Cơ Học Ứng Dụng - Cơ Học Kết Cấu part 11 pps

6 249 0
Cơ Học Ứng Dụng - Cơ Học Kết Cấu part 11 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

61 Trong dàn tổ hợp gồm: Thanh riêng dàn nhỏ, thanh riêng dàn lớn và thanh chung. Với mỗi loại thanh ta sẽ có các Phơng pháp vẽ Đờng ảnh hởng khác nhau. Thanh riêng dàn nhỏ: Do thanh riêng dàn nhỏ chịu tải trọng cục bộ trong phạm vi dàn nhỏ. Do vậy ta dùng Phơng pháp tiết điểm vẽ riêng Đah thanh đó. Thanh riêng dàn lớn: Có 2 cách vẽ: Cách 1: Vẽ trực tiếp trên dàn tổ hợp nếu vẽ đợc. Cách 2: Vẽ trên dàn lớn nhng phải chú ý đến sự truyền lực từ dàn nhỏ sang dàn lớn. Thanh chung : Cách 1: Vẽ trực tiếp trên dàn tổ hợp nếu vẽ đợc. Cách 2: Vẽ riêng Đah thanh đó trên dàn lớn và dàn nhỏ sau đó cộng lại. áp dụng vào bài toán trên: Vẽ Đah Na, Nb, Nc: Thanh a là thanh riêng dàn lớn ta vẽ trực tiếp trên dàn tổ hợp . Thanh b, c là thanh chung ta cũng vẽ đợc trực tiếp trên dàn tổ hợp. Dùng mặt cắt 1-1 nh hình vẽ . Khi P=1 di động từ A đến 1: Xét cân bằng phần dàn bên phải mặt cắt 1-1: m 1 = 0. => N a .h + R B .10d = 0. => N a =- h d 10 . R B =-5 R B m 2 = 0. => N c .h R B .8d = 0. => N c = h d 8 . R B =4R B Y = 0. => N b .sin R B = 0. => N b = sin 1 . R B = 2 . R B Khi P=1 di động từ 9 đến B: Xét cân bằng phần dàn bên trái mặt cắt 1-1: m 1 = 0. => N a .h + R A .2d = 0. => N a =- h d 2 . R A =- R A m 2 = 0. => N c .h R A .4d = 0. => N c = h d 4 . R A =2R A 62 Y = 0. => N b .sin + R A = 0. => N b = - sin 1 . R A =- 2 . R A Trên đoạn 19 ta nối hai tung độ Đah tại hai đầu 1 và 9 lại với nhau ta đợc Đah lực dọc của các thanh nh hình vẽ. Vẽ Đah Nd, Ne: Dùng Phơng pháp tiết điểm. Thanh d: Là thanh riêng dàn nhỏ. Tách tiết điểm 9. Khi P=1 tác dụng tại 9. N d = 1. Khi P=1 không tác dụng tại 9. N d = 0. Thanh e: Là thanh riêng dàn lớn. Tách tiết điểm 3. Khi P=1 tác dụng tại 3. N d = 1. Khi P=1 không tác dụng tại 3. N d = 0. 9 P=1 9 Nd=1 N b=0 3 3 Ne=1 P=1 Ne=0 63 3.5. §−êng ¶nh h−ëng cña vßm ba khíp . XÐt kÕt cÊu vßm 3 khíp nh− h×nh vÏ . l C f K ϕK A H xK y K l2 B H A K B l1 1 1 f l 1 K y f l . 1 x K V A 0 C V A V B 0 B V K cos ϕ K cos ϕ K sin ϕ K sin ϕ K N§ah. Q§ah. K M§ah. K H§ah. V§ah. B V§ah. A l f 1 . K sin ϕ K ϕ f l . 1 cos sin ϕ K K cos ϕ K x 64 Ta có các công thức: Phản lực : V A = V A 0 ; V B = V B 0 ; H= f M C 0 Nội lực tại mặt cắt K: M K = M 0 K - H.y K ; Q K = Q 0 K .cos K H. sin K ; N K = -Q 0 K .sin K H. cos K ; Trong đó: V A 0 ; V B 0 ; M 0 C là phản lực tại gối A, B và mô men tại mặt cắt C tơng ứng của Dầm giản đơn có cùng khẩu độ. M 0 K ;Q 0 K là mô men và lực cắt tại mặt cắt K của Dầm giản đơn . Vậy ta có công thức dùng để vẽ các Đờng ảnh hởng trong vòn 3 khớp. Phản lực : Đah V A = Đah V A 0 ; Đah V B =Đah V B 0 ; Đah H= f 1 .Đah M 0 C ; Nội lực tại mặt cắt K: Đah M K =Đah M 0 K - y K .Đah H; Đah Q K = cos K .Đah Q 0 K sin K . Đah H; Đah N K = - sin K .Đah Q 0 K cos K . Đah H; Dựa vào các Đờng ảnh hởng phản lực và nội lực trên Dầm giản đơn có cùng khẩu độ ta vẽ đợc các Đờng ảnh hởng phản lực và nội lực của vòm 3 khớp có cao độ khớp chân vòm bằng nhau nh hình vẽ. 65 2. Vẽ Đờng ảnh hởng của vòm 3 khớp bằng Phơng pháp điểm không. K N K sin sin K Đah. x K cos K Đah.M Đah.Q K K C l1 l yK A K K xK B f l2 Fm Fq Fn Fn 0 0b a 1 1 2 c 1 a. Nội dung của Phơng pháp : - Phơng pháp điểm không dựa trên cơ sở tìm vị trí tác dụng của tải trọng P=1 mà ứng với vị trí đó mô men hoặc lực cắt, lực dọc tại 1 mặt cắt nào đó bằng 0. 66 - Sauk hi xác định đợc điểm không ta sẽ kết hợp với các điểm không khác đã có (Các vị trí gối nối với đất ) để vẽ Đờng ảnh hởng nội lực trên cơ sở Dầm giản đơn (Hoặc hệ Dầm tĩnh định) có gối là các điểm không đã tìm đợc. Đờng ảnh hởng M K - Quan sát trên Đờng ảnh hởng M K đã vẽ ta thấy: Đoạn đầu tiên của Đah M K giống nh Đah Mô men tại mặt cắt K của Dầm giản đơn có chiều dài tơng ứng l m là khoảng cách từ gối A tới điểm F m có mô men bằng 0. - Vậy nếu xác định đợc điểm F M ta có thể vẽ đợc Đah M K - Tơng tự với Đah N K và Q K ta cũng vẽ đợc nếu nh xác định đợc điểm không F N , F Q tơng ứng. b. Cách vẽ Đah M K , Q K , N K bằng Phơng pháp điểm không . Đờng ảnh hởng M K - Kẻ đờng thảng đi qua khớp đỉnh vòm và khớp chân vòm phía bên kia mặt cắt. (d 1 ); - Kẻ đờng thẳng đi qua khớp chân vòm còn lại và di qua mặt cắt K. (d 2 ); - Đờng d 1 và d 2 cắt nhau tại F M . - Chiều dài l m chính là hình chiếu bằng của đoạn nối khớp A với F M . - Dựa vào quan hệ hình học ta có: l m = fxly xjl KK K 2 + ; l = l 1 + l 2 - Vẽ Đờng ảnh hởng M K của Dầm một đầu thừa có khẩu độ nhịp chính là l m , đầu thừa là l 1 -l m . Sau đó vẽ tiếp trên Dầm Phụ thuộc CB ta sẽ vẽ đợc ĐAH M K . (Trờng hợp l m <l 1 ). Trờng hợp l m >l 1 ta sẽ xét sau (Thờng gặp khi vẽ ĐAH trong khung 3 khớp). Đờng ảnh hởng Q K : - Xác định điểm không F q ; - Kẻ đờng thẳng đi qua khớp đỉnh vòm và khớp chân vòm phía bên kia mặt cắt. (d 1 ); - Kẻ đờng thẳng đi qua khớp chân vòm còn lại và song song với tiếp tuyến của đờng congvòm tại K. (d 3 ); - Đờng d 1 và d 3 cắt nhau tại F Q . . Dùng mặt cắt 1-1 nh hình vẽ . Khi P=1 di động từ A đến 1: Xét cân bằng phần dàn bên phải mặt cắt 1-1 : m 1 = 0. => N a .h + R B .10d = 0. => N a =- h d 10 . R B =-5 R B m 2. động từ 9 đến B: Xét cân bằng phần dàn bên trái mặt cắt 1-1 : m 1 = 0. => N a .h + R A .2d = 0. => N a =- h d 2 . R A =- R A m 2 = 0. => N c .h R A .4d = 0. =>. Phơng pháp : - Phơng pháp điểm không dựa trên cơ sở tìm vị trí tác dụng của tải trọng P=1 mà ứng với vị trí đó mô men hoặc lực cắt, lực dọc tại 1 mặt cắt nào đó bằng 0. 66 - Sauk hi xác

Ngày đăng: 10/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan