Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

92 1.1K 10
Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE LỜI NÓI ĐẦU Điện năng là phần năng lượng vô cùng quan trọng đối với đời sống con người. Nó được sử dụng trong hầu hết các ngành của nền kinh tế quốc dân như: Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ . Điện năng được sản xuất, truyền tải, phân phối rộng khắp với nhiều cấp điện áp từ cấp hạ áp, trung áp, cao áp, siêu cao áp và cực siêu cao áp với số lượng thiết bị rất lớn. Tỷ lệ thuận với độ phức tạp của lưới điện là khả năng xảy ra các sự cố và hậu quả do các sự cố này gây ra. Chính vì vậy, hiểu biết về những hư hỏng và hiện tượng không bình thường có thể xảy ra trong hệ thống điện với những phương pháp và thiết bị bảo vệ nhằm phát hiện đúng, nhanh chóng cách ly phần tử hư hỏng ra khỏi hệ thống điện, cảnh báo và xử lý khắc phục chế độ không bình thường là mảng kiến thức quan trọng của kỹ sư hệ thống điện. Chính vì những lý do quan trọng trên, em đã nhận đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 110/22/10,5 kV” làm nội dung cho đồ án thiết kế tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên với khả năng và trình độ còn hạn chế nên bản đồ án chắc chắn không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Xuân Hoàng Việt đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn của mình đến toàn bộ các thầy cô giáo trong bộ môn Hệ Thống Điện đã giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ của mình. Hà nội ngày tháng năm 2006 Sinh viên : Khương Văn Hải Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 72 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE Mục lục Lời nói đầu . 1 Phần I: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH BẢO VỆ TRẠM BIẾN ÁP .2 1.1. Mô tả đối tượng được bảo vệ .2 1.2. Tính điện kháng của các phần tử 3 1.3. Xét chế độ ngắn mạch cực đại - một máy biến áp làm việc 4 1.4. Xét chế độ ngắn mạch cực tiểu- hai máy biến áp làm việc 14 1.5. Xét chế độ ngắn mạch cực tiểu- một máy biến áp làm việc 26 Phần II: LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ CHO TRẠM BIẾN ÁP VÀ GIỚI THIỆU VỀ RƠ LE 35 2.1. Những yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ .35 2.2. Bảo vệ máy biến áp 36 2.3. Giới thiệu tính năng và thông số rơle P633 .40 2.4. Giới thiệu tính năng và thông số rơle P122 .64 Phần III: TÍNH CÁC THÔNG SỐ CÀI ĐẶT CHO BẢO VỆ 72 3.1. Chọn máy biến dòng điện 72 3.2. Tính các thông số cài đặt cho các bảo vệ so lệch P633 .73 3.3. Tính các thông số cài đặt cho bảo vệ quá dòng P122 dự phòng cho bảo vệ so lệch .74 Phần IV: KIỂM TRA SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢO VỆ .84 4.1. Chức năng bảo vệ so lệch 84 4.2. Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ so lệch chống chạm đất hạn chế .92 4.3. Kiểm tra độ nhạy của các bảo vệ quá dòng .96 Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 73 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE PHẦN I: TÍNH TỐN NGẮN MẠCH 1.1. Mơ tả đối tượng được bảo vệ Đối tượng được bảo vệtrạm biến áp 110kV gồm 2 máy biến áp ba cuộn dây giống nhau, được cấp điện từ một hệ thống. Cuộn cao 115kV, cuộn hạ 10,5kV, cuộn trung 24kV. Hai cuộn cao và hạ được đấu sao trung tính nối đất trực tiếp, cuộn trung đấu tam giác. Các thơng số chính của máy biến áp như sau: Cơng suất máy biến áp: 40 MVA Điện áp cao: 115kV Điện áp trung: 24kV Điện áp hạ: 10,5kV Điện áp ngắn mạch % của cuộn cao-trung: 10,5% Điện áp ngắn mạch % của cuộn cao-hạ: 17% Điện áp ngắn mạch % của cuộn trung-hạ: 6,5% Tổ đấu dây: Yo/Yo/Δ Để tính tốn dòng điện chạy qua các BI phục vụ hệ thống bảo vệ ta xét các trường hợp sau: - Trường hợp khi sự cố ngắn mạch max trạm biến áp có một máy biến áp làm việc Mục đích là tính thơng số đặt cho các chức năng bảo vệ q dòng, kiểm tra độ an tồn của bảo vệ so lệch máy biến áp. - Trường hợp khi sự cố ngắn mạch min trạm biến áp có một máy biến áp làm việc. Mục đích là kiểm tra độ nhạy của bảo vệ so lệch máy biến áp - Trường hợp khi sự cố ngắn mạch min trạm biến áp có hai máy biến áp làm việc song song. Mục đích là kiểm tra độ nhạy của bảo vệ so lệch chống chạm đất hạn chế . 1.2. Tính điện kháng của các phần tử Để thuận tiện cho việc tính tốn các thơng số cài đặt cho các bảo vệ của máy biến áp ta tính điện kháng của các phần tử trong hệ đơn vị tương đối định mức của máy biến áp. - Nguồn sức điện động đẳng trị của hệ thống : HT * E = 1 - Điện áp cơ bản: cb U = 115kV - Cơng suất cơ bản: cb S = dmBA S = 40 MVA 1.2.1. Điện kháng của hệ thống điện a. Chế độ cực đại Điện kháng thứ tự thuận và thứ tự nghịch HT max1 X = HT max2 X = HT maxN BA dm S S = 1500 40 =0,0267 Điện kháng thứ tự khơng HT max0 X = 1,5. HT max1 X = 0,04 b. Chế độ cực tiểu Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 74 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE Điện kháng thứ tự thuận và thứ tự nghịch HT min1 X = HT min2 X = HT minN BA dm S S = 1100 40 =0,036 Điện kháng thứ tự không HT min0 X = 1,5. HT min1 X = 0,0545 1.2.2. Điện kháng của các cuộn dây máy biến áp Điện áp ngắn mạch của các cuộn dây máy biến áp: TC U − %=10,5%; HC U − %=17%; HT U − % =6,5% C N U %= 2 1 ( TC U − %+ HC U − %- HT U − %)=10,5% T N U %= 2 1 ( TC U − %+ HT U − %- HC U − %)=0% H N U %= 2 1 ( HC U − %+ HT U − %- TC U − %)=6,5% Điện kháng của các cuộn dây máy biến áp trong hệ đơn vị tương đối định mức được xác định như sau: X C = 100 %U C N = 100 5,10 =0,105 X T = 100 %U T N = 100 0 =0 X H = 100 5,6 =0,065 1.3. Chế độ ngắn mạch cực đại – trạm biến áp có một máy biến áp làm việc. Error: Reference source not found 1.3.1. Điểm ngắn mạch N1 Ta có sơ đồ thay thế thứ tự thuận và thứ tự nghịch X 1HT E HT HT max1 X = X 1 = 0,0267 Sơ đồ thứ tự không X0∑ Σ 0 X = HT max0 X // X C = 105,004,0 105,0.04,0 + =0,029 Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 75 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE a. Dạng ngắn mạch ba pha N (3) Khi ngắn mạch ba pha tại N1 không có dòng chạy qua các BI phục vụ bảo vệ trạm biến áp. b. Dạng ngắn mạch một pha N (1) Các dòng điện thành phần đối xứng tại điểm ngắn mạch: ∑ • 1 I = ∑ • 2 I = ∑ • 0 I = ΣΣΣ ++ 021 HT * XXX E = 029,00267,00267,0 1 ++ = 12,136 Dòng điện thứ tự không chạy qua BI1 là: 1BI0 I • = ∑ • 0 I . CHT 0 HT 0 XX X + = 12,136. 105,004,0 04,0 + =3,3479 Dòng chạy qua BI1 chính là dòng thứ tự không từ trung tính của máy biến áp 1fBI I • = 1BI0 I • =3,3479 Dòng điện thứ tự không chạy qua BI4 là: 4BI0 I • =3. 1BI0 I • =3.3,3479=10,0437 Không có dòng chạy qua các BI2, BI3 và BI5. c. Dạng ngắn mạch hai pha chạm đất (N (1,1) ) Các dòng điện thành phần đối xứng tại điểm ngắn mạch: ∑ • 1 I = ΣΣ ΣΣ Σ + + 02 02 1 HT * XX X.X X E = 029,00267,0 029,0.0267,0 0267,0 1 + + =24,63 ∑ • 2 I =- ∑ • 1 I . ΣΣ Σ + 02 0 XX X =-24,63. 029,00267,0 029,0 + =-12,82 ∑ • 0 I = - ∑ • 1 I - ∑ • 2 I =-24,63+12,82=- 11,81 Dòng thứ tự không chạy qua BI1 là: 1BI0 I • = ∑ • 0 I . CHT 0 HT 0 XX X + =-11,81. 105,004,0 04,0 + =-3,26 Dòng điện thứ tự không chạy qua BI4 là: I 0BI4 =3.-3,26= -9,78 Không có dòng chạy qua các BI2, BI3 và BI5. Để tránh tác động nhầm, rơ le tự tính toán và loại bỏ thành phần thứ tự không. Dòng đem so sánh là dòng điện pha đã loại trừ thành phần thứ tự không. I f(-0) = f I • - 0 I • 1.3.2. Điểm ngắn mạch N1’ Ta có sơ đồ thay thế giống trường hợp ngắn mạch tại điểm N1 a. Dạng ngắn mạch 3 pha Dòng pha chạy qua BI1 là: Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 76 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE I f(BI1) = Σ 1 HT * X E = 0267,0 1 =37,45 Không có dòng chạy qua các BI2, BI3, BI4, BI5. b. Dạng ngắn mạch một pha ∑ • 1 I = ∑ • 2 I = ∑ • 0 I =12,136 Dòng điện thành phần đối xứng chạy qua BI1 là: 1BI1 I • = 1BI2 I • = ∑ • 1 I = ∑ • 2 I =12,136 1BI0 I • = ∑ • 0 I - 1N 1BI0 I = 12,136- 3,3479=8,7881 Dòng điện pha qua BI1 là: 1fBI I • = 1BI1 I • + 1BI2 I • + 1BI0 I • = 12,136+12,136+8,7881=33,06 Dòng điện qua BI1 đã loại trừ thành phần thứ tự không là: I f(-0)BI1 = 1fBI I • - 1BI0 I • =33,06-8,7881=24,272 Dòng điện chạy qua BI4 ta đã tính được ở trên là: I 0BI4 =10,044 Không có dòng điện chạy qua các BI2, BI3, BI5 c. Dạng ngắn mạch hai pha chạm đất (N (1,1) ) Theo kết quả tính toán phần trên ta có: ∑ • 1 I =24,63; ∑ • 2 I =-12,82; ∑ • 0 I =-11,81 Dòng điện các thành phần đối xứng chạy qua BI1 là: 1BI1 I • = ∑ • 1 I =24,63 1BI2 I • = ∑ • 2 I =-12,82 1BI0 I • = ∑ • 0 I - )11(N 1BI0 I − =-11,81+3,26= -8,55 Dòng điện pha qua BI1 là: 1fBI I • =a 2 1BI1 I • + a 1BI2 I • + 1BI0 I • =24,63 °∠ 240 -12,82 °∠ 120 - 8,55= 35,5 °−∠ 114 I f(-0)BI1 =35,5 °−∠ 114 - (-8,55)= 32,96 °−∠ 32,100 Dòng điện chạy qua BI4 là: 4fBI I • =3. ( ∑ • 0 I - 1BI0 I • )=3.[-11,81-(-8,55)]=-9,78 Không có dòng chạy qua các BI2, BI3 và BI5. 1.3.3. Điểm ngắn mạch ngoài N3 Sơ đồ thay thế thứ tự thuận, thứ tự nghịch Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 77 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE X 1HT E HT X C X H Ta có : HT max1 X = 0,0267 X C = 0,105 X H =0,065 X1∑ X 1ể =0,0267+0,105+0,065=0,1967 Sơ đồ thay thế thứ tự không X0∑ Ta có: X0∑= X H =0,065 a. Dạng ngắn mạch 3 pha Dòng điện chạy qua BI1 và BI3 tới điểm ngắn mạch I f(BI1) = I f(BI3) = Σ 1 HT * X E = 1967,0 1 =5,084 Không có dòng chạy qua các BI2, BI4 và BI5. b. Dạng ngắn mạch một pha Dòng điện thành phần đối xứng tại điểm ngắn mạch: ∑ • 1 I = ∑ • 2 I = ∑ • 0 I = ΣΣΣ ++ 021 HT * XXX E = 065,01967,01967,0 1 ++ = 2,1815 Dòng điện các thành phần đối xứng chạy qua BI1 là: 1BI1 I • = 1BI2 I • = ∑ • 1 I = ∑ • 2 I =2,1815 1BI0 I • =0 Dòng điện pha qua BI1 là: 1fBI I • = 1BI1 I • + 1BI2 I • + 1BI0 I • = 2,1815 +2,1815= 4,363 Dòng điện qua BI1 đã loại trừ thành phần thứ tự không là: I f(-0)BI1 = I f(-0)BI1 = 1fBI I • - 1BI0 I • = 4,363 Dòng điện chạy qua BI3 là: 3BI1 I • = 3BI2 I • = 3BI0 I • =2,1815 Dòng điện pha qua BI3 là: 3fBI I • = 3BI1 I • + 3BI2 I • + 3BI0 I • =2,1815.3=6,5445 Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 78 E HT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE Dòng điện qua BI3 đã loại trừ thành phần thứ tự không là: I f(-0)BI3 = 3fBI I • - 3BI0 I • = 4,363 Dòng điện thứ tự không chạy qua BI5 là: I 0BI5 =6,5445 Không có dòng chạy qua BI2 và BI4. c. Dạng ngắn mạch hai pha chạm đất N (1,1) Các dòng điện thành phần đối xứng tại điểm ngắn mạch: ∑ • 1 I = ΣΣ ΣΣ Σ + + 02 02 1 HT * XX X.X X E = 065,01967,0 065,0.1967,0 1967,0 1 + + =4,0716 ∑ • 2 I =- ∑ • 1 I . ΣΣ Σ + 02 0 XX X =-4,0716. 065,01967,0 065,0 + =-1,01 ∑ • 0 I = - ∑ • 1 I - ∑ • 2 I =-4,0716+1,01=-3,06 Dòng điện chạy qua BI1 là: 1BI1 I • = ∑ • 1 I =4,0716 1BI2 I • = ∑ • 2 I =-1,01 1BI0 I • =0 Dòng điện pha qua BI1 là: 1fBI I • =a 2 1BI1 I • + a 1BI2 I • + 1BI0 I • =4,0716 °∠ 240 -1,01 °∠ 120 +0= 4,66 °∠ 18,109 I f(-0)BI1 =4,66 Dòng điện chạy qua BI3 là: 3BI1 I • = 1BI1 I • =4,0716 3BI2 I • = 1BI2 I • =-1,01 3BI0 I • = ∑ • 0 I =-3,06 Dòng điện pha qua BI3 là: 3fBI I • =a 2 3BI1 I • + a 3BI2 I • + 3BI0 I • =4,0716 °∠ 240 -1,01 °∠ 120 -3,06= 6,36 °−∠ 2,136 Dòng điện qua BI3 đã loại trừ thành phần thứ tự không là: I f(-0)BI3 =4,66 Dòng điện chạy qua BI5 là: I 0BI5 =3.3,06=9,18 Không có dòng chạy qua các BI2 và BI4. 1.3.4. Điểm ngắn mạch N3’ Sơ đồ thay thế và quá trình tính toán ngắn mạch giống như trường hợp ngắn mạch ở điểm N3. 1.3.5. Điểm ngắn mạchngoài N2 Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 79 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE Ta thấy cuộn dây phía 35kV của máy biến áp nối tam giác cho nên không có dòng thành phần thứ tự không chạy tới điểm ngắn mạch N2 do đó ta chỉ tính toán dạng ngắn mạch 3 pha. Sơ đồ thay thế điểm ngắn mạch: X 1HT E HT X C X 1 E HT X 1HT = 0,0267 X c = 0,105 ∑ 1 X = 0,1317 Dòng điện pha chạy qua các BI1 và BI2 là: I f(BI1) = I f(BI2) = ∑ ∗ X E HT 1317,0 1 =7,593 Không có dòng chạy qua các BI3, BI4 và BI5. 1.3.6. Điểm ngắn mạch N2’ Tại điểm ngắn mạch này chỉ có dòng điện chạy qua BI1. Dòng điện này cũng chính là dòng điện pha chạy qua BI1. Không có dòng chạy qua các BI2, BI3, BI4, BI5. Sơ đồ thay thế quá trình tính toán ngắn mạch giống như trường hợp ngắn mạch ở điểm N3. Dòng điện pha chạy qua BI1 là: I f(BI1) =5,084 Bảng tổng kết về dòng điện đi qua các bảo vệ trong trường hợp chế độ cực đại một máy biến áp làm việc Điểm ngắn mạch BI Dạng ngắn mạch BI1 BI2 BI3 BI4 BI5 N1 N (3) I f 0 0 0 0 0 I 0 0 0 0 0 0 I f(-0) 0 0 0 0 0 N (1) I f -3,35 0 0 0 0 I 0 -3,35 0 0 10,0437 0 I f(-0) 0 0 0 10,0437 0 N (1,1) I f -3,26 0 0 0 0 I 0 -3,26 0 0 9,78 0 I f(-0) 0 0 0 9,78 0 I f 37,45 0 0 0 0 Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 80 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE I 0 0 0 0 0 0 I f(-0) 37,45 0 0 0 0 N (1) I f 33,06 0 0 0 0 I 0 8,788 0 0 10,044 0 I f(-0) 24,272 0 0 10,044 0 N (1,1) I f 35,5 0 0 0 0 I 0 8,55 0 0 9,78 0 I f(-0) 32,96 0 0 9,78 0 N (3) I f 5,084 0 -5,084 0 0 I 0 0 0 0 0 0 I f(-0) 5,084 0 -5,08 0 0 N (1) I f 4,363 0 -6,54 0 0 I 0 0 0 -2,1815 0 6,5454 I f(-0) 4,363 0 -4,363 0 6,5445 N3 N (1,1) I f 4,66 0 -6,36 0 0 I 0 0 0 -2,1815 0 9,18 I f(-0) 4,66 0 -4,66 0 9,18 N3’ N (3) I f 5,084 0 0 0 0 I 0 0 0 0 0 0 I f(-0) 5,084 0 0 0 0 N (1) I f 4,363 0 0 0 0 I 0 0 0 0 0 6,5445 I f(-0) 4,363 0 0 0 6,5445 N (1,1) I f 4,66 0 0 0 0 I 0 0 0 0 0 9,18 I f(-0) 4,66 0 0 0 9,18 N2 N (3) I f 7,593 -7,593 0 0 0 I 0 0 0 0 0 0 I f(-0) 7,593 -7,593 0 0 0 N2’ N (3) I f 5,08388 0 0 0 0 I 0 0 0 0 0 0 I f(-0) 5,08388 0 0 0 0 Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 81 [...]... hại cho hệ thống Bảo vệ được coi là tác động nhanh (tức thời) nếu thời gian tác động không vượt quá 50ms (2,5 chu kỳ dòng điện công nghiệp ) 2.1.4 Tính kinh tế Đối với lưới trung áp, hạ áp, số lượng các phần tử cần được bảo vệ lớn, yêu cầu bảo vệ không cao bằng lưới truyền tải cao áp, nên cần cân nhắc về tính kinh tế sao cho chi phí cho thiết bị bảo vệ là nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo yêu cầu 2.2 Bảo vệ máy... NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE PHẦN II: PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ TRẠM BIẾN ÁP VÀ GIỚI THIỆU VỀ RƠLE 2.1 Những yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ Các thiết bị bảo vệ có nhiệm vụ phát hiện và loại trừ nhanh nhất có thể sự cố ra khỏi hệ thống điện, nhằm ngăn chặn và hạn chế đến mức thấp nhất những hậu quả tai hại của sự cố Trong lưới điện hiện đại bao gồm nhiều phần tử quan trọng như máy phát điện, máy biến áp công... TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE • Bảo vệ có độ chọn lọc tuyệt đối: Chỉ làm việc khi xảy ra sự cố trong một phạm vi hoàn toàn xác định, không có nhiệm vụ dự phòng cho các bảo vệ lân cận • Bảo vệ có độ chọn lọc tương đối: Ngoài nhiệm vụ bảo vệ chính cho đối tượng được bảo vệ còn thực hiện chức năng dự phòng cho bảo vệ đặt ở các phần tử lân cận 2.1.3 Tác động nhanh Bảo vệ phát hiện và cách ly phần tử bị... ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE - Quá tải - Quá bão hoà mạch từ Tuỳ theo công suất, vị trí, vai trò của máy biến áp trong hệ thống mà lựa chọn phương thức bảo vệ thích hợp Những loại bảo vệ thường dùng để chống lại loại sự cố và chế độ làm việc không bình thường của máy biến áp được giới thiệu trong bảng sau Loại hư hỏng Ngắn mạch một pha, ngắn mạch Loại bảo vệ - So lệch có hãm ( bảo vệ chính) nhiều... NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE 2.2.2 Sơ đồ phương thức bảo vệ cho trạm biến áp 10, 5kV 11 0kV 63 OL 87N OT 49 50 51 87T 51 51 P633 2 4kV 50N 51N P122 50BF 51N 50BF P122 P122 50BF Rơle số P633 do hãng Alstom chế tạo, được sử dụng để bảo vệ chính cho MBA 3 cuộn dây hoặc máy biến áp tự ngẫu ở tất cả các cấp điện áp Rơle này cũng có thể dùng để bảo vệ cho các loại máy điện quay như máy phát điện, động cơ Các chức... phòng như bảo vệ quá dòng, quá tải nhiệt, bảo vệ quá kích thích, chống hư hỏng máy cắt Bằng cách phối hợp các chức năng tích hợp trong P633 ta có thể đưa ra phương thức bảo vệ phù hợp và kinh tế cho đối tượng cần bảo vệ chỉ cần sử dụng một rơle Đây là quan điểm chung để chế tạo các rơle số hiên đại ngày nay Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 101 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE Rơle số P633 là thiết bị... được bảo vệ • Độ tin cậy không tác động (security) là khả năng Rơle sẽ không làm việc sai khi không xảy ra sự cố hoặc sự cố xảy ra ngoài vùng bảo vệ đã được quy định 2.1.2 Chọn lọc Là khả năng bảo vệ có thể phát hiện và loại trừ đúng phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống Theo nguyên lý làm việc của bảo vệ được phân ra làm hai loại: Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 98 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE • Bảo. .. IfBI1=3,546 Không có dòng chạy qua các BI2, BI3, BI4, BI5 Bảng tổng kết về dòng điện đi qua các bảo vệ trong trường hợp chế độ cực tiểu một máy biến áp làm việc Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 95 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE Điểm ngắn mạch Dạng ngắn mạch Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 BI BI1 96 BI2 BI3 BI4 BI5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE N(2) N(2) N(1) N1’ N3 N(1,1) N(1,1) N(2) N(1) N3’ N(1,1)... If(-0) If I0 If(-0) If I0 If(-0) If I0 Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 89 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP N2’ N(2) THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE If(-0) If I0 Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 4,893 4,893 0 90 -4,893 4,893 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE 1.5 Chế độ ngắn mạch Min trạm biến áp có một máy biến áp làm việc Ta có sơ đồ tổng quát và các điểm ngắn mạch cần phải tính Error: Reference source not... 2.3.1.3 Các sai số a Sai số giá trị bảo vệ • Bảo vệ so lệch Khương Văn Hải Lớp: HTĐ1 - K46 106 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE Sai số đo lường: Idiff ≥ 0,2 Iref: ±0,5% Sai số ổn định dòng từ hoá: ±10% • Bảo vệ so lệch chống chạm đất hạn chế Sai số đo lường Idiff ≥ 0,2 Iref: ±0,5% • Bảo vệ quá dòng đặc tính thời gian độc lập và phụ thuộc Sai số đo lường: ±0,5% • Bảo vệ quá tải nhiệt: ±0,5% • Dòng DC . NGHIỆP THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE PHẦN I: TÍNH TỐN NGẮN MẠCH 1.1. Mơ tả đối tượng được bảo vệ Đối tượng được bảo vệ là trạm biến áp 11 0kV gồm 2 máy biến áp ba. trên, em đã nhận đề tài tốt nghiệp: Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 110/22/10,5 kV làm nội dung cho đồ án thiết kế tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên với

Ngày đăng: 05/03/2013, 17:09

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng kết về dòng điện đi qua các bảo vệ trong trường hợp chế độ cực đại một máy biến áp làm việc - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

Bảng t.

ổng kết về dòng điện đi qua các bảo vệ trong trường hợp chế độ cực đại một máy biến áp làm việc Xem tại trang 9 của tài liệu.
1.3.6. Điểm ngắn mạch N2’ - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

1.3.6..

Điểm ngắn mạch N2’ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng tổng kết trong trường hợp chế độ cực tiểu 2 máy biến áp làm việc song song - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

Bảng t.

ổng kết trong trường hợp chế độ cực tiểu 2 máy biến áp làm việc song song Xem tại trang 18 của tài liệu.
1.5.4. Điểm ngắn mạch N3’ - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

1.5.4..

Điểm ngắn mạch N3’ Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Hình ảnh nhiệt Quá bão hoà mạch từ       Chống quá bão hoà - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

nh.

ảnh nhiệt Quá bão hoà mạch từ Chống quá bão hoà Xem tại trang 29 của tài liệu.
Việc cài đặt hoạt động có thể lựa chọn là hình ảnh nhiệt tuyệt đối hay tương đối. Nếu sự cài đặt là hình ảnh nhiệt tuyệt đối thì rơle P633 sẽ hoạt động với  ngưỡng tác động cố định θTrip là 100%. - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

i.

ệc cài đặt hoạt động có thể lựa chọn là hình ảnh nhiệt tuyệt đối hay tương đối. Nếu sự cài đặt là hình ảnh nhiệt tuyệt đối thì rơle P633 sẽ hoạt động với ngưỡng tác động cố định θTrip là 100% Xem tại trang 53 của tài liệu.
P122 bao gồm các chức năng chính được liệt kê trong bảng sau - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

122.

bao gồm các chức năng chính được liệt kê trong bảng sau Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình phát hiện hư hỏng máy cắt a) Nguyên lý phát hiện hư hỏng máy cắt - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

Hình ph.

át hiện hư hỏng máy cắt a) Nguyên lý phát hiện hư hỏng máy cắt Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng kết quả kiểm tra hệ số an toàn của bảo vệ so lệch - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

Bảng k.

ết quả kiểm tra hệ số an toàn của bảo vệ so lệch Xem tại trang 80 của tài liệu.
Tacó bảng tổng kết về độ nhạy của bảo vệ so lệch máy biến áp - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

ac.

ó bảng tổng kết về độ nhạy của bảo vệ so lệch máy biến áp Xem tại trang 84 của tài liệu.
Tacó bảng tổng kết - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

ac.

ó bảng tổng kết Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan