chuyên ngành phương pháp nhu cầu của học sinh thpt về sự quan tâm của giáo viên

54 482 0
chuyên ngành phương pháp nhu cầu của học sinh thpt về sự quan tâm của giáo viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoỏ lun tt mghip Nguyn Th Du I. Lý do chọn đề tài Với mỗi lứa tuổi khác nhau nhu cầu về sự quan tâm trong cuộc sống là khác nhau, nhng luôn có một điểm chung là mong muốn đợc chia sẻ với ngời khác. Với học sinh THPT ngời khác ở đây có thể là bạn bè, bố (mẹ), và không thể thiếu đợc vai trò của thầy (cô). Không riêng gì học sinh THPT mà tất cả mọi ngời nói chung khi gặp phải một vấn đề khó khăn trong cuộc sống hay một vấn đề thuận lợi ai cũng muốn đợc chia sẻ, để làm vơi đi nỗi buồn hay tăng thêm niềm vui. Không chỉ vậy khi đợc chia sẻ con ngời cảm thấy tự tin, vững vàng và thích nghi với cuộc sống dễ dàng hơn, trở nên yêu cuộc sống hơn và làm đợc nhiều điều có ý nghĩa hơn. Sự phát triển với tốc độ nhanh và đầy biến động của nền kinh tế xã hội, các yêu cầu ngày càng cao của nhà trờng và cả những điều bất cập trong thực tiễn giáo dục, thêm vào đó là sự kỳ vọng quá cao của cha mẹ thầy (cô) đang tạo ra những áp lực rất lớn mà gây căng thẳng cho học sinh trong cuộc sống, trong học tập và trong quá trình phát triển. Mặt khác, sự hiểu biết của học sinh về bản thân mình cũng nh kỹ năng sống của các em vẫn còn hạn chế trớc những sức ép nói trên. Hậu quả là ngày càng có nhiều học sinh gặp không ít khó khăn trong học tập, tu d- ỡng, xây dựng lý tởng sống cho mình cũng nh xác định cách ứng xử phù hợp trong những mối quan hệ xung quanh. Chính vì vậy học sinh rất cần đợc sự trợ giúp của ngời lớn ( thầy (cô) giáo và cha (mẹ) ). Vấn đề đặt ra là để trợ giúp học sinh vợt qua các khó khăn tâm lý, giải quyết nhu cầu cần đợc chia sẻ khó khăn trong cuộc sống thì các nhà giáo dục cần phải biết các em đã và đang gặp những khó khăn gì, ở mức độ nào, các em cần phải làm gì để giải quyết những khó khăn đó. Muốn vậy thì ng- ời lớn phải quan tâm hơn nữa đến các em. Đặc biệt là học sinh THPT đang ở tuổi mới lớn, đang ở giai đoạn chuyển từ trẻ con sang ngời lớn thì nhu cầu về sự quan tâm càng thể hiện rõ nét hơn. Các em cần đợc chia sẻ về các vấn đề mà các em gặp phải, hay đang diễn ra trong cuộc sống để các em có cách giải quyết tốt nhất, giúp các em có một cái nhìn thiện cảm với thế giới xung quanh, có động lực để vơn lên trong cuộc sống, có ý chí trong học tập và rèn luyện. Trong giai đoạn hiện nay do chạy theo kinh tế, bận bịu với cuộc sống nên cha mẹ thờng xuyên không có thời gian để tâm sự hay chia sẻ với các em về các vấn đề trong học tập cũng nh trong cuộc sống, hay nói tổng quát hơn là gia đình đã ít quan tâm đến các em, nên các em luôn cảm thấy đơn độc và căng thẳng với các vấn đề đó, lâu dần sẽ dẫn đến stress và có thể gây ra những vấn đề rủi ro trong cuộc Khoa s pham-Vt lý 48 1 Khoỏ lun tt mghip Nguyn Th Du sống và một tình trạng bất lợi cho việc phát triển và hình thành nhân cách. Trớc tình trạng đó giáo dục trong nhà trờng đóng một vai trò quan trọng nó bổ xung cho sự thiếu sót trong giáo dục gia đình. Nhà trờng là nơi giúp các em học sinh phát triển và hình thành nhân cách một cách toàn diện nhất. Trong gia đình các em không có ngời tâm sự, không tìm đợc chỗ dựa tinh thần và hơn lúc nào hết các em cần một sự quan tâm từ phía các thầy (cô) giáo, những nhà giáo dục, nơi mà các em hy vọng sẽ gửi gắm đợc tâm sự. Song trên thực tế thì sao? Thầy (cô) giáo đã quan tâm đến các em cha? Có thể lắng nghe các em tâm sự không, hay chính các thầy (cô) cũng góp phần gây ra áp lực cho các em? Các em có thể tìm thấy sự quan tâm nào đó từ các thầy (cô) không? Nhu cầu về sự quan tâm của các em giảm bớt hay tăng thêm, nó có đợc đáp ứng không? Đây là những câu hỏi mà chúng tôi sẽ đi tìm câu trả lời thông qua đề tài này. Nắm đợc thực trạng của vấn đề, tìm hiểu nguyên nhân của nó với hy vọng đa ra đợc một giải pháp hữu hiệu nhất cho vấn đề này, đề tài mong muốn góp một phần nhỏ vào công cuộc giáo dục hiện nay. Tìm hiểu đợc nhu cầu của học sinh THPT về sự quan tâm của giáo viên để đa ra những giải pháp, cách cải thiện một phần nào đó khoảng cách giữa giáo viên và học sinh để mối quan hệ này ngày càng gắn bó mật thiết hơn góp phần giải quyết nhu cầu về sự quan tâm của giáo viên mà học sinh đang cần, giúp các em tập trung vào học tập và rèn luyện, để các em luôn tìm thấy màu xanh của hoà bình màu hồng của cuộc sống, màu đỏ của sự thành công góp phần xây dựng một xã hội tiến bộ giàu đẹp văn minh là hớng đi của đề tài này. ii. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu thực trạng nhu cầu của học sinh THPT về sự quan tâm của giáo viên để từ đó đa ra những hớng giải quyết, những biện pháp nhằm đáp ứng đợc nhu cầu tâm lý của học sinh THPT giúp các em hoàn thiện nhân cách và trở thành công dân u tú của đất nớc. III. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng nhu cầu của học sinh phổ thông về sự quan tâm của giáo viên - Khách thể: học sinh THPT - Thời gian nghiên cứu: Thời gian đi thực tập cộng với 5 tháng trớc đọc tài liệu và khảo sát sơ bộ thực tế Khoa s pham-Vt lý 48 2 Khoỏ lun tt mghip Nguyn Th Du - Phạm vi nghiên cứu: 300 học sinh THPT Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Việt Đức Hà Nội với nhu cầu về sự quan tâm của giáo viên. IV. Giả thuyết khoa học 1. Nhu cầu về sự quan tâm của giáo viên ở HS THPT là khá cao nhng cha đợc thoả mãn. 2. Nếu giáo viên thoả mãn nhu cầu đợc quan tâm của học sinh thì học sinh sẽ có môi trờng tâm lý thuận lợi để học tập và tu dỡng. V. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhu cầu của học sinh THPT về sự quan tâm của giáo viên. - Thực trạng sự quan tâm của giáo viên với học sinh - Đề xuất giải pháp, hớng khắc phục về nhu cầu của học sinh về sự quan tâm của giáo viên - Kết thúc vấn đề VI. Phơng pháp nghiên cứu 1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích tổng hợp lý thuyết về nghiên cứu tâm lý học sinh THPT - Xây dựng hệ thống khái niệm về nhu cầu tâm lý - Phân tích và tổng hợp vai trò và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm 2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp quan sát + Thái độ của học sinh THPT trong lớp học với giáo viên + Giao tiếp của học sinh với giáo viên + Giao tiếp giữa các học sinh với nhau + Những câu hỏi mà học sinh đặt ra trong cuộc sống - Phơng pháp điều tra Anket + Sử dụng bảng hỏi (phiếu điều tra với học sinh các lớp) - Phơng pháp phỏng vấn + Phỏng vấn một số học sinh THPT về thái độ của giáo viên với học sinh, nhu cầu của học sinh về sự quan tâm của giáo viên + Điều tra thực trạng về nhu cầu sự quan tâm của giáo viên quan tâm sự với học sinh THPT Khoa s pham-Vt lý 48 3 Khoỏ lun tt mghip Nguyn Th Du + Trao đổi tâm sự với các em về các mặt gây bức xúc nhất của các em với giáo viên + Có thể thử nghiệm với các lớp học sinh trong đợt thực tập để thấy rõ hơn kết quả nhu cầu về sự quan tâm của giáo viên - Phơng pháp xử lý thông tin + Xử lý thông tin định lợng (số liệu thu thập đợc từ điều tra) + Xử lý thông tin định tính (điều tra, phỏng vấn) VII. Cấu trúc đề tài Phần 1: Mở Đầu Phần 2: Nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận nhu cầu của học sinh THPT về sự quan tâm của giáo viên Chơng 2: Thực trạng về sự quan tâm của giáo viên dành cho học sinh THPT Chơng 3: Một số giải pháp để thoả mãn nhu cầu về sự quan tâm của học sinh THPT Phần 3: Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Khoa s pham-Vt lý 48 4 Khoỏ lun tt mghip Nguyn Th Du Chơng I: cơ sở lý luận 1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu về nhu cầu của học sinh về sự quan tâm của giáo viên Nhu cầu về sự quan tâm của giáo viên là một trong những nhu cầu về tâm lý. Nó là một nhân tố của tâm lý học. Tâm lý học có từ nhiều thế kỷ, nó xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI trớc công nguyên trải qua một thời gian dài phát triển và hoàn thiện ngời ta phân thành hai thời kỳ cơ bản nhất. - Tri thức tâm lý học phát triển trong triết học và khoa học khác trớc hết là khoa học tự nhiên từ thế kỷ VI trớc công nguyên đến giữa thế kỷ XIX. Thời kỳ này khởi đầu là Platông (427- 347) - Tâm lý phát triển nh một ngành khoa học độc lập từ giữa thế kỷ XIX đến nay [6 ] Lịch sử phát triển của nhu cầu tâm lý gắn liền với lịch sử phát triển của tâm lý và gắn liền với tên tuổi các nhà nghiên cứu tâm lý học. Cùng với sự ra đời của TLH là những nghiên cứu về nhu cầu của con ngời trong cuộc sống hàng ngày. Ra đời từ rất sớm nhng nhu cầu ấy thực sự đợc quan tâm và đa ra hệ thống các quan điểm khoa học thì bắt đầu vào đầu thế kỷ XVIII với các quan điểm khoa học nh sau. E.Côđinhắc (1715-1780) ngời Pháp cho rằng: khởi nguồn là khứu giác, trên cơ sở này sẽ tạo ra mọi ý tởng và các năng lực tâm lý khác nhau: trí nhớ, nhu cầuSự thoả mãn hay không thoả mãn dẫn đến nảy sinh nhu cầu; đó là sự không hài lòng trong nội tâm của pho tợng, khát vọng nhận đợc sự thoả mãn và chạy xa những gì gây ra không thoả mãn. Do vậy bản chất của nhu cầu mang tính thứ cấp. Nhu cầu là kết quả của nhận thức. Trên cơ sở của nhu cầu sẽ xuất hiện biểu tợng nh là sự khao khát muốn phục hồi hình ảnh đáp ứng với nhu cầu. Cùng với khát vọng nhu cầu sẽ hình thành trong pho tợng sự ham muốn và ý chí.[6] G.Laméttri (1709-1751) nhà y khoa, nhà triết học ngời Pháp khi nghiên cứu về nhu cầu đã đề cập đến vai trò đặc biệt của nó trong hành vi. Những tồn tại đã bị loại bỏ ở nhu cầu là những tồn tại giống nh ở loài thực vật không có trí tuệ. Nhu cầu càng nhiều, trí tuệ càng cao. Đối với con ngời, nhu cầu là bản chất tự nhiên để bảo tồn cơ thể và nòi giống. Do vậy, hạnh phúc là phải đợc thoả mãn các nhu cầu cơ thể, biểu thị sự hài lòng của nó. Một số thoả mãn nhu cầu cao cấp đều bắt nguồn Khoa s pham-Vt lý 48 5 Khoỏ lun tt mghip Nguyn Th Du từ cảm giác và chỉ tồn tại ở một số ít ngời. Nh vậy, việc bảo vệ các nhu cầu cơ bản của con ngời về thực chất có ý nghĩa rất tiến bộ (cho dù về mặt lý luận còn hạn chế) vì nó đã vợt qua chủ nghĩa cấm dục trong thiên chúa giáo.[6] K.Han (1884-1952) ngời Mỹ đã đa ra quan điểm của mình; Quyết định luận chủ yếu của hành vi là nhu cầu. Nhu cầu thúc đẩy nảy sinh tính tích cực của cơ thể và hành vi của nó. Cờng độ của phản ứng phụ thuộc vào cờng độ nhu cầu. Nhu cầu quyết định sự khác nhau trong đặc điểm của hành vi biểu hiện ở sự đáp ứng khác nhau với những nhu cầu khác nhau. Điều kiện quan trọng để thành lập mối quan hệ mới là sự hoà trộn của kích thích, phản ứng và củng cố làm giảm sút nhu cầu.[6] K.Horn (1885-1952) ngời đã đề xớng phơng án xã hội hoá chủ nghĩa Phrớt. Do thiếu vắng lòng nhân ái và sự bất ổn từ thiếu thời đã dẫn đến nhu cầu tăng c- ờng về an toàn. Ông cho rằng, xã hội đã đa ra những hạn chế lớn về kinh tế, pháp luật, đạo đức để chấn áp các nhu cầu trong lĩnh vực này, kết quả là làm tăng cờng bi kịch vô thức tâm lý bên trong.[6] K.Lêvin (1890-1947) cho rằng: nhu cầu là cơ sở của tính tích cực ở bất kỳ hình thức hoạt động nào (t duy, trí nhớ hay hành vi).Nhu cầu là khát vọng, là xu h- ớng thực thi một mục đích nào đó đặt ra trớc chủ thể. Để phân biệt khái niệm nhu cầu của mình với khái niệm nhu cầu mang tính sinh học, mà trớc đó đợc các tác giả khác đề cập đến, Lêvin gọi chúng là nhu cầu lợng tử. Nhu cầu này sẽ hình thành trong nhân cách một hệ thống luôn có xu hớng phóng điện. Lúc phóng điện cũng là lúc diễn ra sự thoả mãn nhu cầu Mỗi đồ vật, trong trờng hợp tâm lý không chỉ có những đặc điểm vật lý, mà còn nằm trong những mối quan hệ nào đó với những nhu cầu của chủ thể. Chính những nhu cầu quyết định đồ vật này có đặc điểm thúc đẩy hành động, có giá trị dơng tính, còn đồ vật khác không thúc đẩy hành động, có giá trị âm tính. Nh vậy trong trờng tâm lý có các đồ vật với giá trị âm - dơng tính khác nhau theo quan hệ với nhu cầu. Phrớt (1856-1939) thì cho rằng: Giấc mơ có cả trong ngời bình thờng lẫn ngời bệnh, chúng là sự thoả hiệp giữa các nhu cầu của các xung đột bị đè nén (các đam mê bị đè nén) với sự đối kháng của các lực lợng kiểm duyệt.[6] G.Xaliven (1892-1949) bác sĩ tâm thần thực hành, nhà giáo và nhà biên tập tạp chí tâm thần học, tác giả của quan điểm tâm thần học liên nhân cách cho rằng đứa trẻ tham gia vào các quan hệ liên nhân cách ngay từ khi mới lọt lòng do ảnh Khoa s pham-Vt lý 48 6 Khoỏ lun tt mghip Nguyn Th Du hởng của các nhu cầu thực thể, nhu cầu về sự dịu dàng, khát vọng tránh đợc sự khiếp sợ nảy sinh từ các quan hệ không thiện chí.[6] E.Phrom (1900-1980) là đại diện của chủ nghĩa Phrớt mới, là tác giả của Phân tâm học nhân văn triệt để, Để vợt qua những cảm xúc nặng nề này (bất lực, vô nghĩacủa cá thể), các xung- nhu cầu xuất hiện. Con đờng duy nhất để giải quyết đợc công việc có hiệu quả, đó là những mối quan hệ tốt với thế giới, với tự nhiên Con ngời chỉ có cách duy nhất là tự chiến thắng sự cô đơn bằng cách ngoan ngoãn tuân thủ hoặc tham gia vào các quan hệ với nhiều ngời hay với thế giới, mà ở đó có sự hứa hẹn cứu thoát khỏi mọi sự không xác định. Và nh vậy cũng sẽ xuất hiện những phơng thức thoả mãn nhu cầu của con ngời không hiệu quả. Đi sâu vào cơ chế tự vệ để tìm hiểu những nhu cầu cảm xúc, trí tuệ của nhân cách là công việc chỉ có nhà phân tâm học mới làm đợc vì họ biết sở hữu các kỹ thuật phân tâm học. [6] Uđơnáte (1886-1950) ngời sáng lập ra trờng đại học tổng hợp Tbilixi. Tâm thế xuất hiện khi đủ hai điền kiện: có nhu cầu hành động tại thời điểm đó và hoàn cảnh khách quan để thoả mãn nhu cầu. A.N.Lêônchiép (1903-1979) đa ra ý kiến Thế giới đồ vật bị hút vào hoạt động, đợc phản ánh dới dạng các cảm xúc nhu cầu. P.La.Gapêrin (1902-1988) đa ra học thuyết về các bớc hình thành hành động trí tuệ và khái niệm. Theo Ông thì cái tâm lý với cái hình thức nhận thức của nó, từ tri giác đến t duy, bao hàm nhu cầu, cảm xúc, ý chí đều là hoạt động định h- ớng của chủ thể.[6] Nhu cầu về tâm lý học phát triển thể hiện qua các quan điểm khác nhau của các nhà nghiên cứu tâm lý học. Sự phát triển của nó chứng minh cho sự trởng thành của một ngành khoa học phục vụ cho cuộc sống. Và đến ngày nay với sự phát triển rực rỡ của nó đã đem lại cho cuộc sống nhiều thay đổi, tạo động lực phát triển của mỗi cá nhân và của toàn xã hội. 1.2 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Khái niệm nhu cầu và đặc điểm nhu cầu 1.2.1.1 Khái niệm nhu cầu Với quan điểm hiện đại nhất thì: Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con ngời thấy cần đợc thoả mãn để tồn tại và phát triển.[4] Nhu cầu là khái niệm mà có rất nhiều khái niệm khác nhau Khoa s pham-Vt lý 48 7 Khoỏ lun tt mghip Nguyn Th Du Theo quan điểm của Mac- Lênin thì nhu cầu là những đòi hỏi kết quả của mỗi con ngời trong những điều kiện nhất định đảm bảo cho sự phát triển của mình. Nh vậy nhu cầu là nguyên nhân khởi đầu có các hành động khác nhau của con ngời, là thuộc tính tâm lý của cá nhân, là một yếu tố trong nhóm xu hớng của cấu trúc nhân cách. Nó có tác dụng xác định xu hớng của cá nhân, xác định thái độ của con ngời đối với hiện thực đã là trách nhiệm của bản thân. Nó ảnh hởng mạnh mẽ đến lối sống và hoạt động của cá nhân. Nhu cầu thúc đẩy hoạt động tích cực của con ngời nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân. Nếu mục đích là cái đích cuối cùng mà con ngời hớng tới thì nhân cách là nguyên nhân thúc đẩy động cơ của con ngời. Nhu cầu là những mong muốn, những đòi hỏi xuất phát từ bên trong cơ thể, trớc sự hiện diện của các yếu tố khách quan từ môi trờng, hoàn cảnh, các điều kiện sống và làm việc. Mặc dù nhu cầu là đòi hỏi khách quan của con ngời, những bản chất hoạt động là hành động có ý thức, chính vì vậy mà nhân cách trở thành động cơ thúc đẩy tính tích cực hoạt động của con ngời nó đã đợc phản ánh qua ý thức. Qua sự phản ánh đó của ý thức mà nhu cầu khách quan trở thành chủ quan. Nó định hớng có suy nghĩ ý thức, tình cảm của cá nhân, nó xác định xu hớng và kích thích con ngời hoạt động để thoả mãn nhu cầu. Nói cách khác nhu cầu là nguồn gốc tính tích cực hoạt động của con ngời. Nhu cầu là lợi ích, là hạt nhân của đời sống tâm lý đợc biểu hiện rõ nhất ở thái độ, tình trạng, lối sống của đời sống hàng ngày của con ngời nó tham gia thúc đẩy hành vi của xã hội, là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Nhìn vào một xã hội phát triển hay không phát triển, ổn định hay không ổn định ta căn cứ vào nhu cầu và các quan hệ xã hội, quan hệ vật chất, tinh thần và lợi ích của con ngời trong xã hội. Con ngời trong xã hội muốn tồn tại và phát triển thì phải có các yếu tố nh thể lực, trí tuệ. Tuy nhiên muốn đảm bảo sự phát triển của các yếu tố này thì phải có điều kiện cần thiết đảm bảo các nhu cầu cơ bản của con ngời đợc đáp ứng. Nhu cầu quyết định và thúc đẩy toàn bộ hoạt động của con ngời. Nhu cầu nếu đợc thoả mãn sẽ làm tăng tính tích cực của con ngời, không đợc thoả mãn sẽ làm nảy sinh các âm tính, là nguyên nhân dẫn đến những hạn chế tiêu cực, tiêu chí lệch lạc về nhu cầu và bệnh hoạn về tâm thần. Quan niệm của nhà TLH phơng tây Henrry Murray: Nhu cầu đợc hiểu là một tổ chức động cơ, nó tổ chức và hớng dẫn các quá trình nhận thức, tởng tợng Khoa s pham-Vt lý 48 8 Khoỏ lun tt mghip Nguyn Th Du hành vi. Nhờ nhu cầu mà hoạt động của con ngời mang tính chất có mục đích, do đó hoặc là đạt đợc sự thoả mãn nhu cầu, hoặc là ngăn ngừa sự đụng độ khó chịu với môi trờng. Trong cuốn Đại Bách Khoa Toàn Th Trung quốc (TLH tập 134, trang 473) định nghĩa: Nhu cầu là phản ứng của cá thể với điều kiện khách quan, biểu hiện thành khuynh hớng cá tính và trạng thái chủ quan của cơ thể. Nhu cầu là động lực ban đầu để nảy sinh hành vi, đồng thời là nguồn gốc tích cực của cá tính. Theo bác sĩ Nguyễn Khắc Viện Nhu cầu là điều cần thiết để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của con ngời. Đợc thoải mái thì dễ chịu, thiếu hụt thì căng thẳng, ấm ức. Có nhu cầu riêng của cá thể, có nhu cầu chung của tập thể, khi hoà nhập mâu thuẫn, có nhu cầu cơ bản, nhu cầu thiết yếu, thứ yếu, nhu cầu giả tạo Nhu cầu do trình độ phát triển của xã hội mà biến đổi Theo từ điển TLH Vũ Dũng (25, trang 190-192) nhu cầu là trạng thái của cá nhân, xuất phát từ chỗ nhận thấy cần những đối tợng cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mình và đó là nguồn gốc tính tích cực của cá nhân Tóm lại nhu cầu là yếu tố tất yếu cần thiết cho mọi sự tồn tại và phát triển của cá nhân. Nó định hớng và quyết định cho mọi hoạt động của con ngời. Nhu cầu tạo cảm giác thoải mái khi nó đợc thoả mãn và cũng có thể gây ra những căng thẳng, thậm chí là hậu quả nghiêm trọng khi không đợc thoả mãn. Nhu cầu là một cái gì đó nếu thiếu nó sẽ gây ra những hạn chế cho sự phát triển nhân cách của cá nhân 1.2.1.2 Đặc điểm cơ bản của nhu cầu Nhu cầu của con ngời có những đặc điểm cơ bản sau: - Nhu cầu bao giờ cũng có đối tợng. Khi nào nhu cầu gặp đối tợng có khả năng đáp ứng sự thoả mãn thì lúc đó NC trở thành động cơ thúc đẩy con ngời hoạt động nhằm tới đối tợng. - Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phơng thức thoả mãn nó quyết định. - Nhu cầu của con ngời khác xa về chất so với NC của con vật. NC của con ngời mang bản chất xã hội. - Nhu cầu của con ngời rất dạng: Nhu cầu vật chất gắn liền với sự tồn tại của cơ thể nh: Nhu cầu ăn, ở, mặc; Nhu cầu tinh thần bao gồm: Nhu cầu nhận thức, thẩm mỹ, lao động, giao lu, hoạt động xã hội Khoa s pham-Vt lý 48 9 Khoỏ lun tt mghip Nguyn Th Du - Nhu cầu có tính chu kỳ: Nhu cầu xuất hiện, đợc thoả mãn sau lại xuất hiện rồi lại thoả mãnNgoài ra xuất hiện theo chu kỳ của thời gian, mùa, sự phát triển của xã hội[12; 45] Nhu cầu nảy sinh trong cuộc sống, con ngời càng hoạt động bao nhiêu thì càng nảy sinh bấy nhiêu. Nh vậy cần phải đa học sinh vào những hoạt động lành mạnh đặc biệt là hoạt động học tập để khơi gợi nhu cầu hoạt động thực sự của các em. 1.2.2 Các loại nhu cầu Có rất nhiều cách phân loại nhu cầu, sau đây là cách phân loại theo TLH ph- ơng tây. Theo Henrry Murray thì tồn tại những loại nhu cầu sau: 1. Chiếm u thế: Kiểm soát, gây ảnh hởng, điều khiển hành vi 2. Gây hấn: Bằng lời nói làm nhục lên án, lăng mạ 3. Tìm kiếm các mối quan hệ bạn bè, hữu nghị, tình yêu, ý chí, thiện cảm 4. Bỏ rơi ngời khác: Khớc từ những cố gắng xích lại gần nhau, hay chỉ trích, thô tục, biệt lập 5. Tự trị: nổi bật, sự vợt ra khỏi kìm kẹp, thoát khỏi sự bảo trợ 6. Phục tùng thụ động: Tuân thủ thụ động sức mạnh, chấp nhận, thừa nhận 7. Nhu cầu tôn trọng, ủng hộ, nguyện vọng muốn làm dới quyền ngời giỏi hơn, trở thành ngời kế tục 8. Nhu cầu thành đạt: Luôn mong muốn chiến thắng và đánh bại đối phơng, trội hơn ngời khác 9. Nhu cầu quan tâm sự chú ý: Mong đợc ngời khác quan tâm và chú ý đến 10. Nhu cầu thể hiện nguyện vọng muốn chinh phục ngời khác: thu hút sự chú ý về phía mình, sự cảm phục của ngời khác 11. Nhu cầu vui chơi: Thích bất cứ hoạt động nguy hiểm nào, muốn giải trí, 12. Nhu cầu ích kỷ: Đặt quyền lợi của mình trên hết hài lòng về mình 13. Tính xã hội: Lãng quên quyền lợi riêng vì quyền lợi chung, vị tha, hào hiệp, luôn sẵn lòng giúp đỡ ngời khác 14. Nhu cầu tìm ngời bảo trợ: Chờ mong sự khuyên nhủ, giúp đỡ, ỷ lại, không tự lập 15. Nhu cầu giúp ngời: Luôn giúp những ngời gặp khó khăn, coi công việc của mọi ngời nh của mình, sống vì ngời khác 16. Nhu cầu bị trách phạt: Kìm nén nhng xúc động của mình nhằm bị trách phạt hoặc lên án, có nhu cầu chú ý đến d luận xã hội, tự chủ Khoa s pham-Vt lý 48 10 [...]... sức mạnh giáo dục từ phía gia đình và xã hội [9;2] Chơng II: Thực trạng nhu cầu của học sinh về sự quan tâm của giáo viên 2.1 Thực trạng về nhu cầu của học sinh về sự quan tâm của giáo viên Nhu cầu của học sinh về sự quan tâm của gia đình là rất lớn nhng không đợc đáp ứng Còn ở nhà trờng thì sao các em có đợc quan tâm không, khi nhu cầu đó càng đợc dồn về từ phía gia đình và trong môi trờng học tập... đợc sự ủng hộ từ các em, không hiểu đợc nhu cầu của đối tợng tham gia hoạt động Vì vậy để những hoạt động s phạm thật sự bổ ích giáo viên hãy quan tâm hơn đến nhu cầu của học sinh, những hy vọng của học sinh trong hoạt động giáo dục 1.4.4 Giáo viên chủ nhiệm và công tác giáo dục 1.4.4.1 Vai trò của Giáo viên chủ nhiệm - GVCN là ngời quản lý GD toàn diện học sinh một lớp GV đợc coi là linh hồn của một... trong trờng học cũng nh ngoài trờng học luôn mang lại một kết quả rất thực tế trong giáo dục Nó có ảnh hởng rất lớn đến suy nghĩ và việc làm của học sinh Một giáo viên biết tổ chức những hoạt động s phạm tốt là giáo viên đó đã hiểu đợc tâm lý của học sinh, quan tâm đến nhu cầu của học sinh và nhận đợc sự ủng hộ nhiệt tình từ các em Việc tổ chức hoạt động s phạm là khá khó, do đó rất ít giáo viên đã thành... mới phơng pháp giảng dạy, nêu gơng tốt cho ngời học; Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật [3] Vai trò và nhiệm vụ của ngời giáo viên là giáo dục thế hệ trẻ góp phần tạo ra những công dân u tú của đất nớc Vậy phải làm gì để thực hiện nhiệm vụ đó một cách có hiệu quả nhất Không có gì là khó nếu giáo viên quan tâm đến nhu cầu của học sinh, nắm bắt đợc tâm lý của học sinh để có những biện pháp phù... Thuyết nhu cầu của Maslow: Mỗi con ngời trong hệ thống thứ bậc phải đợc thoả mãn trong mối tơng quan với môi trờng để có thể phát triển khả năng cao nhất của mình Vì vậy trong sự tiếp xúc với học sinh cần phải quan tâm đến nhu cầu của HS và xác định nhu cầu đó thuộc thứ bậc nào để từ đó giải quyết vớng mắc của học sinh, các nhu cầu cơ bản đợc giải quyết trớc tiên, sau đó giải quyết các nhu cầu bậc... quá trình dạy học và giáo dục Là năng lực thâm nhập vào thế giới bên trong của trẻ sự hiểu biết tờng tận về nhân cách của chúng, cũng nh năng lực quan sát tinh tế những biểu hiện tâm lý của học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục Là kết quả của một quá trình lao động đầy trách nhiệm, thơng yêu và sâu sát học sinh, nắm vững môn mình dạy, am hiểu đầy đủ về tâm lý học trẻ em, tâm lý học s phạm cùng... hởng lớn đến suy nghĩ của các em Vì vậy nhu cầu vật chất của học sinh THPT cần phải có sự kết hợp giáo dục chặt chẽ trong nhà trờng và gia đình cộng với sự hợp tác của các tổ chức xã hội 1.4 Đặc điểm nhân cách của ngời giáo viên Khoa s pham-Vt lý 48 20 Khoỏ lun tt mghip Nguyn Th Du 1.4.1 Vai trò, nhiệm vụ của ngời giáo viên 1.4.1.1 Vai trò và trách nhiệm của ngời giáo viên Nhà giáo giữ vai trò quyết... nữa nhu cầu về tình bạn của các em rất lớn mà tình bạn hình thành trong các hoạt động giao tiếp, chính vì vậy mà đây là hoạt động không thể thiếu, là một nhu cầu thiết yếu với lứa học sinh THPT Sự giao tiếp giáo viên- học sinh cũng ảnh hởng lớn đến sự hình thành nhân cách Học sinh thờng học theo thầy (cô) giáo và coi thầy (cô) là chuẩn mực chính vì thế ngôn ngữ, cử chỉ, hành vi của giáo viên ảnh hởng... 202-208] Phẩm chất của giáo viên nh một tấm gơng để học sinh soi mình vào đó phấn đấu rèn luyện hoàn thiện mình Những gì mà giáo viên dành cho học sinh sẽ là Khoa s pham-Vt lý 48 22 Khoỏ lun tt mghip Nguyn Th Du những ấn tợng sâu sắc, là sự cảm động trớc việc làm dù là đơn giản mà giáo viên đã dành cho học sinh 1.4.3 Những năng lực của ngời giáo viên 1.4.3.1 Năng lực dạy học - Năng lực hiểu học sinh trong... cảm thẩm mĩ) 1.3.3.6 Nhu cầu về tình bạn Nhu cầu về tình bạn thân thiết đợc tăng cờng rõ rệt.G.Rút Xô đã viết: Tình cảm đầu tiên có ở một thanh niên đợc giáo dục chu đáo không phải tình yêu mà là tình bạn: Sự phát triển tự ý thức và mâu thuẫn vốn có ở nó nảy sinh ở thanh niên nhu cầu rốc bầu tâm sự không sao cỡng lại đợc, nhu cầu chia sẻ tâm sự với ngời khác, ở các em gái nhu cầu tình bạn thân mật . số học sinh THPT về thái độ của giáo viên với học sinh, nhu cầu của học sinh về sự quan tâm của giáo viên + Điều tra thực trạng về nhu cầu sự quan tâm của giáo viên quan tâm sự với học sinh THPT Khoa. cầu của học sinh THPT về sự quan tâm của giáo viên. - Thực trạng sự quan tâm của giáo viên với học sinh - Đề xuất giải pháp, hớng khắc phục về nhu cầu của học sinh về sự quan tâm của giáo viên -. nhu cầu của học sinh THPT về sự quan tâm của giáo viên Chơng 2: Thực trạng về sự quan tâm của giáo viên dành cho học sinh THPT Chơng 3: Một số giải pháp để thoả mãn nhu cầu về sự quan tâm của

Ngày đăng: 10/07/2014, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan