Tuan 12_Lop 4 cuc chuan luon, moi cac bnac hay Dow

21 278 0
Tuan 12_Lop 4 cuc chuan luon, moi cac bnac hay Dow

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 12: Thứ . ngày . tháng . năm 200 Tập đọc Vua tàu thủy bạch thái bởi I. Mục tiêu: - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bởi. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 3 em đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: HS: Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện (2 3 lợt). - GV nghe, kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ. Nhắc nhở các em nghỉ hơi giữa những câu dài. HS: Luyện đọc theo cặp. - 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời. + Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào? - Mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau đợc nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch và đợc ăn học. + Trớc khi mở công ty vận tải đờng thuỷ, Bạch Thái Bởi đã làm những công việc gì? - Đầu tiên anh làm th ký cho 1 hãng buôn. Sau đó buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ + Những chi tiết nào chứng tỏ anh là 1 ngời có chí? - Có lúc mất trắng tay không còn gì nhng Bởi không nản chí. HS: Đọc đoạn còn lại và trả lời. + Bạch Thái Bởi mở công ty vận tải đờng thủy vào thời điểm nào? - Vào lúc những con tàu của ngời Hoa đã độc chiếm các đờng sông miền Bắc. + Bạch Thái Bởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu ngời nớc ngoài nh thế nào? - Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của ngời Việt: Cho ngời đến các bến tàu diễn thuyết. thuê kỹ s trông nom. + Em hiểu thế nào là 1 bậc anh hùng kinh tế? - Là ngời lập nên những thành tích phi th- ờng trong kinh doanh/ Là ngời giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: - 4 em nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1, 2 đoạn tiêu biểu. - GV đọc mẫu. HS: Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét bạn nào đọc đúng nhất và cho điểm. 153 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, tập đọc bài. Toán Nhân một số với một tổng I. Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: HS: 2 em lên chữa bài về nhà. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức: - GV ghi bảng 2 biểu thức: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 HS: 2 em lên bảng tính giá trị 2 biểu thức sau đó so sánh 2 kết quả: 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Vậy: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - Hai biểu thức đó nh thế nào? - Hai biểu thức đó bằng nhau. 3. Nhân 1 số với 1 tổng: - GV chỉ cho HS biết biểu thức bên trái dấu bằng là gì? - Là nhân 1 số với 1 tổng. - Biểu thức bên phải dấu bằng là gì? - Là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng. - Khi nhân 1 số với 1 tổng ta làm thế nào? - Ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả lại. a x (b + c) = a x b + a x c 4. Thực hành: + Bài 1: Treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hớng dẫn HS tính nhẩm giá trị của các biểu thức với mỗi bộ giá trị của a, b, c để viết vào ô trống trong bảng. HS: Đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm theo 2 cách. - GV nhận xét, cho điểm. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. 2 em lên bảng tính. - GV gọi HS nhận xét về cách nhân 1 tổng với 1 số. (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4 + Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - GV hớng dẫn mẫu 1 phép tính: 36 x 11 = 36 x (10 + 1) = 36 x 10 + 36 x 1 = 360 + 36 = 396. HS: Tự làm các phần còn lại. - 2 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. 154 - GV chấm bài cho HS. 5. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. đạo đức hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1) I. Mục tiêu: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng: Tranh, đồ dùng để hoá trang. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ? Vì sao phải tiết kiệm thời giờ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Thảo luận về Phần thởng. - GV kể chuyện Phần thởng. HS: Cả lớp nghe. - Đóng lại tiểu phẩm. + Em có nhận xét gì về việc làm của H- ng? - Em thấy việc làm của Hng rất đáng khen. - Em thấy việc làm của bạn chứng tỏ bạn rất yêu bà. - Em thấy việc làm của bạn chứng tỏ bạn là ngời cháu hiếu thảo. + Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa đợc thởng? (hỏi bạn đóng vai Hng) - Vì em rất yêu bà, bà là ngời dạy dỗ, nuôi nấng em hàng ngày. - GV giảng trên tranh: + Theo em bà cảm thấy nh thế nào trớc việc làm của cháu? - Bà cảm thấy rất vui, phấn khởi. + Qua câu chuyện trên, bạn nào cho cô biết đối với ông bà, cha mẹ chúng ta phải nh thế nào? - Phải hiếu thảo. + Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - Vì ông bà, cha mẹ là những ngời sinh ra ta, nuôi dỡng chúng ta => Rút ra bài học (ghi bảng). HS: 3 em đọc bài học. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. HS: Làm theo nhóm. +Bài1: Đúng ghi Đ, sai ghi S. - 1 nhóm làm vào phiếu to dán bảng và trình bày. - GV chốt lại lời giải đúng. + b, d, đ là Đ + a, c là S. 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. 155 + Bài 2: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV kết luận và khen các nhóm. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà su tầm những mẩu chuyện, tấm gơng về nội dung bài học. Kỹ thuật Thêu MóC XíCH I. Mục tiêu: - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. - Thêu đợc các mũi thêu móc xích. - HS hứng thú thêu. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh quy trình thêu, mẫu thêu, vải, kim, chỉ, III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 em nêu lại các bớc thêu. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. HS thực hành thêu móc xích: HS: Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bớc thêu móc xích. - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật theo các bớc: + Bớc 1: Vạch dấu đờng thêu. + Bớc 2: Thêu móc xích theo đờng vạch dấu. - GV nhắc lại và hớng dẫn 1 số điểm cần lu ý nh ở tiết 1. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm. HS: Nghe để nhớ lại. HS: Thực hành thêu móc xích. - GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng. 3. GV đánh giá kết quả thực hành của HS: - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm. HS: Trng bày sản phẩm. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà tập thêu cho đẹp. Kỹ thuật Thêu móc xích HìNH QUả CAM (tiết 1) I. Mục tiêu: 156 - HS biết cách thêu móc xích hình quả cam. - Thêu đợc hình quả cam bằng múi thêu móc xích. - Yêu thích sản phẩm mình làm đợc. II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu thêu, vải, len, chỉ, kim, khung thêu III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 em nêu lại các bớc thêu móc xích. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học. 2. Hoạt động 1: Hơng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu thêu hình quả cam. HS: Quan sát mẫu kết hợp quan sát H5 SGK để nêu nhận xét về đặc điểm, hình dạng, màu sắc. 3. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thao tác kỹ thuật. * GV hớng dẫn HS sang mẫu thêu lên vải. HS: Sử dụng giấy than để sang mẫu thêu lên vải. - Quan sát hình 1b(SGK) để nêu cách sang mẫu thêu lên vải. - GV hớng dẫn sang mẫu thêu lên vải theo nội dung SGK. * GV hớng dẫn thêu móc xích hình quả cam. HS: Quan sát các hình 2, 3, 4 SGK để nêu cách thêu hình quả cam bằng các mũi thêu móc xích. 4. Hoạt động 3: HS thực hành thêu hình quả cam. - GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành và nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm. HS: Thực hành thêu. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập thêu giờ sau tiếp tục thêu. Thứ . ngày . tháng . năm 200 Kể chuyện Kể CHUYệN Đã NGHE Đã ĐọC I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - HS kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên 1 cách tự nhiên bằng lời của mình. - Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: Một số truyện viết về ngời có nghị lực, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy - học: 157 A. Kiểm tra bài cũ: ? Em học đợc gì ở Nguyễn Ngọc Ký - 2 HS kể nối tiếp câu chuyện Bàn chân kỳ diệu. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS kể chuyện: a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề: - GV dán giấy đã viết đề lên bảng. HS: 1 em đọc đề bài. - GV gạch chân các từ: đợc nghe, đợc đọc, có nghị lực. HS: 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm lại gợi ý 1. - GV nhắc những nhân vật đợc nêu tên trong gợi ý: Bác Hồ, Bạch Thái Bởi, Đặng Văn Ngữ, Lơng Định Của, Nguyễn Hiềnngoài ra có thể kể chuyện ngoài SGK. HS: Nối tiếp nhau kể về câu chuyện của mình. - GV dán dàn ý kể chuyện và nêu tiêu chuẩn đánh giá. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: HS: Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV viết lên bảng tên những HS tham gia thi kể. - Thi kể trớc lớp. - Mỗi HS kể xong phải nói ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét tính điểm. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe. Toán Nhân một số với một hiệu I. Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. Đồ dùng: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng chữa bài. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức: - GV ghi bảng: 3 x (7 5) và 3 x 7 3 x 5 HS: 2 em lên tính giá trị rồi so sánh kết quả: 3 x (7 5) = 3 x 2 = 6 3 x 7 3 x 5 = 21 15 = 6 158 Vậy: 3 x (7 5) = 3 x 7 3 x 5. 3. Nhân 1 số với 1 hiệu: - GV chỉ cho HS biểu thức bên trái dấu bằng là nhân 1 số với 1 hiệu, biểu thức bên phải dấu bằng là hiệu giữa các tích. Từ đó rút ra kết luận: => KL: Khi nhân 1số với 1 hiệu, ta có thể lần lợt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi sau đó trừ 2 kết quả cho nhau. HS: 2 3 em đọc lại. - Viết dới dạng biểu thức: a x (b c) = a x b a x c 4. Thực hành: + Bài 1: GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hớng dẫn HS tính và viết vào bảng. HS: Đọc, tính nhẩm để viết vào bảng. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - GV hớng dẫn: 26 x 9 = 26 x (10 1) - Hai HS lên bảng làm theo 2 cách nh GV đã hớng dẫn: Cách 1: 26 x 9 = 26 x (10 1) = 26 x 10 26 x 1 = 260 26 = 234. Cách 2: 26 x 9 = 234. + Bài 3: Làm cá nhân. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. + Bài 4: GV ghi bảng: (7 5) x 3 và 7 x 3 5 x 3 - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. HS: So sánh và nhận xét kết quả. ? Khi nhân 1 hiệu với 1 số ta làm thế nào - Ta có thể nhân số bị trừ, số trừ với số đó, rồi trừ 2 kết quả cho nhau. - GV chấm bài cho HS. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên I. Mục tiêu: - HS biết hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên dới dạng sơ đồ. - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. II. Đồ dùng: Hình trang 48, 49 SGK, sơ đồ vòng tuần hoàn III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: ? Mây đợc hình thành nh thế nào B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. * Mục tiêu: * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc cả lớp. - GV hớng dẫn HS quan sát từ trên xuống dới, từ trái sang phải. HS: Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của n- ớc trong tự nhiên và liệt kê các cảnh đợc vẽ trong sơ đồ. + Các đám mây: mây trắng và đen. 159 + Giọt ma từ đám mây đen rơi xuống. + Dãy núi; từ 1 quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối. + Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển. + Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà. + Các mũi tên. - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc đợc phóng to lên bảng. Bớc 2: HS: Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngng tụ của nớc trong tự nhiên. => Kết luận: GV chỉ vào sơ đồ và kết luận nh SGK. 3. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. * Mục tiêu: * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc cả lớp. HS: Thực hiện yêu cầu ở mục vẽ trang 49 sách giáo khoa. Bớc 2: Làm việc cá nhân. HS: Hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49. Bớc 3: Trình bày theo cặp. HS: Trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân. Bớc 4: Làm việc cả lớp. HS: Gọi 1 số HS lên trình bày sản phẩm của mình trớc lớp. - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. chính tả Ngời chiến sỹ giàu nghị lực I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Ngời chiến sỹ giàu nghị lực. - Luyện viết đúng những tiếng có những âm đầu và vần dễ lẫn tr/ch, ơn/ơng. II. Đồ dùng dạy - học: Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy - học: 160 Mây Mây N ớcN ớc M a Hơi n ớc A. Kiểm tra bài cũ: HS: 2 HS đọc thuộc lòng 4 câu thơ giờ trớc, viết lại câu đó lên bảng. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chính tả. HS: Theo dõi SGK. - Đọc thầm lại bài, chú ý những từ dễ viết sai, các tên riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số. - GV đọc từng câu cho HS viết. HS: Gấp SGK, nghe GV đọc để viết. - Đọc lại toàn bài để soát lỗi. - HS soát lỗi. - Thu 7 10 em chấm, nhận xét. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập: - GV nêu yêu cầu của bài. HS: Đọc lại yêu cầu, đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. - GV phát giấy khổ to cho 1 số em làm vào giấy. HS: Dán giấy lên bảng, chơi trò tiếp sức. - GV chấm điểm cho nhóm làm bài đúng, nhanh. * Lời giải đúng: a) Trung Quốc, chín mơi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cời chết, cháu, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi. b) Vơn lên, chán chờng, thơng trờng, khai trơng, đờng thủy, thịnh vợng. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. Tập đọc Vẽ trứng I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ các tên riêng nớc ngoài: Lê - ô - nác - đô đa Vin xi, Vê - rô - ki - ô. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ngợi ca. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của truyện: Nhờ khổ luyện, Lê - ô - nác - đô đa Vin xi đã trở thành 1 họa sĩ thiên tài. II. Đồ dùng dạy học: Chân dung Lê - ô - nác - đô đa Vin xi và 1 số ảnh chụp. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nối nhau đọc bài trớc và trả lời câu hỏi. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc từng đoạn 2 3 lợt. 161 - GV nghe, sửa sai, hớng dẫn giải nghĩa từ, đọc trôi chảy các tên riêng, ngắt nghỉ hơi đúng câu dài: Trong xa nay/ không có hoàn toàn giống nhau đâu. HS: Luyện đọc theo cặp. - 1 2 đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc lớt, đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê - ô - nác - đô đa Vin xi cảm thấy chán ngán? - Vì suốt mời mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều trứng. + Thầy Vê - rô - ki - ô cho trò học vẽ để làm gì? - Để biết cách quan sát sự vật 1 cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. + Lê - ô - nác - đô đa Vin xi thành đạt nh thế nào? - Trở thành danh họa kiệt xuất, tác phẩm đợc bày trân trọng ở những bảo tàng lớn, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc s, kỹ s, nhà bác học lớn của thời đại phục hng. + Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê - ô - nác - đô đa Vin xi trở thành họa sỹ nổi tiếng? - Đó là ngời bẩm sinh có tài. - Gặp đợc thầy giỏi. - Khổ luyện nhiều năm. + Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? - Cả 3 nguyên nhân đều quan trọng, nhng quan trọng nhất là sự khổ công tập luyện của ông. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 4 em nối nhau đọc 4 đoạn. - GV đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu. HS: Đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố dặn dò: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Phải khổ công rèn luyện mới thành tài. Chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân 1 số với 1 tổng (hiệu). - Thực hành tính toán, tính nhanh. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: - 2 HS lên chữa bài về nhà. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Củng cố kiến thức đã học: - GV gọi HS nhắc lại tính chất của phép nhân: HS: - Tính giao hoán. 162 [...]... thực hành tính - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) 135 x (20 + 3) 42 7 x (10 + 8) = 135 x 23 = 42 7 x 18 = 3105 = 7686 b) Tơng tự + Bài 2: Làm vào vở HS: Đọc yêu cầu và tự làm - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Gọi HS nói kết quả, nhận xét cách làm, a) 5 x 36 x 2 1 34 x 4 x 5 chọn cách làm thuận tiện nhất = (5 x 2) x 36 = 1 34 x 20 = 10 x 36 = 2680 = 360 b) Làm theo mẫu: 137 x 3 + 137 x 97 = 137... số lần là: 75 x 60 = 45 00 (lần) Trong 24 giờ tim ngời đó đập số lần là: 45 00 x 24 = 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 lần HS: Đọc yêu cầu và tự làm - Một HS lên bảng giải - Cả lớp làm vào vở Bài giải: Số học sinh của 12 lớp là: 30 x 12 = 360 (HS) Số học sinh của 6 lớp là: 35 x 6 = 210 (HS) Tổng số học sinh của trờng là: + Bài 3: Làm vào vở Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Bài 4, 5: Bài toán cho biết... ghi nhớ: HS: 3 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ 4 Phần luyện tập: + Bài 1: HS: 5 em đọc nối nhau bài tập 1 - Từng cặp trao đổi trả lời câu hỏi - GV dán tờ giấy mời đại diện 2 nhóm lên chữa bài + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ phát biểu - GV gọi HS trả lời, chốt lại lời giải 1 64 + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ viết kết bài vào vở - 1 số em đọc trớc lớp - GV nhận xét những em viết hay 5 Củng cố dặn... Bài 4: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - GV chấm bài cho HS 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài, làm ở vở bài tập I Mục tiêu: HS: Đọc yêu cầu và tự làm HS: Đọc yêu cầu, 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở Giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là: 180 : 2 = 90 (m) Chu vi sân vận động đó là: (180 + 90) x 2 = 540 (m) Diện tích hình chữ nhật đó là: 180 x 90 = 16 200 (m2) Đáp số: a) 540 ... lại và tự làm bài - Các từ cần điền là: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng + Bài 4: HS: Đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm lại 3 câu tục ngữ và nêu cách hiểu của mình trong mỗi câu a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức - Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả Ngời phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng b) Nớc lã mà vã nên hồ - Từ nớc lã... Trắng tinh Mức độ cao + Bài 2: - GV chốt lại lời giải + Thêm từ rất + Ghép với các từ hơn, nhất 3 Phần ghi nhớ: 4 Phần luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bài, cả lớp suy nghĩ phát biểu HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm việc cá nhân phát biểu ý kiến VD: rất trắng trắng hơn, trắng nhất HS: 3 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ HS: 1 em đọc nội dung bài 1 - Cả lớp đọc thầm và làm vào vở - Một số HS làm bài... gọi HS đã đợc đi xe ô tô kể lại các HS: Kể từng loại chi tiết lên ngồi, xuống xe d H 4: Ngồi ở trên tàu xe - GV gọi HS đã đợc đi rồi kể về việc ngồi trên tàu, xe + Có ghế ngồi không? - Có + Có đợc đi lại không? - Không đợc đi lại + Có đợc quan sát cảnh vật bên ngoài - Có đợc quan sát cảnh vật không? + Mọi ngời ngồi hay đứng? - Mọi ngời ngồi Kết luận: Nhắc lại những quy định khi đi trên các phơng tiện... 2 chục - GV giới thiệu: 108 là tích riêng thứ nhất + 720 108 72 gọi là tích riêng thứ hai - Tích riêng thứ hai đợc viết lùi sang bên trái 1 cột so với 108 Vì nó là 72 chục Nếu viết đầy đủ phải là 720 4 Thực hành: + Bài 1: Làm cá nhân + Bài 2: Làm cá nhân - GV gọi HS nhận xét và cho điểm + Bài 3: Làm vào vở Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - GV chữa, chấm bài 5 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ... nháp: 36 x 3 và 36 x 20 HS: Quan sát, lên bảng và nghe GV giảng HS: 2 em lên bảng làm HS: Đọc đầu bài và tự làm - 3 em lên bảng làm HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự làm Giải: Số trang của 25 quyển vở là: 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang địa lý đồng bằng bắc bộ I Mục tiêu: - HS biết chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày 1 số đặc điểm của đồng bằng Bắc... ma nhiều, nớc ao, hồ, sông ngòi thờng nh thế nào ? Mùa ma của đồng bằng Bắc Bộ trùng - Trùng với mùa hạ với mùa nào trong năm ? Và mùa ma, nớc sông ở đây nh thế nào - Dâng lên rất nhanh, gây lũ lụt * H 4: Thảo luận nhóm ? Ngời dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven - Để ngăn lũ lụt sông để làm gì ? Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc - Ngày càng đợc đắp cao, vững chắc, dài điểm gì lên tới hàng nghìn km => . thức: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 HS: 2 em lên bảng tính giá trị 2 biểu thức sau đó so sánh 2 kết quả: 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Vậy: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 -. 1 giờ tim ngời đó đập số lần là: 75 x 60 = 45 00 (lần) Trong 24 giờ tim ngời đó đập số lần là: 45 00 x 24 = 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 lần. + Bài 4, 5: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. Bài toán cho. làm. 2 em lên bảng tính. - GV gọi HS nhận xét về cách nhân 1 tổng với 1 số. (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4 + Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - GV hớng dẫn mẫu 1 phép

Ngày đăng: 10/07/2014, 19:00

Mục lục

  • Tập đọc

    • Vua tàu thủy bạch thái bưởi

    • Toán

      • Nhân một số với một tổng

      • đạo đức

        • hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1)

        • Kỹ thuật

          • Thêu MóC XíCH

            • A. Kiểm tra bài cũ:

            • Kỹ thuật

              • Thêu móc xích HìNH QUả CAM (tiết 1)

                • A. Kiểm tra bài cũ:

                • Kể chuyện

                  • Kể CHUYệN Đã NGHE Đã ĐọC

                    • Toán

                    • Nhân một số với một hiệu

                    • Khoa học

                      • Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

                      • 4. Củng cố - dặn dò:

                      • chính tả

                        • Người chiến sỹ giàu nghị lực

                        • Tập đọc

                          • Vẽ trứng

                          • Toán

                            • Luyện tập

                            • Tập làm văn

                              • Kết bài trong văn kể chuyện

                              • lịch Sử

                                • chùa thời lý

                                • Luyện từ và câu

                                  • Mở rộng vốn từ: ý chí nghị lực

                                  • đồng bằng bắc bộ

                                  • Khoa học

                                    • Nước cần cho sự sống

                                    • Tập làm văn

                                      • Kể chuyện (Kiểm tra viết)

                                      • Toán

                                        • Luyện tập

                                        • Luyện từ và câu

                                          • Tính từ (tiếp)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan