Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần5 pdf

10 673 2
Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần5 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần5 NHỮNG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC LỚP 12 (PHẦN II) MỤC LỤC PHẦN 1 Đề 1: Phân tích "Tây Tiến" của Quang Dũng. Đề 2: Phân tích 8 câu thơ đâù "Tây Tiến" của tác giả Quang Dũng: " Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! mưa xa khơi" Đề 3: Phân tích khổ thơ sau được trích trong bài "Tây Tiến" của Quang Dũng: " Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc Sông Mã gầm lên khúc độc hành" Đề 4: Phân tích đoạn thơ sau trong bài " Tây Tiến" của Quang Dũng " Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa, Sông Mã gầm lên khúc độc hành " Đề 5: Bình giảng bức tranh tứ bình trong bài thơ "Việt Bắc". Đề 6: Anh chị hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: "Mình về mình có nhớ ta Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa" Đề 7: Phân tích bài "Đất nước" (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm. Đề 8: Qua bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm anh chị hãy làm sang tỏ quan điểm Đất nước là của nhân dân. PHẦN 2: Đề 9: Bình giảng bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh. Đề 10: Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài "Sóng" của nhà thơ Xuân Quỳnh. " Con sóng dưới lòng sâu Hướng về anh một phương". Đề 11: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Anh (chị) cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng này? Đề 12: Cảm nhận bài "Đàn ghi ta của F.G.Lorca" của Thanh Thảo. Đề 13: Phân tích bài "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân. Đề 14: Cảm nhận "Người lái đò Sông Đà" của Nguyễn Tuân. Đề 15: Hình tượng người lái đò trong tuỳ bút " Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân. Đề 16: Anh chị hãy phân bài "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đề 17: Phân tích tác phẩm Vợ Chồng A Phủ của Tô Hoài. Đề 18: Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài. Đề 19: Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài). Đề 20: Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân. Đề 21: Giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Vợ nhặt". Đề 22: Phân tích nhân vật người vợ nhặt, từ đó làm nổi bật lên số phận của người dân Việt trước CM. Đề 23: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN VẬT TRONG BÀI VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN. Đề 24: Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân. Đề 25: HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG " RỪNG XÀ NU" CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH. Đề 26: Tính sử thi của tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành). Đề 27: Phân tích hình tượng nhân vật Tnu trong tác phẩm Rừng Xà Nu của Nguyễn Trung Thành. Đề 28: Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng Xà Nu của Nguyễn Trung Thành. Nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật miêu tả cây xà nu của nhà văn. Đề 29: Vẻ đẹp con người Nam bộ trong kháng chiến chống Mỹ qua tác phẩm Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi. Đề 30: Trong chuyện những đứa con trong gia đình. Nguyễn Thi có nêu lên quan niệm: chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào 1 khúc. Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về 1 biển," mà biển thì rộng lắm[ ], rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta". Anh(chị)có cho rằng trong thiên truyện của Nguyễn Thi quả đã có 1 dòng sông truyền thống liên tục chảy từ những lớp người đi trước: tổ tiên, ông cha, cho đến lớp người đi sau : chị em Chiến và Việt. Đề 31: Anh (chị) hãy phân tích nhân vật Phùng trong tác phẩm " Chiếc thuyền ngoài xa " của Nguyễn Minh Châu. Đề 32: Anh chị hãy phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu. . Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần5 NHỮNG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC LỚP 12 (PHẦN II) MỤC LỤC PHẦN 1 Đề 1: Phân tích. của Nguyễn Thi quả đã có 1 dòng sông truyền thống liên tục chảy từ những lớp người đi trước: tổ tiên, ông cha, cho đến lớp người đi sau : chị em Chiến và Việt. Đề 31: Anh (chị) hãy phân tích. Anh (chị) cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng này? Đề 12: Cảm nhận bài "Đàn ghi ta của F.G.Lorca" của Thanh Thảo. Đề 13: Phân tích bài "Người

Ngày đăng: 10/07/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan