Giáo trình cơ học kết cấu công trình ngầm 20 potx

5 353 2
Giáo trình cơ học kết cấu công trình ngầm 20 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NQP/CHCTN 4- 21 bờ tụng phi trng thỏi lng lõu, cú kh nng chy. Cng vỡ vy õy khụng s dng ct liu ỏ dm. Bờ tụng cú thnh phn va cao, ngoi ra cũn cú thờm cht n l tro bay v húa cht. Nh ú tớnh cahyr do tng v thi gian ụng cng chm li. Chiu di mừi t ph thuc vo s phỏt trin bn ca bờ tụng v tin o d kin ca cụng trỡnh. iu quan trng õy lf vn truyn lc u v chng c khi ỏ phớa sau khiờn o trong phm vi nộn bờ tụng. Bờ tụng phi cú tớnh chy do di. iu ny s gp khú khn khi khi khi ỏ cú thm thu ln, vi thnh phn vt cht l cỏc ht ri. Khi ỏp lc nộn bờ tụng tng nhanh quỏ ỏp lc l rng, bờ tụng s mỏt nc nhanh v lmf gim tớnh chy do. Do v y khi s dng cn thm dú, phõn tớch k kh nng ny. Bờ tụng nộn cú u im c bn l: hn ch lỳn st do n nh ỏp lc t trong quỏ trỡnh o trong nhng iu kin a cht nht nh; vic chng c tin hnh song song vi cụng tỏc o (thi cụng liờn tc). Tuy nhiờn bờ tụng nộn cú cỏc nhc im sau: ct ca bờ tụng ch cú th l si thộp, khụng th s dng ct thộp dng thanh hoc li; cỏc si thộp phớ mt nhn ca cp pha khụng úng vai trũ truyn lc vỡ th lm cho v khụng kớn nc, do vy cú th xut hin cỏc v trớ xõm nhp nc ngm t bờn ngoi; tiờu chun v cỏch nc khụng c m bo; khi s dng si thộp phi s dng mỏy bm hai pittong; vỡ mỏy ny khụng lm vic liờn tc nờn khụng gi n nh c ỏp lc u lờn vũng bờ tụng; hin nay lng si s dng ti a c khong 50% (60kg/m 3 ), do vy lm gim khr nng nhn ti ca v; kh nang chng thm khụng tt mt s v trớ v ti cp pha u c cú th lm gim ỏp lc v phõn b ỏp lc khụng u; vỡ phi s dng ng dn bờ tụng, nờn khi mỏy khiờn o cú ng kớnh ln cú th dn n phõn b ỏp lc khụng u; 4.3.3 Một số quy định và tiêu chuẩn đối với vỏ bê tông phun và bê tông Hiện nay có nhiều quy định khác nhau về vỏ bê tông. Các quy định hoặc dựa trên cơ sở các kinh nghiệm thực tế, hoặc trên cơ sở các phân tích, tính toán cha thất thỏa đáng bằng lý thuyết. Sau đây giới thiệu Quy định của Hội công trình ngầm thế giới ITA-International Tunneling Assosiation . Chiều dày tối thiểu của vỏ bê tông phun (vỏ chống cố định, nhận tải) o 15cm đối với các đờng lò (hầm) xuyên vỉa, giếng đứng o 20cm đối với các tiết diện đào đến 50m 2 NQP/CHCTN 4- 22 o 25cm 2 đối với các tiết diện đào lớn hơn Chiều dày tối thiểu của vỏ bê tông liền khối phía trong o 20cm đối với vỏ bê tông thờng (không có cốt thép), o 25cm đối với vỏ bê tông cốt thép, o 30cm đối với vỏ bê tông cách nớc phía trong Chiều dày tối thiểu của lớp phủ o 3cm đối với lớp phủ phía ngoài, nếu lớp này đợc bảo vệ bằng lớp vải cách nớc, o 5-6cm cho lớp phủ phía ngoài, nếu lớp này tiếp xúc trực tiếp với nớc ngầm, o 4-5cm đối với mặt phía trong 4.4Vỏ thép tấm V thộp tm cú hai u im c bn l cỏch nc tuyt i v kh nng chu kộo tt. Vỡ vy trong xõy dng cụng trỡnh ngm v thp thng c s dng khi cn cỏch nc v khi cú nc ỏp lc cao. Th c t v thộp thng gp dng lp m hay ngn cỏch gia cỏc lp bờ tụng trong v ging m trong iu kin a cht thy vn phc tp. Trờn hỡnh 4-19 l vớ d v ging cú cu to theo nguyờn lý v trt), c ỏp dng trong iu kin a cht v a cht thy vn phc tp. V bao gm nhiu lp, t ngoi (phớa kh i ỏ) vo tong l v xõy bng ỏ bờ tụng, lp nha asphan, v thộp tm hn kớn v v bờ tụng ct thộp. Nh vy hai lp v cú th trt trờn mt tip xỳc cú lp asphan. Nh ú ỏp lc khụng u t phớa ngoi tr thnh phõn b u lờn lp v trong. Nguyên lý vỏ trợt a) vỏ bê tông cốt thép b) vỏ thép tấm c) vỏ nhựa asphan d) vỏ xây bằng đá bê tông e) Vữa chèn Hỡnh 4-19 NQP/CHCTN 4- 23 Hình 4-21. Trên hình 4-20 cho thấy các vỏ thép tấm đợc hàn kín làm lớp vỏ trong chịu áp lực nớc trong các đờng hầm dẫn nớc củ công trình thủy điện. Các vỏ thép thờng có thể dày từ 10mm đến 40mm trong trờng hợp áp lực nớc cao trên 100m cốt nớc. Trong khi thi công vỏ thếp đợc lắp trớc vf đợc sử dụng nh là cốp pha để đổ vỏ bê ông phía ngoài. Để tránh hiện tợng mất ổn định do phồng rộp vỏ thép, trong điều kiện áp lực nớc biến động, phía mặt ngoài các tấm vỏ thép đợc bố trí các vòng neo), giữ vỏ áp chặt vào vỏ bê tông (Hình 4-21). Hình 4-20 Câu hỏi ôn thi CHCTN 1. Hãy cho biết các loại kết cấu chống của ba nhóm: kết cấu tích hợp, khung chống và vỏ chống. 2. Thế nào là kết cấu chống tạm và kết cấu chống cố định, nêu ví dụ. 3. Thế nào là kết cấu chống chủ động và thụ động, cho ví dụ. 4. Thế nào là kết cấu chống cứng và kết cấu chống linh hoạt, cho ví dụ. 5. Có mấy loại neo, đặc điểm c ấu tạo của mỗi loại. 6. Khả năng nhận tải hay mang tải của neo dính kết được xác định như thế nào? 7. Với các kết cấu neo nói chung sẽ dẫn đến những hiệu quả gì trong công tác chống giữ? 8. Neo có khả năng gia cố khối đá, hãy minh họa bằng ví dụ liên kết n lớp đá thành một lớp. 9. Neo dính kết có khả năng gia cố khối đá, hãy minh họa bằ ng ví dụ tổ hợp khối đá, thanh neo và chất dính kết chịu tải. 10. Có mấy loại khung gỗ, đặc điểm cấu tạo và phạm vi áp dụng. 11. Thế nào là các hiện tượng “chùng cằm, treo cằm và cất cánh”? 12. Độ thách của khung hình thang phụ thuộc vào yếu tố nào? 13. Khung chống gỗ có thể sử dụng làm kết cấu chống cố định không, nếu có thì trong trường hợp nào? 14. Có những loạ i khung chống bằng thép nào theo loại thép. 15. Nêu các ưu điểm chính của khung thép tổ hợp so với khung thép hình. 16. Nêu các đặc điểm cơ bản của khung cứng, linh hoạt kích thước và linh hoạt hình dạng, phạm vi áp dụng. 17. Nêu trình tự tính toán, thiết kế khung chống bằng thép 18. Trong xây dựng công trình ngầm có các loại vỏ chống nào? 19. Nêu đặc điểm cơ bản của vỏ bê tông phun và phạm vi áp dụng. 20. Trong các loại vỏ chống, những loạ i nào có thể sử dụng để làm kết cấu chống tạm và cố định, khi nào? 21. Phân tích so sánh ưu, nhược điểm của vỏ lắp ghép với vỏ bê tông liền khối. 22. Vỏ thép hàn thường được sử dụng trong các trường hợp nào? 23. Trình bày trình tự tính toán thiết kế vỏ chống. 25. Trình bày giả thuyết tính áp lực và tải trọng (nóc, sườn, nền) của Bierbaumer 26. Trình bày giả thuyết tính áp lực và tải trọng (nóc, sườn, nền) của Protodiakonop/Tximbarevich. 25. Trình bày giả thuyết tính áp lực và tải trọng (nóc, sườn, nền) của Terzaghi. 26. Các cách tính áp lực này có đặc điểm gì khác với cách tính đã được giới thiệu trong cơ học đá? 27. Cho thấy sự khác nhau cơ bản giữa khái niệm áp lực và tải trọng. 28. Xác định áp l ực nóc và tải trọng tác dụng lên kết cấu neo, khung chống và vỏ chống, nếu giả thiết rằng sau khi đào đường hầm có dạng hình tứ giác, phía nóc hình thành vùng phá hủy có chiều cao đều trên nóc và bằng h. . Hình 4 -20 Câu hỏi ôn thi CHCTN 1. Hãy cho biết các loại kết cấu chống của ba nhóm: kết cấu tích hợp, khung chống và vỏ chống. 2. Thế nào là kết cấu chống tạm và kết cấu chống cố định,. và kết cấu chống cố định, nêu ví dụ. 3. Thế nào là kết cấu chống chủ động và thụ động, cho ví dụ. 4. Thế nào là kết cấu chống cứng và kết cấu chống linh hoạt, cho ví dụ. 5. Có mấy loại neo,. định hoặc dựa trên cơ sở các kinh nghiệm thực tế, hoặc trên cơ sở các phân tích, tính toán cha thất thỏa đáng bằng lý thuyết. Sau đây giới thiệu Quy định của Hội công trình ngầm thế giới ITA-International

Ngày đăng: 10/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan