Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long.DOC

86 1.9K 25
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây, trớc xu hớng hoà nhập và phát triển của kinh tế thế giới, Việt Nam đã mở rộng quan hệ thơng mại, hợp tác kinh tế với nhiều nớc trong khu vực và thế giới Đi cùng với sự mở rộng của nền kinh tế là sự thay đổi của khung pháp chế Hiện nay, pháp luật Việt Nam đang cố gắng tạo ra sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà nớc không còn bảo hộ cho các doanh nghiệp Nhà nớc nh trớc đây nữa Việc này tạo ra cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng nhng cũng lại đặt ra những thách thức đối với doanh nghiệp Để tồn tại và ổn định đợc trên thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp Nhà nớc phải có sự chuyển mình, phải nâng cao tích tự chủ, năng động để tìm ra phơng thức kinh doanh có hiệu quả tiết kiệm chi phí để đem lại lợi nhuận cao để từ đó mới có đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh là những chỉ tiêu chất lợng phản ánh đích thực tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp đã cố gắng tìm ra hớng kinh doanh để đem lại doanh thu cho doanh nghiệp thì việc sử dụng những chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải hợp lý và tiết kiệm để phản ánh đúng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, kết quả kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, nó liên quan chặt chẽ đến chi phí bỏ ra và lợi nhuận đem lại Nh vậy việc xác định doanh thu, chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh đúng đắn sẽ giúp cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh để từ đó đa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lợi nhuận.

Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, việc xác định doanh thu, chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh cũng còn nhiều bất hợp lý gây nên các hiện tợng "lãi giả, lỗ thật" hoặc "lỗ giả, lãi thật", việc sử dụng các quỹ vốn còn tuỳ tiện cha đúng mục đích của chúng Để khắc phục những tồn tại trên, yêu cầu kế toán với vai trò là công cụ quản lý kinh tế phải không ngừng hoàn thiện, đặc biệt là kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.

Xuất phát từ những nhận thức trên, trong quá trình thực tập tại Công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long tôi đã đi sâu vào nghiên cứu kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong Công

ty Tôi thấy đề tài là rất cần thiết, do đó tôi đã chọn đề tài: "Kế toán doanh

thu, chi phí và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Du lịch vàThơng mại Tổng hợp Thăng Long".

Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chơng:

Trang 2

Chơng I: Lý luận chung về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết

quả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại, dịch vụ.

Chơng II: Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả

kinh doanh tại Công ty Du lịch và Thơng mại Tổng hợp Thăng Long

Chơng III: Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết

quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Du lịch và Thơng mại Tổng hợpThăng Long

Trang 3

Chơng I:

Lý luận chung về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại - dịch vụ

I Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanhnghiệp kinh doanh th ơng mại, dịch vụ

Nền kinh tế nớc ta đang chuyển hoá từ nền kinh tế còn nhiều tính chất tự cấp, tự túc trớc đây thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Cơ chế quản lý kinh tế cũng đang chuyển hoá từ cơ chế quản lý hành chính, bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Trong thời kỳ chuyển hoá này hoạt động kinh doanh thơng mại - dịch vụ đợc mở rộng và phát triển mạnh mẽ góp phần tích cực vào việc sản xuất, thúc đẩy sản xuất trong nớc cả về số lợng và chất lợng hàng hoá, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của mọi tầng lớp dân c, góp phần mở rộng giao lu hàng hoá, mở rộng các quan hệ buôn bán trong và ngoài nớc.

Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, các doanh nghiệp thơng mại - dịch vụ Nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo trong kinh doanh thơng mại, dịch vụ, phát huy u thế về kỹ thuật, không ngừng nâng cao chất lợng, năng suất và hiệu quả kinh doanh, làm chủ đợc thị trờng và giá cả, phát huy tác dụng hớng dẫn, giúp đỡ các thành phần kinh tế khác Để thực hiện tốt vai trò và nhiệm vụ của mình, các doanh nghiệp thơng mại - dịch vụ cần chuyển mạnh sang thực hiện phơng thức hạch toán kinh doanh XHCN.

- Các doanh nghiệp thơng mại - dịch vụ tiến hành kinh doanh phải đảm bảo tự trang trải, tự phát triển và làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc, đảm bảo kết hợp đúng đắn lợi ích cán bộ, công nhân viên, lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của Nhà nớc.

- Các doanh nghiệp thơng mại - dịch vụ phải phát huy quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm quyết định các vấn đề về phơng hớng kinh doanh, phơng án tổ chức kinh doanh về lao động, tiền lơng sao cho phù hợp với sự định hớng và chỉ đạo của nhà nớc về chiến lợc, kế hoạch và chơng trình dài hạn, với qui hoạch và cân đối lớn cùng các chính sách luật pháp.

- Các doanh nghiệp thơng mại - dịch vụ phải bám sát thị trờng, hoạt động kinh doanh với các chủ thể kinh doanh khác, với ngời tiêu dùng thông qua quan hệ mua bán, thoả thuận với nhau về giá cả trong qũy đạo mà luật pháp cho phép, không hạn chế độ cung cấp và phân phối hàng hoá nữa.

- Kế hoạch kinh tế tài chính ở doanh nghiệp thơng mại - dịch vụ do doanh nghiệp tự xây dựng, tự cân đối trên cơ sở các hợp đồng kinh tế, pháp lý.

Trang 4

Hoạt động kinh tế tài chính ở các doanh nghiệp thơng mại - dịch vụ phát sinh ở các bộ phận trong doanh nghiệp nh: ở các kho hàng, quầy hàng, các bộ phận dịch vụ, các bộ phận quản lý, phục vụ Vì vậy để thu nhận đợc các thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh thì cần phải tổ chức tốt hạch toán ban đầu ở tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp .

- Các doanh nghiệp thơng mại - dịch vụ là những đơn vị kinh tế, cơ sở có t cách pháp nhân đầy đủ, tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật và chịu sự kiểm tra, kiểm soát của nhà nớc về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

II Vai trò, ý nghĩa và nhiệm vụ kế toán doanh thu, chi phí vàxác định kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanhnghiệp th ơng mại - dịch vụ

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Nếu các nhân tố khác không thay đổi thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ càng lớn cho ta kết quả kinh doanh càng cao Chúng ta phải luôn không ngừng nâng cao doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, và đó là biện pháp quan trọng nhất để nâng cao kết quả kinh doanh.

Trong quá trình kinh doanh thơng mại - dịch vụ, các doanh nghiệp phải hao phí một lợng lao động và xã hội nhất định dùng để mua bán và dự trữ hàng hoá Kế toán phải thông tin mọi mặt hoạt động của quá trình kinh doanh cần phải ghi chép đầy đủ, chính xác kịp thời các khoản chi phí bỏ ra Theo qui định của hệ thống hiện hành, toàn bộ chi phí ở khâu mua vào đợc tính vào trị giá vốn của hàng nhập kho, còn chi phí của quá trình chuẩn bị bán hàng và chi phí của quá trình bán hàng đợc ghi chép ở tài khoản riêng Ngoài ra, các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp cũng đợc tập hợp ở tài khoản '' chi phí quản lý doanh nghiệp'' Vì vậy, kế toán phải có nhiệm vụ giám sát kiểm tra chặt chẽ quá trình chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để làm cơ sở cho việc tính toán chính xác kết quả kinh doanh Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đợc tính vào cuối kỳ hạch toán (cuối quí hoặc cuối tháng) Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc phân phối công bằng, hợp lý, đúng chế độ hiện hành của Nhà nớc và phối hợp với đặc điểm của ngành kinh doanh.

Nhiệm vụ của kế toán chi phí, xác định kết quả kinh doanh bao gồm: - Ghi chép chính xác chi phí phát sinh trong kỳ cho từng đối tợng chịu chi phí, phản ánh đúng đắn thu nhập và chi phí của hoạt động kinh doanh

Trang 5

th-ơng mại - dịch vụ nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận bán hàng, cung cấp dịch vụ và tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế doanh thu vào ngân sách.

- Tổ chức, hợp lý và khoa học kế toán, kế toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh nhằm cung cấp thông tin kịp thời phục vụ cho lãnh đạo và quản lý hoạt động kinh doanh thơng mại - dịch vụ ở doanh nghiệp.

III Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong cácdoanh nghiệp kinh doanh th ơng mại - dịch vụ

1 Khái niệm, nội dung kế toán doanh thu

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là số tiền thu đợc hoặc sẽ thu đợc từ các giao dịch và các nghiệp vụ phát sinh doanh thu nh bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng ở các doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không bao gồm thuế GTGT, còn ở các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế trực tiếp thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là trị giá thanh toán của số hàng đã bán và dịch vụ đã đợc thực hiện Ngoài ra, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ còn bao gồm các loại phụ thu.

- Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu và lãi liên quan đến hoạt động về vốn của doanh nghiệp nh: khoản thu từ hoạt động góp vốn liên doanh (ngoài vốn góp), khoản thu về hoạt động đầu t, bán chứng khoán, khoản thu về cho thuê TSCĐ, thu lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, lãi bán ngoại tệ Doanh thu hoạt động tài chính đã bao gồm thuế GTGT (nếu đơn vị nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp) hoặc không có thuế GTGT (nếu đơn vị nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế)

- Doanh thu bất thờng là các khoản thu từ những sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thờng đem lại nh: thu đợc nợ khó đòi trớc đây đã xử lý xoá sổ, thu tiền đợc phạt do bên kia vi phạm hợp đồng với doanh nghiệp, các khoản thu năm trớc bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán nay mới phát hiện ra, …Doanh thu bất thDoanh thu bất thờng đã bao gồm thuế GTGT (nếu đơn vị nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp) hoặc không có thuế GTGT (nếu đơn vị nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế).

2 Các phơng thức bán hàng, thu tiền

Phơng thức bán hàng có ảnh hởng trực tiếp đối với việc sử dụng các tài khoản kế toán phản ánh tình hình xuất kho thành phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ Đồng thời có tính quyết định đối với việc xác định thời điểm bán

Trang 6

hàng và cung cấp dịch vụ, hình thành doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, tiết kiệm chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ để tăng lợi nhuận.

Hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại - dịch vụ thờng vận dụng các phơng thức bán hàng sau:

- Bán hàng theo phơng thức gửi hàng: theo phơng thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng trên cơ sở của thoả thuận trong hợp đồng mua bán hàng giữa hai bên và giao hàng tại địa điểm đã qui ớc trong hợp đồng Khi xuất kho gửi đi hàng vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì khi ấy hàng mới chuyển quyền sở hữu và đợc ghi nhận doanh thu bán hàng.

- Bán hàng theo phơng thức giao hàng trực tiếp: theo phơng thức này bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụ đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc giao nhận hàng tay ba (các doanh nghiệp thơng mại mua bán hàng) Ngời nhận hàng sau khi ký vào chứng từ bán hàng, của doanh nghiệp thì hàng hoá đợc xác định là bán (hàng đã chuyển quyền sở hữu).

3 Phơng pháp hạch toán doanh thu

a Khái niệm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là doanh thu của

khối lợng sản phẩm, hàng hoá đã bán, dịch vụ đã cung cấp đợc xác định là tiêu thụ trong kỳ không phân biệt doanh thu đã thu tiền đợc hay sẽ thu đợc tiền ở các doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không bao gồm thuế GTGT, còn ở các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế trực tiếp thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là trị giá thanh toán số hàng đã bán Ngoài ra, doanh thu còn bao gồm các khoản phụ thu.

b Tài khoản sử dụng.

- TK511: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ TK này gồm 4 TK cấp 2:

+ TK 5111: doanh thu bán hàng hoá + TK 5112: doanh thu bán các sản phẩm + TK 5113: doanh thu cung cấp dịch vụ + TK 5114: doanh thu trợ cấp, trợ giá

Kết cấu chủ yếu của TK511- doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nh sau:

Bên nợ: + Các khoản giảm doanh thu bán hàng, giảm giá, hàng bị trả lại kết chuyển cuối kỳ.

+ Số thuế xuất khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của số thành phẩm đợc xác định là tiêu thụ trong kỳ.

Trang 7

+ Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần sang TK 91l - xác định kết quả kinh doanh

Bên có: + Doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm, và cung cấp dịch vụ trong kỳ

TK này không có số d

- TK 512: doanh thu bán hàng nội bộ: TK này đợc sử dụng để phản ánh tình hình bán hàng trong nội bộ một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập (giữa các đơn vị chính với các đơn vị phụ thuộc và giữa các đơn vị phụ thuộc với nhau).

TK 5 12- doanh thu bán hàng nội bộ gồm 3 TK cấp 2: + TK 512 l: doanh thu bán hàng hoá

+ TK 5122: doanh thu bán các sản phẩm + TK 5 123: doanh thu cung cấp dịch vụ Kết cấu của TK này tơng tự nh TK 5 l l.

- TK 515: doanh thu hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ thờng bao gồm các hoạt động đầu t chứng khoán, góp vốn liên doanh, vay, cho thuê tài chính, lãi vay khi gửi tiền ngân hàng, .

Bên Nợ: - số thuế GTGT phải nộp tính theo phơng pháp trực tiếp (nếu có) - Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK 91l

Bên Có: doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ TK 5115 không có số d cuối kỳ.

c Phơng pháp hạch toán:

- Căn cứ vào giấy báo Có, phiếu thu hoặc thông báo chấp nhận thanh toán của khách hàng, kế toán ghi:

- Trờng hợp bán hàng đại lý, doanh nghiệp đợc hởng hoa hồng và không phải kê khai tính thuế GTGT Doanh thu bán hàng là số tiền hoa hồng đợc hởng Khi nhận hàng của đơn vị giao đại lý, kế toán ghi vào bên Nợ TK 003

- Hàng hoá vật t nhận bán hộ, ký gửi khi bán hàng thu đợc tiền hoặc khách hàng đã chấp nhận thanh toán:

Nợ TK 111, 112, 131

Có TK 5 l l - doanh thu bán hàng tiền hoa hồng

Có TK 331 - Phải trả cho ngời bán (số tiền bán hàng trừ hoa hồng)

Trang 8

Đồng thời ghi có TK 003- hàng hoá, vật t nhận bán hộ, ký gửi.

- Bán hàng trả góp, kế toán ghi số bán thông thờng ở TK 511 Số tiền khách hàng phải trả cao hơn doanh số bán thông thờng, khoản chênh lệch đó đợc ghi vào thu nhập hoạt động tài chính.

Nợ TK111, 112 (số tiền thu ngay) Nợ TK 131 (số tiền phải thu)

Có TK 511 (ghi giá bán thông thờng theo giá cha có thuế GTGT) Có TK 333 (thuế GTGT tính trên giá bán thông thờng)

Có TK 71l (ghi phần chênh lệch cao hơn giá thông thờng).

- Bán hàng theo phơng thức đổi hàng, khi doanh nghiệp xuất hàng trao đổi với khách hàng, kế toán ghi doanh thu bán hàng và thuế GTGT đầu ra Khi nhận hàng của khách hàng, kế toán ghi hàng nhập kho và tính thuế GTGT đầu vào:

+ Khi xuất hàng trao đổi, ghi nhận doanh thu: Nợ TK 13 l - phải thu của khách hàng

Có TK 111 - doanh thu bán hàng

Có TK 333 - thuế và các khoản phải nộp + Khi nhập hàng của khách ghi:

Nợ TK 152,156, 155

Nợ TK 133 - thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 131 - phải thu của khách hàng.

- Trờng hợp doanh nghiệp dùng hàng hoá, vật t sử dụng nội bộ cho sản xuất kinh doanh thuộc diện chịu thuế GTGT, kế toán xác định doanh thu của số hàng này tơng ứng với chi phí sản xuất hoặc giá vốn hàng hoá để ghi vào chi phí SXKD.

Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 512- doanh thu bán hàng nội bộ

Đồng thời ghi thuế GTGT: Nợ TK 133- thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 333: thuế và các khoản phải nộp nhà nớc.

- Hàng hoá, thành phẩm, vật t dùng để biếu tặng đợc trang trải bằng qũy khen thởng, phúc lợi:

Nợ TK 431: quĩ khen thởng phúc lợi Có TK 511: doanh thu bán hàng

Có TK 333: thuế và các khoản phải nộp nhà nớc.

- Hàng hoá, thành phẩm bán ra thuộc diện tính thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp:

Nợ TK 511 - doanh thu bán hàng

Có TK 333 - thuế và các khoản phải nộp nhà nớc.

Trang 9

- Cuối kỳ xác định doanh thu bán hàng thuần bằng cách /ấy doanh thu theo hoá đơn trừ đi thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) và các khoản giảm giá, hàng bị trả lại:

Nợ TK 511 - doanh thu bán hàng

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

- Phản ánh tiền lãi đợc khi mua chứng khoán, gửi tiền ngân hàng, : Nợ TK 112 - TGNH

Có TK 515 - tổng số tiền lãi đợc nhận

4 Phơng pháp hạch toán các khoản giảm trừ:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán có thể thấp hơn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ghi nhận ban đầu do các nguyên nhân: doanh nghiệp chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng đã bán cho khách hàng hoặc hàng đã bán bị trả lại và doanh nghiệp phải nộp thuế tiêu thụ dặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp đợc tính trên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế mà doanh nghiệp đã thực hiện trong một kỳ kế toán.

Một số khái niệm:

Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, để đẩy mạnh bán ra, thu hồi nhanh chóng tiền bán hàng, doanh nghiệp cần có chế độ khuyến khích đối với khách hàng Nếu khách hàng mua với khối lợng hàng hoá lớn sẽ đợc doanh nghiệp giảm giá, nếu khách hàng thanh toán sớm tiền hàng sẽ đợc doanh nghiệp chiết khấu, còn nếu hàng hoá doanh nghiệp kém phẩm chất thì khách hàng có thể không chấp nhận thanh toán hoặc yêu cầu doanh nghiệp giảm giá: Các khoản trên sẽ phải ghi vào chi phí hoạt động tài chính hoặc giảm trừ trong doanh thu hoá đơn cha có thuế GTGT.

- Chiết khấu thơng mại là số tiền doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng do mua hàng hoá, dịch vụ với khối lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết mua bán hàng.

- Giảm giá hàng bán là số tiền doanh nghiệp phải trả lại cho khách hàng trong trờng hợp hoá đơn bán hàng đã viết theo giá bình thờng, hàng đã đợc xác định là bán nhng do chất lợng kém, khách hàng yêu cầu giảm giá và doanh nghiệp đã chấp nhận hoặc do khách hàng mua với khối lợng hàng hoá lớn, doanh nghiệp giảm giá

Trang 10

- Trị giá hàng bị trả lại là số tiền doanh nghiệp phải trả lại cho khách hàng trong trờng hợp hàng đã đợc xác định là bán nhng do chất lợng quá kém, khách hàng phải trả lại số hàng đó

- Thuế khâu tiêu thụ 1à khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải nộp cho nhà nớc sau khi tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, bao gồm: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu (nếu có)

Tài khoản sử dụng

- TK 521 - chiết khấu thơng mại TK này phản ánh số tiền chiết khấu cho khách hàng và kết chuyển số tiền chiết khấu đó tính vào chi phí hoạt động tài chính TK 521 - chiết khấu bán hàng gồm 3 TK cấp 2:

+ TK 5211 - chiết khấu hàng hoá + TK 5212 - chiết khấu thành phẩm + TK 5213 - chiết khấu dịch vụ

Kết cấu chủ yếu của tài khoản nh sau:

Bên Nợ: Ghi số tiền chiết khấu bán hàng đã chấp nhận cho khách hàng Bên có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu bán hàng trong kỳ tính vào chi phí hoạt động tài chính.

Sau khi kết chuyển, TK này không có số d.

- TK 531 - hàng bán bị trả lại: TK này phản ánh trị giá hàng bán bị trả lại và kết chuyển trị giá hàng bán bị trả lại sang tài khoản 511, 512 để giảm doanh thu bán hàng

Kết cấu chủ yếu của TK này nh sau:

Bên Nợ: Ghi trị giá hàng bán bị trả lại theo giá bán cha có thuế GTGT Bên Có: kết chuyển trị giá hàng bán bị trả lại sang TK 5 l l hoặc 5 12 Sau khi kết chuyển, TK này không có số d.

- TK 532 - giảm giá hàng bán TK này phản ánh số tiền giảm giá cho khách hàng bán kết chuyển số tiền giảm giá sang TK 511 hoặc 512 để giảm doanh thu bán hàng.

Kết cấu chủ yếu của TK này nh sau:

Bên Nợ: Ghi số tiền giảm giá cho khách hàng theo giá bán Bên Có: Kết chuyển số tiền giảm giá sang TK 511 hoặc TK 512 Sau khi kết chuyển, TK này không có số d.

- TK 333 - thuế và các khoản phải nộp nhà nớc

Phơng pháp hạch toán:

Khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán và hàng bị trả lại phát sinh trong kỳ.

Nợ TK 521: Chiết khấu bán hàng

Trang 11

Nợ TK 532: Giảm giá hàng bán Nợ TK 531: Hàng bán bị trả lại.

Có TK 131: phải thu của khách hàng Có TK 111, 112

- Đối với trờng hợp hàng bị trả lại trong kỳ, doanh nghiệp phải nhập kho lại số hàng đó theo trị giá vốn, đồng thời phải ghi giảm số thuế GTGT

+ Ghi số tiền thuế GTGT đầu ra giảm tơng ứng với số hàng bị trả lại Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc.

Có TK 131 - phải thu của khách hàng Có TK 111 - tiền mặt

Có TK 112 - tiền gửi ngân hàng.

- Trờng hợp hàng bán bị trả lại phát sinh vào kỳ hạch toán sau trong năm, kỳ trớc ghi doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

- Cuối kỳ kinh doanh, toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán và hàng bị trả lại đợc kết chuyển sang bên Nợ TK 511 hoặc TK 512 để giảm doanh thu bán hàng đã ghi theo hoá đơn ở bên Có của TK này.

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng Có TK 531 – Hàng bán bị trả lại Có TK 532 – Giảm giá hàng bán.

IV Kế toán chi phí kinh doanh trong các doanh nghiệp th ơngmại – dịch vụ. dịch vụ.

1 Kế toán giá vốn hàng bán

a Khái niệm giá vốn hàng bán: là một trong những bộ phận cấu thành

nên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Giá vốn hàng bán có ảnh hởng

Trang 12

ng-ợc chiều với kết quả kinh doanh Giá vốn hàng bán cao trong điều kiện giá bán hàng hoá bị khống chế bởi sự cạnh tranh trên thị trờng sẽ làm lợi nhuận của doanh nghiệp bị giảm xuống và ngợc lại Do đó để tăng kết quả kinh doanh các doanh nghiệp luôn cố gắng giảm giá vốn hàng bán.

b Tài khoản sử dụng: TK 632 – Giá vốn hàng bán.

Bên Nợ: trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp theo từng hoá đơn.

- Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất xong nhập kho và dịch vụ đã hoàn thành.

Bên Có: kết chuyển giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ hoàn thành đã đợc xác định là tiêu thụ vào bên Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.

c Phơng pháp hạch toán:

* Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:

- Khi xuất các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đi tiêu thụ, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 154, 152, 156, …Doanh thu bất th

- Kết chuyển giá vốn hàng bán của các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ vào bên Nợ 911 – Xác định kết quả kinh doanh, ghi:

Nợ TK 911 – xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 – Giá vốn hàng bán * Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

- Đối với doanh nghiệp kinh doanh thơng mại:

+ Cuối kỳ xác định và kết chuyển trị giá vốn của hàng hoá đã xuất bán đợc xác định là tiêu thụ, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 611 – Mua hàng

+ Cuối kỳ kết chuyển giá vốn của hàng hoá đã xuất bán đợc xác định là tiêu thụ vào bên Nợ TK 911 – xác định kết quả kinh doanh

Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 – Giá vốn hàng bán

- Đối với doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ:

+ Đầu kỳ, kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ vào TK 632 – giá vốn hàng bán, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 155 – Thành phẩm

Trang 13

+ Đầu kỳ, kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm, dịch vụ, lao vụ đã gửi bán cha xác định là tiêu thụ vào đầu kỳ TK 632 – giá vốn hàng bán, ghi:

+ Cuối kỳ, xác dịnh trị giá của thành phẩm, dịch vụ đã gửi bán nhng ch-a đợc xác định là tiêu thụ, ghi:

Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán.

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.

+ Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn của thành phẩm, dịch vụ đã đợc xác định là tiêu thụ vào bên Nợ TK 911 – xác định kết quả kinh doanh.

Nợ TK 911 – xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.

2 Kế toán chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh

a Khái niệm chi phí sản xuất chung: là những chi phí cần thiết còn lại

để hoạt động kinh doanh sau những chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 – chi phí sản xuất chung.

b Kết cấu chủ yếu của TK này nh sau:

Bên Nợ: chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

+ Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản xuất hay lao vụ, dịch vụ.

TK 627 cuối kỳ không có số d do đã kết chuyển hay phân bổ hết cho các loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ và đợc chi tiết ở các TK cấp 2.

+ TK 6271: Chi phí nhân viên sản xuất + TK 6272: Chi phí vật liệu

+ TK 6273: Chi phí khấu hao TSCĐ + TK 6274: Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.

Trang 14

c Phơng pháp hạch toán:

- Tính tiền lơng phải trả cho nhân viên từng bộ phận, phân xởng: Nợ TK 627 (6271) – Chi phí sản xuất chung

Có TK 334 – Phải trả CNV

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (phần tính vào chi phí) Nợ TK 627 (6271) – Chi phí sản xuất chung

Có TK 338 (338.2, 338.3, 338.4).

- Chi phí vật liệu dùng chung cho từng bộ phận, phân xởng: Nợ TK 627 (6272)

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

- Các chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho các bộ phận, phân xởng: Có TK 111, 112, 331, …Doanh thu bất th - Giá trị mua ngoài

- Các chi phí phải trả (trích trớc) khác tính vào chi phí sản xuất chung trong kỳ (chi phí sửa chữa TSCĐ, …Doanh thu bất th) - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

Nợ TK liên quan (111, 112, 152, 138,…Doanh thu bất th) Có TK 627.

- Cuối kỳ, tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức phù hợp cho các đối tợng chịu chi phí (sản phẩm, nhóm sản phẩm, lao vụ, dịch vụ,

) …Doanh thu bất th

Trang 15

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

CP SXC cho các đối tợng

3 Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chiphí hoạt động tài chính

3.1 Kế toán chi phí bán hàng

a Khái niệm chi phí bán hàng: là những khoản chi phí mà doanh

nghiệp chi ra phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá Trong doanh nghiệp, các chi phí bán hàng phát sinh thờng bao gồm:

- Chi phí đóng gói, bảo quản, bốc dỡ, vận chuyển sản phẩm, hàng hoá

đi tiêu thụ.

- Chi phí quảng cáo, giới thiệu bảo hành sản phẩm.

- Chi phí tiền lơng, các khoản tính theo tiền lơng của CNV bộ phận bán hàng.

- Chi phí hoa hồng trả cho các đại lý.

- Các chi phí khác bằng tiền nh chi phí hội nghị khách hàng, chi phí giao dịch, tiếp khách hàng, …Doanh thu bất th

TK 152, 153

Chi phí nhân viên

TK 154Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

Chi phí vật liệu, dụng cụ

Trang 16

b Tài khoản sử dụng: TK 641 có kết cấu TK nh sau

Bên Nợ: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có: + Các khoản làm giảm chi phí bán hàng

+ Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ TK này không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết thành các TK cấp 2 nh sau:

+ TK 6411: Chi phí nhân viên + TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì + TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng + TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ

Có TK 334 – Lơng phải trả cho nhân viên bán hàng - Phản ánh các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo lơng

Căn cứ vào từng tài khoản chi phí trả trớc đợc phân bổ, kế toán ghi tiếp vào các tài khoản chi tiết tơng ứng (tơng tự nh ở TK 627)

3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

a Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản chi phí

phục vụ cho quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh và các khoản chi phí chung cho toàn doanh nghiệp Các khoản chi phí này không thể tách riêng cho từng bộ phận hoặc từng hoạt động của doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:

- Tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản tính theo lơng của CNV quản lý

doanh nghiệp.

- Chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng.

- Chi phí khấu hao và sửa chữa TSCĐ dùng cho quản lý và các TSCĐ dùng chung toàn doanh nghiệp.

Trang 17

- Thuế môn bài, nhà đất, thuế GTGT của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ chịu thuế theo phơng pháp trực tiếp, các loại phí, lệ phí.

- Dự phòng nợ khó đòi tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Các chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác phục vụ chung của toàn doanh nghiệp.

b Tài khoản sử dụng: Tài khoản 642 có kết cấu nh sau:

Bên Nợ: Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có: + Các khoản làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Kết chuyển chi phí QLDN vào TK 911 – xác định kết quả hoặc TK 242 – chi phí trả trớc dài hạn.

TK 642 không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết thành các TK cấp 2 sau: + TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý

+ TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý

- Căn cứ vào bảng tính lơng, phụ cấp lơng, tiền công phải trả cho CNV bộ phận quản lý doanh nghiệp.

- Các chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản lý và phục vụ sản xuất kinh doanh chung toàn doanh nghiệp.

Nợ TK 642 (6422) Giá thực tế vật liệu, CCDC xuất dùng Có TK 152, 153

- Phân bổ các khoản chi phí trả trớc:

Nợ TK 642 Số chi phí trả trớc đợc phân bổ trong kỳ Có TK 142

Căn cứ vào từng tài khoản chi phí trả trớc đợc phân bổ, kế toán ghi vào các tài khoản chi tiết tơng ứng.

Trang 18

3.3 Kế toán chi phí hoạt động tài chính.

Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu t tài chính, chi phí cho vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhợng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán hàng, …Doanh thu bất th

- TK sử dụng TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính Bên Nợ: + Các khoản chi phí của hoạt động tài chính + Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu t ngắn hạn.

+ Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ + Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ.

+ Dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán.

Bên Có: hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán.

- Khi nhận đợc chứng từ chi phí hoạt động tài chính, kế toán hạch toán

(2) – Chi phí vật liệu, dụng cụ (3) – Chi phí khấu hao TSCĐ

Trang 19

1 Khái niệm kết quả kinh doanh: kết quả kinh doanh của doanh

nghiệp (lãi hoặc lỗ) đợc xác định trên cơ sở tổng hợp tất cả kết quả của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đợc xác định theo từng kỳ kế toán Kỳ kế toán để xác định lợi nhuận là một tháng, một quý hoặc một năm Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp rất quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

2 Tài khoản sử dụng: TK 911 – xác định kết quả kinh doanh TK

này có kết cấu sau:

Bên Nợ: + Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ.

+ Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng + Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Số lợi nhuận trớc thuế về hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ Bên Có: + Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.

+ Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu bất thờng + Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ.

TK 911 không có số d cuối kỳ.

3 Phơng pháp hạch toán.

- Kết chuyển doanh thu thuần sang tài khoản xác định kết quả Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng thuần

Nợ TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ Nợ TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính.

Có TK 911: Tổng doanh thu thuần.

- Kết chuyển giá vốn của số hàng đã tiêu thụ trong kỳ.

Nợ TK 911 Tổng giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ Có TK 632

- Kết chuyển chi phí bán hàng

Nợ TK 911 Tổng chi phí bán hàng phát sinh Có TK 641

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 911 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 21

Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh

Ghi chú: (1) – Kết chuyển các khoản giảm doanh thu (2) – Kết chuyển doanh thu thuần

(3) – Kết chuyển giá vốn hàng bán

(4) – Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (5) – Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác

(6) – Kết chuyển chi phí tài chính và chi phí khác (7) – Kết chuyển lãi (nếu có)

(8) – Kết chuyển lỗ (nếu có)

Chơng II:

Thực tế kế toán doanh thu, chi phí

và xác định kết quả kinh doanh tại công ty

Trang 22

1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty

Tên gọi: Công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long

Tên giao dịch: THANGLONG GENERAL TRADING AND TOURISM

COMPANY (GTC)

Điện thoại: 04 – 8223058

Công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở Du lịch Hà Nội, Đảng bộ công ty trực thuộc Đảng uỷ khối du lịch Công ty hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản ngân hàng (kể cả tài khoản ngoại tệ) và đợc sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nớc.

Công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long đợc thành lập theo quyết định số 1671/QĐ-UB ngày 15/05/1996 của UBND Thành phố Hà Nội và quyết định số 3333/QD-UB ngày 08/10/1996 của UBND Thành phố Hà Nội về việc phê chuẩn bản điều lệ tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh sản xuất và dịch vụ của công ty.

Tiền thân của công ty là khách sạn Giảng Võ và khách sạn Chi Lăng đợc

sát nhập năm 1996 và lấy tên là Công ty Du lịch và thơng mại Giảng Võ Từ

khi thành lập, công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long đã hoạt động đa ngành nghề trên nhiều lĩnh vực:

- Kinh doanh khách sạn và lữ hành du lịch.

- Kinh doanh dịch vụ nhà ở và nhà làm việc cho ngời nớc ngoài, làm đại lý bán vé máy bay.

- Tổ chức vui chơi, giải trí thể thao.

- Kinh doanh hàng t liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, công phẩm, điện máy, thực phẩm ăn uống.

- Làm đại lý tiêu thụ hàng hoá cho các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc.

- Kinh doanh lơng thực và chế biến thực phẩm.

- Tổ chức hội chợ triển lãm, quảng cáo và dịch vụ xúc tiến thơng mại, tổ chức hội thảo, đào tạo chuyên ngành.

- Kinh doanh dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí.

Khởi điểm, các doanh nghiệp sát nhập đều là những đơn vị yếu kém, kinh doanh không hiệu quả, làm ăn thua lỗ nặng nề, quy mô hạn hẹp, tổ chức sản xuất kinh doanh mang tính phân tán nên nợ đọng chồng chất, cơ sở vật chất nghèo nàn, không đồng bộ Khó khăn lớn nhất đối với doanh nghiệp là thiếu vốn lu động trầm trọng, tài chính còn hạn chế nên khả năng tạo bớc phát

Trang 23

triển đột phá nhằm nâng cao kết quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh còn hạn chế.

Năm 1997, 1998 là giai đoạn công ty khôi phục lại cái cũ, tạo đà phát

triển Công ty đổi tên thành: “Công ty Du lịch và thơng mại tổng hợpThăng Long” theo quyết định số 2998/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội

ngày 28/7/1998 và giữ tên đó cho đến nay Tháng 9/1998, công ty sát nhập thêm công ty ăn uống dịch vụ Quốc Tử Giám và bổ sung các ngành nghề kinh doanh nh:

- Sản xuất kinh doanh và thiết kế các loại bao bì - Thiết kế, trang trí nội thất cho nhà ở và văn phòng - Kinh doanh dịch vụ vận chuyển

- Tổ chức hội chợ triển lãm, quảng cáo và dịch vụ xúc tiến thơng mại Năm 1999 – 2000 là khoảng thời gian công ty có nhiều thay đổi, mở hớng sang kinh doanh siêu thị và các dịch vụ khác Chất lợng các ngành nghề kinh doanh đợc chú ý nâng cao.

Năm 2000 – 2002, công ty bắt đầu phát triển mạnh, có nhiều bớc đột phá Công ty sát nhập thêm các đơn vị khác: Công ty du lịch Đồng Lợi, Công ty du lịch văn hoá Từ Liêm và Xí nghiệp vận tải khách và du lịch sông Hồng Công ty bắt đầu liên doanh với các công ty nớc ngoài và mở chi nhánh đi các tỉnh trong cả nớc.

2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty

Công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn bao gồm nhiều đơn vị thành viên Các đơn vị thành viên luôn gắn bó chặt chẽ với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, đào tạo, …Doanh thu bất th

Công ty có những đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức kinh doanh, khai thác về khách sạn, du lịch, cho thuê văn phòng đại diện, thơng mại và các dịch vụ khác phục vụ nhu cầu của xã hội.

- Lập các kế hoạch sản xuất – kinh doanh đầu t và các dự án đầu t phù hợp với phát triển của ngành du lịch thủ đô và tổ chức thực hiện khi đợc phê chuẩn của thành phố.

- Công ty phải quản lý chặt chẽ các nguồn vốn bao gồm: vốn phát triển sản xuất kinh doanh, vốn liên doanh, liên kết và các vốn khác cho hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả Công ty phải thực hiện đợc việc bảo toàn và

Trang 24

phát triển vốn nhà nớc giao khi tiến hành sát nhập các doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc quản lý của các Sở, Bộ, địa phơng khác chuyển đến.

- Hoạt động của công ty phải đợc tiến hành trên cơ sở định hớng phát triển chung đã đợc cấp lãnh đạo nhà nớc phê duyệt Thực hiện nghiêm túc chủ trơng đổi mới doanh nghiệp nhà nớc của Đảng.

- Thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đợc giao, đảm bảo nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nớc.

Công ty thực hiện chế độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và trong phạm vi của luật doanh nghiệp và luật pháp quy định, hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh doanh, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích của nhà nớc, lợi ích tập thể và cá nhân ngời lao động.

2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm 2000 2001

2002 của công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long

Xuất phát từ nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế, đồng thời trên cơ sở chính sách chỉ đạo của chính phủ và các cấp lãnh đạo nhà nớc, ngay từ khi thành lập công ty đã xác định mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh là đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó tập trung vào phát triển ngành du lịch, dịch vụ Huy động mọi nguồn lực kể cả trong nớc và quốc tế để thực hiện thúc đẩy tốc độ phát triển, tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu để nâng cao khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng trong nớc.

Đứng đầu là Giám đốc công ty: là đại diện chủ sở hữu quản lý vốn nhà nớc giao Giám đốc công ty do UBND thành phố Hà Nội bổ nhiệm Giám đốc chịu trách nhiệm chung toàn công ty, có quyền quyết định việc điều hành mọi hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật Giám đốc là ngời đại diện cho công ty, chịu trách nhiệm của nhà nớc và tập thể lao động

Trang 25

sản xuất kinh doanh, thực hiện các dự án đầu t của doanh nghiệp, có quyền quyết định về bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh đảm bảo tinh giảm hợp lý và hiệu quả.

Từ một cơ sở bộ máy gián tiếp cồng kềnh do sự sát nhập nhiều đơn vị tuổi đời cao, nghiệp vụ quản lý yếu kém: 1 giám đốc và 7 phó giám đốc, đời sống CBCNV không đợc đảm bảo, bình quân thu nhập 300.000đ/ngời/tháng Đến nay, bình quân thu nhập 750.000đ/ngời/tháng, tinh giảm biên chế từ 9 phòng ban xuống còn 3 phòng ban Ban lãnh đạo công ty chỉ còn 1 giám đốc và 4 phó giám đốc Các phó giám đốc làm trợ lý cho giám đốc và phụ trách chuyên ngành theo chức năng của từng phó giám đốc.

- Phó giám đốc phụ trách về tài chính.

- Phó giám đốc phụ trách về khối hành chính - Phó giám đốc phụ trách về khối du lịch.

- Phó giám đốc phụ trách phụ trách khách sạn Holidays.

Việc bổ nhiệm các phó giám đốc do UBND thành phố Hà Nội ra quyết định theo đề nghị của Giám đốc công ty.

Công ty tổ chức quản lý theo phòng ban và các chuyên viên giúp việc trực tiếp trên nguyên tắc gọn, nhẹ có hiệu quả Các trởng ,phó phòng ban, giám đốc các đơn vị là ngời tham mu giúp việc và tổ chức thực hiện có hiệu quả các công việc của đơn vị mình theo đúng pháp luật của nhà nớc và nội quy, quy chế của công ty.

Biểu 1: Mô hình bộ máy quản lý của

công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long

4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty

4.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán

Căn cứ vào đặc điểm, tính chất và quy mô hoạt động kinh doanh dựa vào sự phân cấp quản lý kinh tế nội bộ, căn cứ vào đội ngũ cán bộ chuyên môn cũng nh khối lợng, tính chất công việc kế toán, công ty đã xây dựng theo mô hình vừa tập trung, vừa phân tán.

Trang 26

Theo mô hình này, ở công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long có phòng kế toán tập trung làm nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở văn phòng công ty và các đơn vị hạch toán phụ thuộc, kiểm tra hớng dẫn công tác kế toán toàn công ty, tổng hợp số liệu để lập báo cáo tài chính toàn ngành.

Tại các đơn vị thành viên đều có phòng kế toán riêng, thực hiện công tác hạch toán hoàn chỉnh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thuộc đơn vị mình theo sự phân cấp của phòng kế toán công ty và lập báo cáo cần thiết gửi lên phòng kế toán.

4.2 Tổ chức bộ máy kế toán

Biểu 2: Mô hình phòng kế toán tài vụ:

Phòng kế toán - tài vụ của công ty bao gồm:

- Kế toán trởng: là ngời phụ trách, điều hành toàn phòng, là ngời tổ chức chỉ đạo bộ máy kế toán trong toàn công ty, thông tin kế toán và hạch toán kinh tế ở đơn vị, tổ chức kiểm tra tài chính kế toán, phê duyệt báo cáo của các đơn vị trong công ty trớc khi đa lên báo cáo với cấp trên Bên cạnh đó, kế toán trởng còn trực tiếp tham mu cho giám đốc về các hoạt động tài chính, nghiên cứu các chế độ, chính sách của Nhà nớc và cụ thể là của công ty.

- Kế toán tổng hợp: thực hiện kiểm tra, tổng hợp tài liệu kế toán toàn công ty để lập báo cáo kinh doanh hàng tháng, năm, lập báo cáo tài chính quý và năm của toàn công ty Ngoài ra, kế toán tổng hợp còn kiêm kế toán thuế GTGT đầu ra, kế toán theo dõi đội xe, kế toán TK 131, 331, 156, 152.

- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tạm ứng, phải thu của khách hàng, thuế GTGT đầu vào đợc

Trang 27

khấu trừ Ngoài ra, kế toán thanh toán còn kiêm việc theo dõi hạch toán khách sạn 70 Nguyễn Khuyến, khách sạn Bắc Nam.

- Kế toán đầu t xây dựng cơ bản: tập hợp tất cả các chứng từ dự toán, quyết toán các công trình mà công ty đang bỏ vốn đầu t.

- Kế toán theo dõi 1: theo dõi, phản ánh các nghiệp vụ phát sinh ở các đơn vị thành viên là: toà nhà 115 Lê Duẩn, Trung tâm lữ hành quốc tế.

- Kế toán theo dõi 2: theo dõi, phản ánh các nghiệp vụ phát sinh ở các đơn vị: Phòng kinh doanh, Xí nghiệp Sông Hồng Ngoài ra, còn theo dõi các tài khoản TGNH, CCDC, TSCĐ, vay dài hạn, vay ngắn hạn.

- Kế toán theo dõi 3: theo dõi phản ánh các nghiệp vụ phát sinh tại trung tâm Giảng Võ.

- Thủ quỹ: làm nhiệm vụ quản lý tiền mặt, tiến hành thu chi và ghi sổ quỹ tiền mặt.

4.3 Chức năng của phòng kế toán - tài vụ

- Giúp giám đốc trong lĩnh vực tài chính và kế toán tổng hợp Tập hợp về vốn, chi phí kinh doanh và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty.

- Tổ chức chỉ đạo công tác kế toán, hạch toán kinh tế ở các đơn vị thành viên và đồng thời thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát tài chính theo quy định của Nhà nớc.

* Nhiệm vụ của phòng kế toán tài vụ

- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh

- Theo dõi, kiểm tra, giám sát các đơn vị về mặt tài chính

- Lập kế hoạch về nguồn vốn và đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, thơng mại và đầu t XDCB của toàn công ty.

- Tham mu cho giám đốc về các kế hoạch, quyết định về tài chính.

4.4 Hình thức tổ chức công tác kế toán

* Hình thức kế toán của công ty là hình thức Nhật ký chứng từ: nhằm hiện đại hoá khâu hạch toán giúp cho lãnh đạo có thông tin kịp thời để xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, công ty đã sử dụng chơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính để phục vụ cho công tác kế toán công ty và các đơn vị thành viên.

- Đặc điểm của hình thức kế toán nhật ký chứng từ là các hoạt động kinh tế tài chính đợc phản ánh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại để ghi vào sổ nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái các tài khoản.

- Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ gồm: sổ nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái các tài khoản, sổ kế toán chi tiết.

Trang 28

Ngoài ra còn sử dụng các bảng phân bổ, bảng kê để tính toán và tổng hợp, phân loại hệ thống hoá số liệu phục vụ cho việc ghi sổ nhật ký chứng từ.

Biểu 3: Sơ đồ trình tự hạch toán kế toán

II Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quảkinh doanh tại Công ty du lịch và th ơng mại tổng hợp ThăngLong

1 Kế toán doanh thu tại công ty

1.1 Phơng thức bán hàng, thu tiền áp dụng tại công ty

Phơng thức bán hàng tại công ty là phơng thức cung cấp hàng hoá, dịch vụ trực tiếp.

Công ty luôn thu tiền ngay sau khi đã cung cấp dịch vụ hoặc cho thanh toán chậm nhng phải có sự ràng buộc, đó chính là hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng tổ chức tour, …Doanh thu bất th ợc ký kết giữa bên cung cấp hàng hoá dịch vụ đ và bên nhận hàng hoá và dịch vụ.

1.2 Kế toán doanh thu tại công ty

Doanh thu của ngành thơng mại, dịch vụ nói chung và của công ty nói riêng có những đặc thù riêng, do đó việc hạch toán đúng, đủ doanh thu đợc là việc quan trọng đòi hỏi các nhân viên kế toán phải phản ánh trung thực doanh thu thực hiện, tổng hợp các số liệu và lập báo cáo kế toán cần thiết.

Căn cứ để hạch toán doanh thu là số liệu của các đơn vị đợc gửi lên thông qua hoá đơn GTGT, hợp đồng kinh tế, hợp đồng thực hiện tour, hợp đồng thuê nhà, biên lai tính thuế, báo cáo bán hàng, …Doanh thu bất th

Doanh thu của công ty bao gồm: doanh thu bán hàng hoá, doanh thu cho thuê nhà, doanh thu dịch vụ điện nớc, doanh thu du lịch, doanh thu dịch vụ bơi, doanh thu dịch vụ sân Golf, doanh thu dịch vụ ăn uống, doanh thu XDCB, …Doanh thu bất th

Khi công ty cung cấp dịch vụ, khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, kế toán ghi:

Chứng từ gốc

toán chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 29

Nợ TK 111, 112, 131

Có TK 511 - Chi tiết từng loại doanh thu bán hàng Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp

Doanh thu bao gồm 2 loại:

- Doanh thu chịu thuế: là doanh thu từ các dịch vụ thực hiện trong nớc nh: thuê văn phòng, dịch vụ ăn uống, vận chuyển, vui chơi giải trí.

- Doanh thu không chịu thuế: là doanh thu đợc thực hiện tại nớc ngoài nh: đặt mua vé máy bay, thực hiện tour tại nớc ngoài.

Vì công ty sử dụng phần mềm kế toán mới nên để theo dõi và phản ánh đợc chính xác từng loại doanh thu của từng bộ phận, phòng kế toán đã mở chi tiết TK 511 và chi tiết từng loại doanh thu Doanh thu của công ty bao gồm những loại doanh thu sau:

- Doanh thu bán hàng hoá - 5111 - kế toán phải theo dõi, kiểm tra và xuất hoá đơn GTGT thông qua hợp đồng kinh tế nội về trao đổi mua bán hàng hoá Riêng doanh thu bán hàng hoá tại Trung tâm Giảng Võ là doanh thu của dịch vụ ăn uống, cụ thể là hàng mua sẵn Kế toán theo dõi kiểm tra thông qua báo cáo bán hàng hàng ngày của Trung tâm Giảng Võ, sau đó tập hợp để viết hoá đơn GTGT Doanh thu hàng hoá đợc mở chi tiết nh sau:

+ Doanh thu bán hàng hoá - Bộ phận bao bì - 51111 + Doanh thu bán hàng hoá - Phòng kinh doanh - 51112 + Doanh thu bán hàng hoá - Bộ phận Giảng Võ - 51113 + Doanh thu bán hàng hoá - Trung tâm thơng mại - 51115

- Doanh thu bán hàng tự chế - 5112 - là doanh thu của dịch vụ ăn uống (cụ thể là hàng tự chế) và có ở Trung tâm Giảng Võ.

- Doanh thu thuê nhà - 5113 - là doanh thu dịch vụ thuê phòng Kế toán kiểm tra doanh thu thuê phòng làm việc thông qua hợp đồng thuê phòng giữa bên cho thuê và bên thuê (Trung tâm Giảng Võ, Toà nhà 115 Lê Duẩn) Doanh thu thuê phòng của khách sạn 105 Lê Duẩn và 70 Nguyễn Khuyến là doanh thu cho thuê phòng nghỉ, kế toán kiểm tra doanh thu thông qua hóa đơn GTGT mà kế toán của đơn vị đã lập khi có khách đến thuê phòng nghỉ.

+ Doanh thu thuê nhà - Khách sạn 105 Lê Duẩn - 51131 + Doanh thu thuê nhà - Toà nhà 115 Lê Duẩn - 51132 + Doanh thu thuê nhà - Trung tâm Giảng Võ - 51133

+ Doanh thu thuê nhà - Khách sạn 70 Nguyễn Khuyến - 51134 - Doanh thu dịch vụ điện, nớc - 5114 - là doanh thu thu hộ, trả hộ Kế toán xác định doanh thu thông qua số tiêu thụ điện của các văn phòng thuê tại 115 Lê Duẩn và Trung tâm Giảng Võ, sau đó xuất hoá đơn GTGT.

Trang 30

+ Doanh thu dịch vụ điện, nớc - 115 Lê Duẩn - 51141

+ Doanh thu dịch vụ điện, nớc - Trung tâm Giảng Võ - 51142 - Doanh thu du lịch - 5115 - là doanh thu thực hiện tour đi du lịch trong nớc cũng nh nớc ngoài Kế toán kiểm tra doanh thu thông qua các hợp đồng thực hiện tour giữa bên tổ chức và bên đi tour.

+ Doanh thu du lịch - Trung tâm lữ hành - 51151

- Doanh thu khác (bơi, tennis, hoa hồng, bia) - 5116 - là doanh thu cung cấp dịch vụ vui chơi, giải trí Kế toán kiểm tra thông qua báo cáo xuất nhập tồn vé hàng ngày của bộ phận bể bơi, sân Golf, sau đó lên báo cáo bán hàng hàng ngày để xuất hoá đơn GTGT.

+ Doanh thu dịch vụ bơi - 51161 + Doanh thu sân Golf - 51162

+ Doanh thu dịch vụ khác (hoa hồng, bia, gửi xe) - 51163

- Doanh thu vận chuyển - 5118 - là doanh thu cho thuê xe du lịch Kế toán kiểm tra doanh thu thông qua hợp đồng cho thuê xe của bộ phận đội xe.

- Doanh thu Massage - 5119 - là doanh thu khi cung cấp dịch vụ massage Kế toán công ty kiểm tra thông qua báo cáo bán hàng hàng ngày của bộ phận Massage.

Toàn bộ số liệu về doanh thu sẽ đợc từng kế toán theo dõi các đơn vị kiểm tra thông qua hoá đơn GTGT.

Trang 31

Nội dung: Tiền ăn T12/2002 Kho: Nguyên liệu (NL)

Cộng thành tiền (Bằng chữ): Bốn triệu chín trăm năm mơi ngàn đồng

Lập phiếuNgời muaThủ khoKế toán trởngThủ trởng đơn vị

Kế toán các đơn vị tập hợp chứng từ vào bảng kê nộp tiền sau đó nộp cho công ty Kế toán thanh toán căn cứ vào bảng kê nộp tiền của các đơn vị đã đợc kế toán theo dõi các đơn vị kiểm tra để lập phiếu thu và phản ánh chính xác từng loại doanh thu để cuối tháng, quý, năm lên đợc cụ thể từng loại doanh thu mà công ty đã thực hiện đợc trong tháng, quý, năm Những số liệu này đợc thể hiện trên chứng từ ghi sổ và làm căn cứ lập sổ tổng hợp tài khoản Hàng tháng kế toán công ty tập hợp doanh thu của các đơn vị thông qua bảng kê nộp tiền của các đơn vị và đó là căn cứ để xác định đợc doanh thu của các đơn vị trong tháng đạt đợc bao nhiêu, đạt bao nhiêu %/kế hoạch Sau đây, em

Trang 32

xin trích 01 bảng kê nộp tiền của Trung tâm GiảngVõ để làm căn cứ cho kế toán thanh toán lập phiếu thu.

Trang 34

Sau khi có bảng kê nộp tiền, kế toán thanh toán sẽ lập phiếu thu và định khoản chính xác từng loại doanh thu.

Lý do : Nộp tiền thuê văn phòng, tiền hàng hoá, tiền hàng ăn, tiền điện và tiền dịch vụ bơi T12/2002 (Giảng Võ)

Số tiền: 69.400.341 VND - (Viết bằng chữ): Sáu chín triệu bốn trămngàn ba trăm bốn mốt đồng.

Kèm theo : …Doanh thu bất th…Doanh thu bất th29 hoá đơn …Doanh thu bất th…Doanh thu bất th…Doanh thu bất th…Doanh thu bất th …Doanh thu bất th…Doanh thu bất th…Doanh thu bất th…Doanh thu bất th Chứng từ gốc: …Doanh thu bất th…Doanh thu bất th…Doanh thu bất th…Doanh thu bất th

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Sáu chín triệu bốn trăm ngàn ba trăm

bốn mốt đồng.

Trang 35

Sau khi doanh thu đợc thể hiện trong nhật ký chứng từ số 10, kế toán công ty còn sử dụng bảng cân đối phát sinh từng tài khoản doanh thu Trong bảng cân đối phát sinh chi tiết từng loại doanh thu, tổng số phát sinh Nợ và phát sinh Có phải bằng nhau và bằng số tiền phát sinh trên chứng từ ghi sổ Bảng cân đối phát sinh sẽ thể hiện đợc chính xác từng tài khoản đối ứng, từng phiếu thu với tài khoản doanh thu Sau đây, em xin trích bảng cân đối phát sinh tài khoản 5112 - doanh thu hàng tự chế tại Trung tâm Giảng Võ.

Đơn vị: Công ty du lịch & thơng mại tổng hợp Thăng LongĐịa chỉ: 113 - 115 Lê Duẩn - Hà Nội

05/12/02PT724Nộp tiền hàng tự chế, điện, bơi T12/02 – ChịQuỳnh – Giảng võ

31/12/02PT792Nộp tiền hàng hoá, tiền hàng tự chế, T12/02– Chị Quỳnh – Giảng Võ

31/12/02PT793Nộp tiền hàng hoá, hàng tự chế, điện, bơi,thuê VP T12/02 – Chị Quỳnh – Giảng Võ

31/12/02PT805Nộp tiền sân Golf, thuê VP, tự chế111121.635.44831/12/02PT807Nộp tiền hàng hoá, hàng tự chế, thuê VP

T12/02 – Chị Quỳnh – Giảng Võ

31/12/02KC 13Kết chuyển doanh thu 511  9119111216.054.117

Tổng phát sinh216.054.117216.054.117D cuối kỳ

Tơng tự nh thế đối với các tài khoản doanh thu chi tiết khác, bảng cân đối phát sinh đã thể hiện đợc chính xác, cụ thể từng loại doanh thu và các tài khoản đối ứng với nó Sau khi có bảng cân đối số phát sinh từng tài khoản chi tiết 511, kế toán tổng hợp công ty sẽ có bảng cân đối phát sinh của TK 511 Dới đây em xin trích bảng cân đối phát sinh tài khoản 511 – doanh thu bán hàng hoá và dịch vụ – tháng 12 năm 2002 tại công ty du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long.

Trang 36

Đơn vị: Công ty du lịch & thơng mại tổng hợp Thăng LongĐịa chỉ: 113 - 115 Lê Duẩn - Hà Nội5111Doanh thu bán hàng hoá5.900.003.6735.900.003.67351111Doanh thu bán hàng hoá - bao bì487.905.634487.905.63451112Doanh thu bán hàng hoá-P kinh doanh 5.237.142.2725.237.142.27251113Doanh thu bán hàng hoá- GVõ84.955.76784.955.7675112Doanh thu bán hàng tự chế216.054.117216.054.1175113Doanh thu thuê nhà237.528.686237.528.68651131Doanh thu thuê nhà-KS 105 Lê Duẩn11.145.42111.145.42151132Doanh thu thuê nhà- 115 Lê Duẩn73.195.36673.195.36651133Doanh thu thuê nhà-TT GVõ139.132.399139.132.39951134Doanh thu thuê nhà - KS 70 Ng.Khuyến14.055.50014.055.5005114Doanh thu dịch vụ điện, nớc33.459.22533.459.22551141Doanh thu dịch vụ điện, nớc- 115 LD7.621.7557.621.75551142Doanh thu dịch vụ điện, nớc – TT GVõ25.837.47025.837.47051161Doanh thu dịch vụ bơi85.277.27085.277.27051162Doanh thu dịch vụ sân Golf7.980.0007.980.00051163Doanh thu dịch vụ khác (hoa hồng, bia, )13.276.90713.276.9075117Doanh thu xây dựng cơ bản1.289.912.5951.289.912.5955118Doanh thu vận chuyển38.499.99138.499.9915119Doanh thu massage19.160.00019.160.000

Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc công ty

Sau khi có bảng cân đối số phát sinh tài khoản 511, kế toán tổng hợp sẽ tập hợp để lên đợc sổ tổng hợp tài khoản Sau đây, em xin trích sổ tổng hợp tài khoản 511 – doanh thu bán hàng tại công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long từ ngày 01/12/2002 đến 31/12/2002

Đơn vị: Công ty du lịch & thơng mại tổng hợp Thăng LongĐịa chỉ: 113 - 115 Lê Duẩn - Hà Nội

Trang 37

911Xác định kết quả kinh doanh 8.641.952.0859111Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 8.641.952.085

Cộng phát sinh trong kỳ 8.645.149.0098.645.149.009

Số d cuối kỳ

Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc công ty

Ngoài doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, ở Công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long còn có doanh thu từ hoạt động tài chính Doanh thu từ hoạt động tài chính ở công ty chủ yếu là tiền lãi khi gửi tiền ngân hàng, tiền cổ tức …Doanh thu bất th , kế toán hạch toán nh sau:

Nợ TK 515 – doanh thu từ hoạt động tài chính Có TK 112 – TGNH

Đơn vị: Công ty du lịch & thơng mại tổng hợp Thăng LongĐịa chỉ: 113 - 115 Lê Duẩn - Hà Nội

911Xác định kết quả kinh doanh 30.831.2229111Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 30.831.222

Cộng phát sinh trong kỳ30.831.22230.831.222Số d cuối kỳ

Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc công ty

1.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ phát sinh chủ yếu ở công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long chủ yếu là giảm trừ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với dịch vụ Massage và dịch vụ sân Golf Mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với 2 loại hình dịch vụ này là 20%.

Kế toán hạch toán đối với các khoản giảm trừ nh sau:

Nợ TK 5119, 51162 – doanh thu dịch vụ Massage, sân Golf Có TK 33382 – thuế tiêu thụ đặc biệt

2 Kế toán chi phí tại công ty

Trang 38

Chi phí tại công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long là bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh tại các đơn vị kinh doanh bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí hoạt động tài chính.

Giá vốn hàng bán trong doanh nghiệp thơng mại bao gồm: giá hàng hoá, chi phí trực tiếp thu mua, bảo quản, phân loại, …Doanh thu bất th Giá mua hàng là giá thoả thuận giữa doanh nghiệp với ngời bán và nó phụ thuộc vào giá cả thị tr-ờng Vì thế doanh nghiệp khó có thể tự đa ra giá mua theo cách chủ quan của mình.

Giá vốn hàng bán tại công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp bao gồm giá mua hàng hoá, giá mua nguyên liệu và chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh là những chi phí phục vụ trực tiếp cho các hoạt động sản xuất kinh doanh thơng mại, dịch vụ Cụ thể nh sau:

- Chi phí nhân viên – 6271

- Chi phí công cụ, dụng cụ – 6273

- Chi phí khấu hao tài sản cố định – 6274 - Chi phí dịch vụ mua ngoài – 6277 - Chi phí khác bằng tiền – 6278 - Chi phí lãi vay ngân hàng – 6279

Chi phí bán hàng gồm các chi phí phục vụ cho việc bán hàng, cụ thể: - Chi phí nhân viên – 6411

- Chi phí công cụ, dụng cụ – 6213 - Chi phí khấu hao TSCĐ - 6414 - Chi phí bằng tiền khác – 6418 - Chi phí lãi vay ngân hàng – 6419

Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính và những chi phí phục vụ chung cho toàn công ty.

Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các chi phí liên quan đến hoạt động tài chính nh lãi vay ngân hàng, …Doanh thu bất th

Kế toán công ty căn cứ vào các đề nghị thanh toán của các bộ phận gửi lên để hạch toán các chi phí liên quan đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Sau đây em xin trích 02 giấy đề nghị thanh toán của bộ phận Giảng Võ và lấy đó làm căn cứ cho kế toán thanh toán làm phiếu chi và định khoản chính xác từng loại chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.

Trang 39

Công ty DL & TMTH Thăng Long Số 02/12

Giấy đề nghị thanh toán

Từ ngày 06/12 đến ngày 09/12/2002Tháng 12

Tên tôi là: Phạm Nh Quỳnh

Bộ phận công tác: Trung tâm Thăng Long GTC Đề nghị thanh toán số tiền sau:

Bằng chữ: Mời sáu triệu bảy trăm linh tám ngàn đồng

Giấy đề nghị thanh toán

Chi mua nguyên liệu, hàng hoá Tháng 12

Tên tôi là: Phạm Nh Quỳnh

Bộ phận công tác: Trung tâm Thăng Long GTC Đề nghị thanh toán số tiền sau:

Bằng chữ: Hai mơi chín triệu bốn trăm chín tám ngàn bốn trăm bảy t đồng

Trang 40

Em xin trích hai phiếu chi sau, hai phiếu chi đó tơng ứng với hai giấy đề nghị thanh toán của bộ phận Giảng Võ gửi lên công ty.

Địa chỉ: Công ty DL và tM tổng hợp thăng longMẫu số: 01 - TT

Đơn vị: số 113 – 115 Lê Duẩn Ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKTNgày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính

Lý do : Mua nguyên liệu, hàng hoá

Số tiền: 16.708.000 VND - (Viết bằng chữ): Mời sáu triệu bảy trămlinh tám ngàn đồng.

Kèm theo : …Doanh thu bất th…Doanh thu bất th …Doanh thu bất th…Doanh thu bất th08 hoá đơn GTGT Chứng từ gốc: …Doanh thu bất th…Doanh thu bất th…Doanh thu bất th…Doanh thu bất th

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Mời sáu triệu bảy trăm linh tám ngàn Lý do : Mua CCDC, hoá chất

Số tiền: 29.498.474 VND - (Viết bằng chữ): Hai mơi chín triệu bốntrăm chín tám ngàn, bốn trăm bảy t đồng.

Kèm theo : …Doanh thu bất th…Doanh thu bất th …Doanh thu bất th…Doanh thu bất th05 hoá đơn GTGT Chứng từ gốc: …Doanh thu bất th…Doanh thu bất th…Doanh thu bất th…Doanh thu bất th

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Hai mơi chín triệu bốn trăm chín tám

ngàn, bốn trăm bảy t đồng.

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:35

Hình ảnh liên quan

Theo mô hình này, ở công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long có phòng kế toán tập trung làm nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát  sinh ở văn phòng công ty và các đơn vị hạch toán phụ thuộc, kiểm tra hớng dẫn  công tác kế toán toàn công ty - Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long.DOC

heo.

mô hình này, ở công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long có phòng kế toán tập trung làm nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở văn phòng công ty và các đơn vị hạch toán phụ thuộc, kiểm tra hớng dẫn công tác kế toán toàn công ty Xem tại trang 31 của tài liệu.
* Hình thức kế toán của công ty là hình thức Nhật ký chứng từ: nhằm hiện đại hoá khâu hạch toán giúp cho lãnh đạo có thông tin kịp thời để xử lý các  nghiệp vụ kinh tế phát sinh, công ty đã sử dụng chơng trình phần mềm kế toán  trên máy vi tính để phục vụ - Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long.DOC

Hình th.

ức kế toán của công ty là hình thức Nhật ký chứng từ: nhằm hiện đại hoá khâu hạch toán giúp cho lãnh đạo có thông tin kịp thời để xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, công ty đã sử dụng chơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính để phục vụ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Kế toán các đơn vị tập hợp chứng từ vào bảng kê nộp tiền sau đó nộp cho công ty. Kế toán thanh toán căn cứ vào bảng kê nộp tiền của các đơn vị đã đợc  - Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long.DOC

to.

án các đơn vị tập hợp chứng từ vào bảng kê nộp tiền sau đó nộp cho công ty. Kế toán thanh toán căn cứ vào bảng kê nộp tiền của các đơn vị đã đợc Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng kê nộp tiền Số 06/12 - Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long.DOC

Bảng k.

ê nộp tiền Số 06/12 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng cân đối phát sinh - Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long.DOC

Bảng c.

ân đối phát sinh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng cân đối số phát sinh - Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long.DOC

Bảng c.

ân đối số phát sinh Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan