Cơ Học Ứng Dụng - Cơ Học Kết Cấu part 9 doc

6 313 1
Cơ Học Ứng Dụng - Cơ Học Kết Cấu part 9 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

49 §.a.h QK 1 1 a 1 §.a.h QA 1 §.a.h QK2 §.a.h MK2 §.a.h QK1 §.a.h MK1 §.a.h QB b 1 1 1 P =1 l K y A 1 K 1 xk x xk 1 a l1 §.a.h Ra B b l2 K 2 §.a.h MK §.a.h Rb 1 l-xk 1 §.a.h QA 1 §.a.h QB Tr¸i Ph¶i Ph¶i Tr¸i x CD 50 => R A = l xl M A = 0. =>R B .l - 1.(l-x) = 0 => R B = l x Khi x = 0 thì R A = 1, R B =0; Khi x = l thì R A = 0, R B =1. Khi x = -l 1 => R A = l ll 1 + ; R B = l l2 Khi x = l => R A = 0, R B = 1. Khi x = l + l 2 => R A = l l2 ; R B = l ll 2 + . => Đah R A , R B của dầm mút thừa cũng là đah R A , R B của dầm giản đơn nhng đợc kéo dài với hết mút thừa. b. Đah Mômen, lực cắt tại 1 mặt cắt nằm trong 2 gối A, B. Để vẽ đah M K , Q K ta làm tơng tự nh với dầm giản đơn ta đợc đah M K , Q K của dầm giản đơn chỉ việc kéo dài về 2 phia. c. Đ.a.h M, Q tại các mặt cắt nằm ngoài 2 gối A, B. Xét mặt cắt K 1 cách đầu dầm C một đoạn a (0 x l 1 ). Khi P=1 bên trái mặt cắt K 1 . Xét cân bằng phần dầm bên trái mặt cắt K 1 . M K1 = 0. => M K1 =-P.x 1 =- x 1. Y= 0. => Q K1 = -1. Khi P = 1 bên phải mặt cắt K 1 . Xét cân bằng phần dầm bên phải mặt cắt K 1 . M K1 = 0. => M K1 = 0. Y= 0. => Q K1 = 0. Xét mặt cắt K 2 bên phải mặt cắt B và cách đầu D một đoạn b (0 b l 2 ). Khi P 1 bên trái mặt cắt K 2 . C a K1 M K1 K1 Q P=1 x1 51 Xét cân bằng đoạn bên phải mặt cắt K 2 => M K2 =0; Q K2 = 0. Khi P=1 bên phải mặt cắt K 2 . Xét cân bằng phần bên phải: => M K2 = -x 2 ; Q K2 = 1. => Đah M K1 , Q K1 . Đah M K2 , Q K2 . d. Đah Q A , Q B . A, B là hai gối của dầm vì vậy lực cắt tại mặt cắt sát gối ở bên trái và bên phải sẽ khác nhau. Xét tại A: - Xét Q Tr A Khi P=1 bên trái mặt cắt A. => Q K Tr =-1. Khi P=1 bên trái mặt cắt A. => Q K Ph =0. - Xét Q Ph A Khi P=1 bên trái mặt cắt A. => Q A Tr =-R B Khi P=1 bên trái mặt cắt A. => Q A Ph =R A Xét tại gối B: - Xét Q Tr B Khi P=1 bên trái mặt cắt B. => Q B Tr =-R B . Khi P=1 bên trái mặt cắt B. => Q B Ph =R A . - Xét Q Ph B Khi P=1 bên trái mặt cắt B. => Q B Tr =0. Khi P=1 bên trái mặt cắt B. => Q B Ph =1. Đah Q A Tr ;Q A Ph ;Q B Tr ;Q B Ph ; Nhận xét: Đờng ảnh hởng lực cắt tại mặt cắt bên trái gối và bên phải gối của dầm mút thừa khác nhau hoàn toàn. K2 M Q K2 P=1 K 2 a C x2 A A Q Tr Q A Ph R A R B Ph B QQ B Tr B 52 3.3. Đờng ảnh hởng của dầm tĩnh định nhiều nhịp. 1. Trờng hợp tải trọng tác dụng trực tiếp. Cho hệ Dầm tĩnh định gồm hai Dầm: - Dầm mút thừa ABC . - Dầm giản đơn CD. Trong hệ Dầm trên ta thấy ngay: - Dầm ABC là Dầm chính. - Dầm CD là Dầm phụ. Ta vẽ các Đah phản lực, mô men, lực cắt tại một mặt cắt nào đó trên Dầm phụ và Dầm chính. 53 K1 b 1 H A B 1 1 a Đ.a.h RC Đ.a.h MK1 Đ.a.h QK1 Đ.a.h RA Đ.a.h RB Đ.a.h MK 1 C l3 K1H A B l1 l2 C a b Đ.a.h RH 1 1 Đ.a.h QK 1 1 K 1. Xét Dầm phụ thuộc CD: Dầm CD là Dầm phụ, ABC Dầm chính do vậy khi P=1 di dộng trên Dầm ABC hoàn toàn không ảnh hởng tới Dầm CD. Do đó Đah phản lực và các Đah nội lực trên Dầm CD sẽ có giá trị bằng trên Dầm ABC. CD là Dầm giản đơn vì vậy các Đah R C , R D , M K2 , Q K2 đợc vẽ nh hình vẽ. 2. Xét Dầm cơ bản ABC: 54 a. Dầm ABC là Dầm mút thừa do đó các Đah R A ,R B , M K1 , Q K1 khi P=1 di động trên Dầm ABC đợc vẽ nh hình vẽ. b. Khi P=1 di động trên Dầm phụ thuộc CD sẽ gây ta nội lực trên Dầm cơ bản ABC thông qua phản lực tại khớp trung gian C. Tách Dầm phụ thuộc CD và truyền phản lực RC xuống Dầm cơ bản, xét cân bằng Dầm cơ bản ABC. M B = 0. => R A .l 1 + R C .l 2 = 0. => R A =- 1 2 l l .R C M A = 0. => R B .l 1 - R C .(l 1 + l 2 )= 0. => R B = 1 21 l ll + .R C Đah M K1 , Q K1 : Xét cân bằng đoạn Dầm bên trái mặt cắt K 1 Y = 0. => Q K1 = R A = - 1 2 l l .R C M K1 = 0. => M K1 = R A .a = - 1 2 l l .a.R C Dựa vào Đah R C đã vẽ ta vẽ đợc Đah R A , R B , M K1 , Q K1 trên đoạn CD. Các Đờng ảnh hởng R A , M 1 , Q 1 , M 2 , Q 2 , M 3 ,Q 3 ,Q B TR , Q B PH , M B : 3. Nhận xét: Sau khi đã vẽ các Đờng ảnh hởng nội lực và phản lực của Dầm tĩnh định nhiều nhịp ta rút ra những nhận xét sau: Đah là những đoạn thẳng. Khi lực P=1 tác dụng trên 1 gối nào đó thì phản lực ở các gối khác và M, Q ở mặt cắt bất kỳ trên kết cấu đều bằng 0. Đah phản lực và nội lực của Dầm phụ thuộc chỉ có tung độ trên Dầm phụ thuộc đó. Các tung độ trên Dầm cơ bản bằng 0. Nếu kết cấu có nhiều bộ phận cơ bản thì Đờng ảnh hởng nội lực hoặc phản lực của đoạn Dầm cơ bản này có tung độ bằng không trên các đoạn dầm cơ bản khác. . Xét tại A: - Xét Q Tr A Khi P=1 bên trái mặt cắt A. => Q K Tr =-1 . Khi P=1 bên trái mặt cắt A. => Q K Ph =0. - Xét Q Ph A Khi P=1 bên trái mặt cắt A. => Q A Tr =-R B Khi P=1. trực tiếp. Cho hệ Dầm tĩnh định gồm hai Dầm: - Dầm mút thừa ABC . - Dầm giản đơn CD. Trong hệ Dầm trên ta thấy ngay: - Dầm ABC là Dầm chính. - Dầm CD là Dầm phụ. Ta vẽ các Đah phản lực,. tung độ trên Dầm cơ bản bằng 0. Nếu kết cấu có nhiều bộ phận cơ bản thì Đờng ảnh hởng nội lực hoặc phản lực của đoạn Dầm cơ bản này có tung độ bằng không trên các đoạn dầm cơ bản khác.

Ngày đăng: 10/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan