a.Hoàn thành phương trình hóa. KÌ II HOÁ 10 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG Năm học : 2009 -2 010 Thời gian : 45 phút Họ và tên :…………………… Lớp : ……phòng :… SBD:……. ĐỀ : 2 A.PHẦN CHUNG Câu 1: (3 điểm) a.Hoàn thành phương trình hóa. 0,08 .100 /20=0,4 mol m H2SO4 = 0,4 .98 = 39,2 g (0,25) C% H2SO4 = 39,2 100 50 = 78,4 % (0,5) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (đề 2) A.PHẦN CHUNG Câu 1: (3 điểm) a.Hoàn thành phương trình hóa học

Ngày đăng: 11/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan