Bài giảng thi công nền móng

41 521 0
Bài giảng thi công nền móng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng thi công nền móng xây dựng công trình, dành cho sinh viên các trường đại học ngoại ngữ chuyên ngành xây dựng, Bài giảng thi công nền móng Bài giảng thi công nền móng Bài giảng thi công nền móng Bài giảng thi công nền móng Bài giảng thi công nền móng Bài giảng thi công nền móng

1 BÀI GIẢNG NỀN MÓNG BỘ MÔN CƠ HỌC ĐẤT – NỀN MÓNG 2 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN §1. Khái niệm chung Kếtcấu bên trên Móng Nền 3 I. Móng * Móng: là phần công trình (CT) kéo dài xuống dưới đất làm nhiệm vụ chuyển tiếp giữa CT bên trên với nền đất. -Nhiệm vụ: + Đỡ CT bên trên; + Tiếp nhận tải trọng từ KC bên trên và truyền tải trọng vào nền đất. -Khả năng tiếp nhận tải trọng của các vật liệu CT >> khả năng của đất nền ⇒ móng có kích thước mở rộng hơn so với CT bên trên ( để giảm tải lên nền). -Sự mở rộng có thể theo bề ngang, theo chiều sâu hoặc cả 2 hướng. 4 II. Nền h m h h b b (2 - 3)b Nền 5 II.Nền (tiếp) * Nền: là phần đất dưới đáy móng, trực tiếp tiếp nhận tải trọng CT truyền xuống thông qua móng. -Khi thiết kế cần phải chọn sao cho nền phải là “đất tốt”. + Nếu nền đất tự nhiên đủ tốt có thể sử dụng trực tiếp làm nền CT thì gọi là nền thiên nhiên. + Nếu nền đất tự nhiên không tốt, muốn sử dụng làm n ền CT thì phải xử lý nền làm cho tính năng XD của nền “tốt lên” trước khi đặt móng. Nền sau xử lý gọi là nền nhân tạo. 6 III. Phân loại móng 1. Móng nông và móng sâu. a. Móng nông - Thi công trực tiếp từ đáy móng trong hố đào sẵn. - Đặc điểm của móng nông: + Độ sâu đặt móng h m “đủ bé”. + Tải trọng CT truyền lên đất nền qua diện tiếp xúc của đáy móng với đất, bỏ qua ma sát bên của đất với móng. * Phạm vi áp dụng: -Tải trọng CT không lớn; - Đất tốt ở bên trên hoặc xử lý nền đất yếu bên trên có hiệu quả. 7 Móng đơn 8 Móng băng 9 Móng bè 10 b. Móng sâu - Thi công: không đào hố móng hoặc chỉ đào 1 phần rồi bằng 1 phương pháp nào đó đưa móng xuống chiều sâu thiết kế. - Đặc điểm của móng sâu: + Độ sâu đặt móng lớn H m ; + Tải trọng CT truyền lên đất nền qua đáy móng và qua mặt bên móng (do chiều sâu đặt móng lớn). * Phạm vi áp dụng: -Tải trọng CT lớn; - Đất tốt ở dưới sâu. [...]... bản của móng CT bên trên Mặt đỉnh móng Gờ móng ± 0.00 hm h Mặt đáy móng BT lót lc b bc l 13 Móng nông Gờ móng ± 0.00 hm Bậc móng h hb b 14 Móng cọc Mặt đỉnh đài ± 0.00 hđ Đài cọc ΔL h Mặt đáy đài Hm L Cọc Mp mũi cọc “đáy móng 15 IV Các bộ phận cơ bản của móng (tiếp) * Độ sâu đặt móng (chiều sâu chôn móng) : độ sâu kể từ mặt đất tới mặt đáy móng Móng nông: hm; Móng cọc: Hm * Chiều cao bản thân móng nông... tiếp xúc giữa móng và CT (kết cấu bên trên) * Gờ móng: khoảng cách từ mép bậc móng trên cùng đến mép đáy CT * Bêtông lót móng: lớp đệm dưới đáy móng bằng bêtông có cường độ thấp * Bậc móng: cấu tạo để tiết kiệm vật liệu khi thi t kế móng mà vật liệu móng là các loại vật liệu chịu kéo kém (gạch, đá, BT) 17 V Khái niệm tính toán thi t kế nền móng * Theo quan điểm tính toán thi t kế kết cấu công trình có.. .Móng cọc Mặt đỉnh đài hđ Đài cọc ΔL h Mặt đáy đài Hm L Cọc Mp mũi cọc “đáy móng 11 III Phân loại móng (tiếp) 2 Phân loại theo tiêu chí khác * Theo vật liệu: gạch, đá, bêtông, BTCT, thép… * Theo biện pháp thi công: thi công toàn khối, lắp ghép * Theo đặc tính chịu tải: tải trọng tĩnh, tải trọng động… * Theo hình dạng: móng đơn, móng băng, móng bè, móng hộp… * Theo độ cứng: móng cứng, móng mềm... chọn phương án móng Việc lựa chọn phương án móng liên quan đến việc chọn độ sâu đặt móng * Lựa chọn độ sâu đặt móng phụ thuộc vào các yếu tố: - Điều kiện ĐCCT và ĐCTV khu vực XD; - Trị số (độ lớn) và đặc tính của tải trọng; - Các điều kiện và khả năng thi công móng; - Tình hình và đặc điểm của móng các CT lân cận * Nguyên tắc lựa chọn độ sâu đặt móng: - Móng phải được đặt vào lớp đất tốt - Móng càng nông... đỉnh móng đến mặt đáy móng - Chiều cao bản thân đài cọc h: chiều cao từ mặt đỉnh đài đến mặt đáy đài h: tính toán đảm bảo điều kiện cường độ vật liệu móng * Đáy móng nông: - Kích thước đáy móng xác định thỏa mãn điều kiện cường độ và ổn định; thỏa mãn điều kiện biến dạng 16 IV Các bộ phận cơ bản của móng (tiếp) * Đáy đài cọc: - Hình dạng và kích thước đài cọc phụ thuộc vào sơ đồ bố trí cọc * Mặt đỉnh móng: ... độ sâu đặt móng: - Móng phải được đặt vào lớp đất tốt - Móng càng nông càng thuận lợi cho thi công 26 II Lựa chọn P.A móng theo điều kiện địa chất a Địa tầng cơ bản dạng a: nền gồm toàn lớp đất tốt → Độ sâu đặt móng = f(mức độ tải trọng) * CT tải trọng nhỏ và trung bình: P.A móng nông * CT tải trọng lớn: P.A móng cọc Độ sâu mũi cọc được lựa chọn theo sức chịu tải của cọc và nhóm cọc b Địa tầng cơ bản... toán kết cấu tổng thể (công trình + móng + nền) - Phương pháp tính toán kết cấu rời rạc * Theo quan điểm hệ số an toàn: - Hệ số an toàn tổng thể (hệ số an toàn duy nhất) - Hệ số an toàn riêng phần (phương pháp TTGH) 18 V.1 Nội dung tính toán nền móng a Tính toán theo điều kiện cường độ, ổn định * Tính toán theo TTGH I phải thỏa mãn điều kiện sau: Φ N≤ Fs (I.1) - N: tải trọng thi t kế hoặc tác động... N; - Fs: hệ số an toàn 19 a Tính toán theo điều kiện cường độ và ổn định (tiếp) * Đối với nền: - Điều kiện về cường độ: ptb ≤ Rđ pmax ≤ 1,2Rđ Rđ = ptb: tải trọng tiếp xúc trung bình ở đáy móng; pmax: tải trọng tiếp xúc lớn nhất ở đáy móng; pgh: sức chịu tải giới hạn của nền; Rđ ([p]): sức chịu tải tính toán của nền - Điều kiện về ổn định trượt: Tgi [ktr]: hệ số ổn định trượt cho phép; ktr = Ttr ktr:... * CT tải trọng nhỏ và trung bình: P.A móng nông → Độ sâu đặt móng = f(mức độ tải trọng, chiều dày hy… - Lớp đất yếu không dày lắm: loại bỏ lớp đất yếu, đặt móng vào lớp đất tốt bên dưới với hm = hy + Δh Δh = (0,2 ÷ 0,3)m 27 b Địa tầng cơ bản dạng b: đất tốt nằm dưới một hoặc nhiều lớp đất yếu có chiều dày hữu hạn - Lớp đất yếu khá dày: xử lý nền trước khi đặt móng + Thay một phần hoặc toàn bộ lớp đất... của từng loại tải trọng thường gặp trong quá trình sử dụng CT mà chưa xét đến sự sai khác do thi công, do chế tạo gây ra b Giá trị thực hay giá trị tính toán của tải trọng (tải trọng tính toán Ntt): là giá trị của tải trọng kể đến sự sai khác do thi công, do chế tạo gây ra làm thay đổi giá trị của tải trọng thi n về phía nguy hiểm cho CT - Để xét đến sự sai khác người ta đưa vào hệ số an toàn về tải . 1 BÀI GIẢNG NỀN MÓNG BỘ MÔN CƠ HỌC ĐẤT – NỀN MÓNG 2 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN §1. Khái niệm chung Kếtcấu bên trên Móng Nền 3 I. Móng * Móng: là phần công trình (CT) kéo. xử lý gọi là nền nhân tạo. 6 III. Phân loại móng 1. Móng nông và móng sâu. a. Móng nông - Thi công trực tiếp từ đáy móng trong hố đào sẵn. - Đặc điểm của móng nông: + Độ sâu đặt móng h m “đủ. quả. 7 Móng đơn 8 Móng băng 9 Móng bè 10 b. Móng sâu - Thi công: không đào hố móng hoặc chỉ đào 1 phần rồi bằng 1 phương pháp nào đó đưa móng xuống chiều sâu thi t kế. - Đặc điểm của móng sâu: +

Ngày đăng: 10/07/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan