32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

106 2.5K 21
32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

de cuong cho khoa luan

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang dến năm 2020” là do tôi tự nghiên cứu và hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Chiển. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này. 1 MỤC LỤC Lời cam đoan. Mục lục. Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt. Danh sách các bảng số liệu. Danh sách các biểu đồ. Bản đồ. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài .1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài .1 3. Mục đích và nhiệm vụ 2 3.1 Mục đích .2 3.2 Nhiệm vụ 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3 4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 4.2 Phạm viên nghiên cứu .3 5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu .3 5.1 Cơ sở lý kuận 3 5.2 Nguồi tài liệu tham khảo .3 5.3 Phương pháp nghiên cứu 3 6. Đóng góp mới của luận văn .3 7. Bố cục .4 Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI. 1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực 5 1.1.1 Các quan niệm về nguồn nhân lực .5 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 7 1.1.3 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực .8 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực 10 2 1.2.1 Dân số, giáo dục - đào tạo .10 1.2.2 Hệ thống các chỉ số ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực .14 1.2.3 Thị trường sức lao động .15 1.3 Vai trò của nguồn nhân lực đối với quá trình phát triển KT - XH .17 1.3.1 Vai trò của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế .17 1.3.2 Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội 18 1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới 20 Chương 2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG. 2.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội ở Kiên Giang ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực 23 2.1.1 Những đặc điểm về tự nhiên .23 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế - xã hội 24 2.1.3 Về văn hóa - xã hội .28 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Kiên Giang 29 2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực 29 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực .34 2.2.3 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực 42 2.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực 54 2.3.1 Những thành tựu và hạn chế về phát triển nguồn nhân lực .54 2.3.2 Những thách thức, tồn tại .55 Chương 3. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020. 3 3.1 Mục tiêu, quan điểm cơ bản phát triển nguồn nhân lựctỉnh Kiên Giang 62 3.1.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lựctỉnh Kiên Giang 62 3.1.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lựctỉnh Kiên Giang .62 3.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực 63 3.2.1 Giải pháp về đầu tư cho giáo dục đào tạo 63 3.2.1.1 Đầu tư phát triển nâng cao dân trí, giáo dục hướng nghiệp .63 3.2.1.2 Đầu tư cơ sở vật chất trường lớp; đội ngũ giáo viên đạt chuẩn .66 3.2.2 Tăng cường phát triển lĩnh vực đào tạo nghề 67 3.2.2.1 Dự báo nhu cầu về học nghề .67 3.2.2.2 Các cơ sở đào tạo và năng lực đào tạo nghề 67 3.2.2.3 Chương trình và thời gian đào tạo nghề .68 3.2.2.4 Cơ sở vật chất và định mức chi phí đào tạo 69 3.2.3 Duy trì tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tiến bộ 71 3.2.4 Gắn đào tạo với sử dụng .72 3.2.5 Phát triển thị trường sức lao động 73 3.2.6 Thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nhân tài .74 3.3 Các kiến nghị đối với Nhà nước, Tỉnh 75 KẾT LUẬN .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC .82 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Chỉ số phát triển con người (Huma Development Index) : HDI - Chỉ số đánh giá sự bình đẳng về cơ hội phát triển giữa phụ nữ và nam giới : GDI - Chỉ số nghèo khổ tổng hợp : HPI - Giá trị tổng sản phẩm xã hội : GDP - Công nghiệp hóa – hiện đại hóa : CNH-HĐH - Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Châu Âu : OCDE - Khoa học công nghệ : KHCN - Ủy ban nhân dân : UBND 5 DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ LIỆU 1- Bảng 1: Tổng GDP chỉ số phát triển phân theo các ngành kinh tế so với 2000 (so sánh 1994). Trang 25 2- Bảng 2: Tăng trưởng GDP. Trang 26 3- Bảng 3: Giá trị sản xuất (giá cố định năm 1994). Trang 27 4- Bảng 4: Lao động làm việc trong các ngành kinh tế. Trang 28 5- Bảng 5: Dân số và tỷ lệ phát triển dân số theo thời kỳ 2001 - 2007. Trang 30 6- Bảng 6: Tốc độ tăng nguồn nhân lực. Trang 36 7- Bảng 7: Dân số và lao động đang làm việc trong ngành kinh tế quốc dân của Tỉnh qua các năm. Trang 33 8- Bảng 8: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi. Trang 33 9- Bảng 9: Trình độ học vấn phân theo giới tính và khu vực thành thị - thông thôn. Trang 39 10- Bảng 10: Nguồn lực phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 2007. Trang 41 11- Bảng 11: Số cơ sở y tế và cán bộ y tế. Trang 42 12- Bảng 12: Lực lượng lao động đang có việc làm phân theo ngành kinh tế năm 2007. Trang 44 13- Bảng 13: Lực lượng lao động đang có việc làm phân theo thành phần kinh tế năm 2007. Trang 45 14- Bảng 14: Sự phân bố lao động trong ngành ở các khu vực ngành kinh tế quốc dân của Tỉnh qua các năm. Trang 47 15- Bảng 15: Hệ thống trường lớp, giáo viên phổ thông. Trang 48 16- Bảng 16: Hệ thống đào tạo chuyên nghiệp. Trang 49 17- Bảng 17: Tổng hợp đào tạo sử dụng giai đọan 2001-2005. Trang 51 18- Bảng 18: Tỷ lệ lao động qua đào tạo. Trang 53 6 19- Bảng 19: Trình độ lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân tỉnh Kiên Giang 2001 - 2005 và năm 2007. Trang 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 1- Biểu đồ 1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế. Trang 26 2- Biểu đồ 2: Cơ cấu dân số phân theo giới tính. Trang 30 3- Biểu đồ 3: Cơ cấu dân số phân theo khu vực. Trang 31 4- Biểu đồ 4: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên theo giới tính năm 2007. Trang 32 5- Biểu đồ 5: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm khu vực thành thị và nông thôn năm 2007. Trang 34 6- Biểu đồ 6: Tình hình lao động Kiên Giang năm 2007. Trang 43 7- Biểu đồ 7: Số người từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật. Trang 46 BẢN ĐỒ 01 Bản đồ hành chính tỉnh Kiên Giang. Trang 24 7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong toàn bộ các nhân tố quyết định sự phát triển nền sản xuất xã hội, nhân tố đóng vai trò có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng đó là nguồn nhân lực. Khẳng định tầm quan trọng của nó V.I Lênin đã viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là người công nhân là người lao động”. Tầm quan trọng này được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, khẳng định: “Phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao; tỷ lệ lao động trong nông nghiệp còn dưới 50% lực lượng lao động xã hội” (trang 93). Đặc biệt, đối với vùng Tây Nam Bộ nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng, Nghị quyết chỉ rõ: “Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp còn cao. Lao động thiếu việc làm và không có việc làm còn nhiều. Tỷ lệ qua đào tạo rất thấp” (trang 166). Do vậy, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang trong quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn đang là những vấn đề cấp bách. Chính sức lôi cuốn thực tiễn ấy của tiềm năng chưa được đánh thức, đã thúc đẩy tôi chọn đề tài: “ Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020” làm luận văn cao học kinh tế. Đề tài, không phải tìm ra giải pháp đào tạo hay sử dụng có hiệu quả; mà là dưới góc độ phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Bàn về phát triển nguồn nhân lực đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu, hội thảo, các bài viết đăng tải trên trên nhiều tạp chí khác nhau như: “Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, của Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân; “Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh 8 tế trọng điểm phía Nam” của TS. Trương Thị Minh Sâm, Viện Khoa học và Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia; “ Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của TS. Nguyễn Thanh, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh . Các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp nhất định trong việc cung cấp lý luận về phát triển nguồn nhân lực nói chung trên các lĩnh vực, các ngành, các vùng của nền sản xuất xã hội trong phạm vi cả nước. Song đối với tỉnh Kiên Giang chưa có công trình nghiên cúu nào về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, tôi chọn “Phát triển nguồn nhân lực cho Tỉnh nhà trong quá trình phát triển kinh tế xã hội” làm luận văn cao học kinh tế là một yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. 3. Mục đích và nhiệm vụ: 3.1. Mục đích: Thông qua việc nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực tỉnh Kiên giang nói riêng, mục đích của đề tài là phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang đến 2020. 3.2. Nhiệm vụ: Một là, hệ thống hóa những vấn đề cơ bản, cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực về đào tạo và sử dụng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Bài học kinh nghiệm về quá trình phát triển nguồn nhân lực vận dụng trong việc phát triển nguồn nhân lực. Hai là, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang thông qua các chỉ số phát triển trên các mặt: số lượng, chất lượng gắn với cơ sở vật chất năng lực đào tạo, mức độ đáp ứng… Trên cơ sở đó rút ra nguyên nhân và bài học kinh nghiệm từ thực trạng của nó trong thời gian qua. Ba là, vạch ra những quan điểm và giải pháp cơ bản về nguồn nhân lực để thực hiện mục tiêu chiến lược kinh tế xã hội của Tỉnh đến năm 2020. 9 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang nói riêng. Tuy nhiên, đây là một lĩnh vực rất rộng liên quan đến tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, trong luận văn này chỉ đi vào những nội dung cơ bản về Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu về Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh kiên Giang từ năm 2000 đến 2020 và các giải pháp để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. 5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu: 5.1. Cơ sở lý luận: Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực. Các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam về phát triển giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Các nguyên lý của kinh tế chính trị Mác - Lênin. 5.2. Nguồn tài liệu tham khảo: Các tác phẩm kinh điển của Karl Marx, F.Engels, V.I. Lênin về nguồn nhân lực; Kinh tế chính trị Mác – Lênin, các Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, các tư liệu của Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Kiên Giang. 5.3. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận cơ bản, chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu là phép biện chứng duy vật. Vận dụng phương pháp luận chung; phương pháp cụ thể là logic lịch sử, phân tích và tổng hợp so sánh, theo dõi, thống kê, mô hình hóa. 6. Đóng góp mới của luận văn: Một là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực nói chung ở Việt Nam, tỉnh Kiên Giang nói riêng. 10 [...]... bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó” [10 217] Đề cao vai trò của yếu tố con người cũng là nét nổi bật trong tư tưởng kinh tế của Karl Marx với tư tưởng chủ đạo: chỉ có lao động mới tạo ta giá trị nguồn gốc duy nhất của mọi của cải trong xã hội Tư tưởng này có ý... phát triển nhanh và ngược lại Trong thực tiễn xây dựng và phát triển kinh tế cho ta thấy rõ các chính sách kinh tế khi phù hợp sẽ tạo động lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh và ngược lại 1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới Kinh nghiệm của Hàn Quốc và Đài Loan cho thấy để tăng trưởng kinh tế cần có sự đồng bộ trong tiến trình phát triển, sự đồng bộ trong các yếu... đổi những giá trị truyền thống những nhân tố tác động Trong cuộc điều tra xã hội học của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm tìm hiểu mục đích của sinh viên cho thấy 92,8% trả lời rằng: phấn đấu để có được địa vị xã hội là mục đích gần với mong muốn của họ nhất Xếp thứ hai trong bảng giá trị là làm giàu (87,2%) Trong khi đó mục đích phấn đấu để thành đạt trong chuyên môn đứng ở vị trí gần cuối bảng (62,8%)”... hay nguồn nhân lực, đồng nhất về số lượng, cả hai cùng bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, cũng như cả người ngoài tuổi lao động có nhu cầu và khả năng tham gia lao động” [25.29] Nguồn nhân lực là tổng hợp tiềm năng lao động của con người trong một quốc gia, một vùng, một khu vực, một địa phương trong một thời điểm cụ thể nhất định Tiềm năng của nguồn nhân lực bao gồm thể... CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Các quan niệm về nguồn nhân lực Theo Từ điển thuật ngữ của Pháp, nguồn nhân lực xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và mong muốn có việc làm Như vậy theo quan điểm này thì những người trong độ tuổi lao động có khả năng... tộc, sáng tạo những giá trị văn hóa mới của Việt Nam” [40,112] Trong chương trình KX - 05 “Xây dựng văn hóa, phát triển con người và nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đã phản ánh một cách đầy đủ và súc tích về mối quan hệ các vấn đề văn hóa, con người nguồn nhân lực gắn quyện với nhau: hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra qua giáo dục lại trở lại với... con người Việt Nam hiện nay Trong các quan hệ cộng đồng thì quan hệ gia đình là tế bào của xã hội Đối với con người Việt Nam hiện đại, cuộc sống gia đình hòa thuận theo quan niệm truyền thống là nhân tố quan trọng chí phối tâm thức của họ Đối với một số quy phạm đạo đức truyền thống như đạo hiếu, lối sống thanh bạch, trong sạch, lòng nhân ái, sẵn sàng tương trợ người khác trong những lúc gặp khó khăn... động, có khả năng lao động Trong quan niệm này không có giới hạn trên về tuổi của nguồn lao động Theo Liên Hợp quốc, Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, kiến thức năng lực, toàn bộ cuộc sống của con người hiện có, thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội trong một cộng đồng Nhân lực dưới góc độ từ và ngữ là danh từ (từ Hán Việt): nhân là người, lực là sức Ngay trong phạm trù sức người lao... chính, thôi thúc suy nghĩ và hành động của họ Trong bảng điều tra có câu hỏi thăm dò thái độ ứng xử của người được hỏi trong tình huống giả định về nguy cơ độc lập tổ quốc bị đe dọa, ở những mức độ và hình thức khác nhau 97,28% số người trả lời đã biểu thị thái độ trách nhiệm và ý thức tự giác cao trước vận mệnh của tổ quốc như sẵn sàng tình nguyện nhập ngủ” Tinh thần truyền thống ấy có ý nghĩa nhất định... chính xác nhất về chỉ số phát triển con người, chất lượng nguồn nhân lực của mỗi quốc gia, trong từng giai đoạn cụ thể theo yêu cầu sự phát triển của kinh tế xã hội 1.2.3 Thị trường sức lao động Đề cập về phát triển nguồn nhân lực trong kinh tế thị trường, không thể không đề cập đến thị trường sức lao động Đây là một trong những đặc điểm làm thay đổi về chất và lượng việc phát triển nguồn nhân lực gắn với . hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận. mong muốn của họ nhất. Xếp thứ hai trong bảng giá trị là làm giàu (87,2%). Trong khi đó mục đích phấn đấu để thành đạt trong chuyên môn đứng ở vị trí gần

Ngày đăng: 05/03/2013, 16:08

Hình ảnh liên quan

Bảng1 :Tổng GDP chỉ số phát triển phân theo các ngành kinh tế so với 2000 (so sánh 1994) - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

Bảng 1.

Tổng GDP chỉ số phát triển phân theo các ngành kinh tế so với 2000 (so sánh 1994) Xem tại trang 32 của tài liệu.
NLN CN&DV - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

amp.

;DV Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3: Giá trị sản xuất (giá cố định năm 1994) - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

Bảng 3.

Giá trị sản xuất (giá cố định năm 1994) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6: Tốc độ tăng nguồn nhân lực. - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

Bảng 6.

Tốc độ tăng nguồn nhân lực Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 7: Dân số và lao động đang làm việc trong ngành kinh tế quốc dân  của tỉnh qua các năm - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

Bảng 7.

Dân số và lao động đang làm việc trong ngành kinh tế quốc dân của tỉnh qua các năm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 8: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhĩm tuổi. - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

Bảng 8.

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhĩm tuổi Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 9: Trình độ học vấn phân theo giới tính và khu vực thành thị - nơng thơn. - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

Bảng 9.

Trình độ học vấn phân theo giới tính và khu vực thành thị - nơng thơn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng10: Nguồn lực phân theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật năm 2007. - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

Bảng 10.

Nguồn lực phân theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật năm 2007 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 11: Số cơ sở y tế và cán bộ y tế. - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

Bảng 11.

Số cơ sở y tế và cán bộ y tế Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng12: Lực lượng lao động đang cĩ việc làm phân theo ngành kinh tế năm 2007 - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

Bảng 12.

Lực lượng lao động đang cĩ việc làm phân theo ngành kinh tế năm 2007 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng13: Lực lượng lao động đang cĩ việc làm phân theo thành phần kinh tế năm 2007 - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

Bảng 13.

Lực lượng lao động đang cĩ việc làm phân theo thành phần kinh tế năm 2007 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 14: Sự phân bố lao động trong ngành ở các khu vực ngành kinh tế quốc dân của Tỉnh qua các năm. - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

Bảng 14.

Sự phân bố lao động trong ngành ở các khu vực ngành kinh tế quốc dân của Tỉnh qua các năm Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 16: Hệ thống đào tạo chuyên nghiệp - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

Bảng 16.

Hệ thống đào tạo chuyên nghiệp Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 17. Bảng tổng hợp đào tạo sử dụng giai đoạn 2001-2005 - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

Bảng 17..

Bảng tổng hợp đào tạo sử dụng giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Tình hình sử dụng lao động qua đào tạo: - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

nh.

hình sử dụng lao động qua đào tạo: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 19: Trình độ lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế - 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020

Bảng 19.

Trình độ lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan