Tư tưởng HCM Với Xây dựng khối đại đoàn kết

4 549 8
Tư tưởng HCM Với Xây dựng khối đại đoàn kết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: Trần Thị Nga Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1 - Bắc Ninh Tiểu luận: vận dụng t tởng hồ chí minh vào thực tiễn, xây dựng vào khối đại đoàn kết ở khối cơ sở. Trong việc đào tạo những thế hệ cách mạng cho đời sau, Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, ngời Bác kính yêu của thế hệ trẻ Việt Nam, rất quan tâm đến giáo dục đạo đức cách mạng. Mối quan tâm này đợc thấu suốt trong tất cả những lời dạy của Ngời đối với thanh niên, thiếu niên. Trong di chúc, Ngời còn căn dặn lại: Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những ngời kế thừa chủa nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên. Đạo đức cách mạng mà Hồ Chí Minh nêu lên trong các bài nói, bài viết của Ngời là đạo đức mới, đạo đức cộng sản chủ nghĩa, đạo đức tiên tiến nhất của loài ngời. Đạo đức mới khác hẳn với đạo đức của các giai cấp bóc lột, của tôn giáo. Đó là đạo đức dựa trên chủ nghĩa nhân đạo cộng sản chủ nghĩa, thơng yêu và tôn trọng con ngời. Đạo đức mới dẫn đến sự phát triển tài năng của con ngời và chính tài năng đó lại tạo ra một xã hội tốt đẹp hơn cho sự phát triển của đạo đức. Đạo đức ở một con ngời có phần chung làm nền tảng cho sự hình thành con ngời mới xã hội chủ nghĩa, và phần riêng gắn với nhiệm vụ của từng ngời nhằm giúp cho ngời đó hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ của mình trên nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau. Đối với học sinh, Hồ Chí Minh đã nêu ra 5 điều cơ bản mà ngày nay chúng ta đang phấn đấu giáo dục cho các em: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; học tập tốt, lao động tốt; đoàn kết tốt, kỷ luật tốt; giữ gìn vệ sinh thật tốt; khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. Những phẩm chất đạo đức đó cũng có thể coi là nền tảng đạo đức cho các giáo viên, cho tất cả mọi ngời lao động. Trong học sinh, lòng yêu nớc phải thể hiện qua sự cố gắng học tập và rèn luyện để trở thành ngời lao động mới, phát triển toàn diện để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Do đó, nó phải gắn với những phẩm chất cần thiết nh Hồ Chí Minh đã nêu trong 5 điều dạy. Sự hình thành những phẩm chất này phải đi đôi với sự đấu tranh chống những tàn d của đạo đức cũ, những thói xấu xa và nguy hiểm nhất của xã hội, mà biểu hiện tập trung là chủ nghĩa cá nhân. Hồ chủ tịch nói: Vết tích xấu xa và nguy hiểm nhất của xã hội cũ là chủ nghĩa cá nhân. Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay dới sự lãnh đạo cảu Đảng, cho nên cũng mang trong mình những phẩm chất vô cùng tốt đẹp. Song, cũng có thể thấy rõ những nhợc điểm trong công tác giáo dục và hoàn cảnh khách quan của một xã hội đang chuyển mình hội nhập cùng thế giới, thanh thiếu niên dễ tiêm nhiễm những thói xấu nh: cha sẵn sàng lao động vì Tổ quốc, ý thức tập thể và ý thức kỷ luật còn chủ yếu, tinh thần bảo vệ của công còn kém và trong một bộ phận thanh thiếu niê, lối sống cá nhân chủ nghĩa, muốn hởng lạc, không muốn lao động, đua đòi ăn diện, thậm chí đến phạm pháp vẫn còn nghiêm trọng. Cuộc vận động học tập gơng đạo đức Hồ Chí Minh đang diễn ra trong các tr- ờng học là một bộ phận của phong trào thi đua Hai Tốt nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Cuộc vận động này đã lấy những điều đạo đức mà Hồ Chủ tịch đã căn dặn làm nội dung, đồng thời cũng lấy những lời dạy của Ngời về công tác đức dục làm phơng châm. Tinh thần của phơng châm giáo dục đạo đức là: tôn trọng nhân cách học sinh thông qua thuyết phục và hoạt động, thống nhất các tác động giáo dục nhằm tạo ra môi trờng thuận lợi cho sự phát triển đạo đức mới. Đó cũng là những quan điểm mà chúng ta thấy rất rõ quan những lời khuyên của Hồ Chủ tịch về việc dạy dỗ con em. Hơn nữa, Ngời còn quan tâm đến các hình thức hoạt động thích hợp với lứa tuổi. Đối với việc giáo dục thiếu niên nhi đồng, Ngời căn dặn chúng ta phải giữ toàn vẹn tính vui tơi, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng. Đối với thanh niên cũng vậy, Ngời dạy: Thanh niên phải chuyên tâm đi học và công tác, nhng cũng cần có vui chơi; Cần đi sâu vào đời sống, hiểu rõ tâm lý của các tầng lớp thanh nhên và giúp đỡ họ giải quyết các vấn đề một cách thiết thực. Trong những lực lơng xã hội có trách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ, Hồ chủ tịch nhấn mạnh vai trò quan trọng của giáo viên và của cán bộ phụ trách Đoàn Đội. G- ơng mẫu của họ về đạo đức có ảnh hởng quyết định đối với đạo đức thanh niên. Ng- ời nói: Trẻ em hay bắt chớc cho nên thầy giáo, cán bộ phụ trách phải gơng mẫu từ lời nói đến việc làm. Quan hệ thầy trò là một bộ phận trong quan hệ giữa ngời với ngời ở chế độ mới, nó phải biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo cộng sản của đạo đức mới. Trong bức th cuối cùng gửi ngành giáo dục, Hồ Chủ tịch đã căn dặn: Cần phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy và trò, giữa học trò với Nhau. Hiện nay, không ít trờng học cha có mối quan hệ đẹp đẽ và trong sáng nh vậy; chính đó là một trong những nguyên nhân gây nên sự rạn nứt trong mối quan hệ thầy trò, làm cho trò phủ nhận sự giáo dục của thầy, thậm chí mất lòng tin vào nhà trờng. Trong trờng học, vấn đề tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lợng giáo dục đang là vấn đề cấp bách. Giáo dục phổ thông phải tạo điều kiện thuận lợi cho thế hệ trẻ hình thành phơng pháp, phong cách tự giáo dục, tự rèn luyện suốt đời trở thành con ngời chân chính trong thời đại phát triển khoa học công nghệ nh hiện nay. Cha lúc nào nh lúc này, việc học tập và vận dụng những lời dạy của Bác về công tác giáo dục nói chung và việc giáo dục đạo đức nói riêng lại có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng nh bây giờ. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân. Đoàn kết dân tộc, không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo. Không phân biệt dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, ngời theo tín ngỡng với ngời không theo tín ngỡng ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ. Liên minh công nông lao động trí thức làm nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân. Ngời Việt Nam ta có truyền thống Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh kẻ chạy lại. Hồ Chí Minh cho rằng ngay đối với những ngời lầm đờng lạc lối nhng đã biết hối cải, chúng ta vẫn kéo họ về phía dân tộc, vẫn đoàn kết với họ, mà hoàn toàn không định kiến và khoét sâu cách biệt. Ngời đã lấy hình tợng năm ngón tay có ngón dài ngón ngắn nhng tất cả đều nằm trên cùng một bàn tay để nói lên sự cần thiết phải thực hiện đại đoàn kết rộng rãi. Thậm chí đối với những ngời trớc đây đã chống chúng ta, nhng nay không chống nữa thì khối đại đoàn kết dân tộc cũng sẽ mở rộng cửa đón tiếp họ. Ngời đã nhiều lần nhắc nhở Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập dân chủ dù những ngời trớc đây đã chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ. Ngời tha thiết kêu gọi tất cả những ngời thật thà yêu nớc, không phân biệt tầng lớp nào, tín ngỡng nào, chính kiến nào và trớc dây đứng về phe nào; chúng ta hãy thật thà cộng tác vì dân vì nớc. Chính vì thấm nhuần t tởng của Hồ Chí Minh nên ở cơ sở trong một môi tr- ờng giáo dục, các thầy cô giáo trong nhà trờng luôn luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau luôn luôn trao dồi kiến thức học tập và làm theo tấm gơng Hồ Chí Minh. Chỉ có đoàn kết thì mới tạo nên sức mạnh để đa cơ sở đi lên và ngày càng vững mạnh. Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh vào quá trình dạy học ở trong nhà trờng sẽ giúp các em định hớng đợc sự phát triển nhân cách của bản thân trong tơng lai, đồng thời hiểu rõ ý thức trách nhiệm của ngời công dân đối với đất nớc; giúp các em có phơng pháp tu dỡng rèn luyện mình không ngừng tiến bộ để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, xứng đáng là chủ nhân tơng lai của đất nớc, vừa có tài, vừa có đức, vừa có sức khỏe và nhất là các em sẽ hiểu đợc sự đoàn kết là sức mạnh của dân tộc. Với tinh thần đó là ngời giáo viên phải thấm nhuần t tởng Hồ Chí Minh, vì đó là ngọn hải đăng, là ánh hoà quang chói lọi soi sáng con đờng chúng ta đi, là cẩm nang quý báu để xây dựng nên một bài giảng sống động, góp phần hình thành những phẩm chất, nhân cách của ngời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại nh mục tiêu đã đặt ra. . nh bây giờ. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân. Đoàn kết dân tộc, không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo. Không phân biệt dân tộc thiểu số với dân tộc. t tởng hồ chí minh vào thực tiễn, xây dựng vào khối đại đoàn kết ở khối cơ sở. Trong việc đào tạo những thế hệ cách mạng cho đời sau, Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, ngời Bác kính yêu. nói lên sự cần thiết phải thực hiện đại đoàn kết rộng rãi. Thậm chí đối với những ngời trớc đây đã chống chúng ta, nhng nay không chống nữa thì khối đại đoàn kết dân tộc cũng sẽ mở rộng cửa đón

Ngày đăng: 10/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan