HS

9 458 0
HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Company of Heroes Hướng dẫn sử dụng các mục cụ thể của chương trình: 1. Mục BÀI ĐỌC: - Chọn bài đọc theo chủ đề: mẫu chuyện tiếng Anh, truyện cổ tích, danh nhân, trình độ A, B, truyện ngắn ., bài đọc âm thanh máy hoặc âm thanh thực. Nên học các bài âm thanh máy trước vì cho phép chỉnh tốc độ đọc. - Chọn từ vựng: click chuột vào từ vựng, bấm Enter. (để đưa vào phần từ 2: Từ vựng của bạn) - Tra từ, nghe phát âm từ: click chuột vào từ cần tra để nghe phát âm, dịch nghĩa, đưa chuột vào khung tra từ để mở rộng khung tra từ - Nghe phát âm từng câu, dịch ra tiếng Việt: Nhấn chuột phải (hoặc Click chuột trái và nhấn phím space) vào câu đó. Lưu ý khi tập dịch câu: Chọn câu cần dịch, đọc và dịch nhiều lần cho đến khi thuần thục. Sau đó nhấn chuột phải để xem nghĩa của câu dịch. - Nghe từng câu hoặc toàn bài: Nhấn F9, nhấn ESC để dừng nghe - Luyện xếp từ thành câu: Nhấn F6. Nhấp chuột phải vào từ cần di chuyển trong câu bị đảo lộn trật tự từ để sắp xếp câu cho đúng. Nhấn Enter để xem đáp án hoặc để chuyển sang câu mới. 2. Mục TỪ VỰNG CỦA BẠN: gồm 2 phần: - Xem Từ Chọn: Mục này sẽ thu thập những từ bạn đã chọn (bằng cách click chuột vào từ vựng, bấm Enter) trong quá trình học các mục BÀI ĐỌC, LUYỆN NÓI, PHÂN TÍCH CÂU. - Nhấp chuột trái vào từ cần tra để xem nghĩa của từ. Nhấp chuột phải vào từ để xem câu chứa từ vựng. (Bằng cách này, bạn sẽ học từ vựng theo sự gợi nhớ của từng câu trong bài đọc). Nhấp chuột trái và quét chọn từ cần xóa để xóa chúng, bấm delete để xóa hết - Quay Từ: giúp bộ não ghi nhớ từ vựng một cách tích cực dựa vào tốc độ di chuyển của từ vựng trên màn hình. Mỗi ngày nên dành ít nhất 2 lần để ôn luyện lại số từ đã chọn. 3: Mục VĂN PHẠM: - Sau khi đã học khoảng 1000 từ bạn có thể chọn phần VĂN PHẠM. - Nên học văn phạm theo thứ tự. Muốn làm bài tập của 1 mục văn phạm thì: + Nhấn Chuột phải vào mục văn phạm có dấu chấm ở đầu mục để chọn hoặc bỏ chọn. (Có thể chọn nhiều mục để trộn các bài tập của các mục.) + Nhấn Enter để làm các bài tập vừa chọn. + Nhấn Esc để hủy bỏ tất cả lệnh chọn. 4. Mục LUYỆN NGHE: - Chọn mục Bài đọc. Nhấn F9 (Chương trình bắt đầu đọc từ vị trí con trỏ). • Nhấn mũi tên trái: Nghe lại nhiều lần câu đang nghe. • Nhấn mũi tên lên: Nghe câu trên. • Nhấn mũi tên phải hoặc xuống: Nghe câu kế tiếp. 1 • Nhấn phím Esc: Thoát khỏi phần nghe. • Nghe và nhìn bài đọc.Nghe và không nhìn bài đọc. - Chọn mục LUYỆN NGHE. • Nghe và chọn câu đúng. • Nhấn chuột trái để tra tự điển. • Nhấn Next để sang câu mới. - Luyện nghe rồi viết lại. (Để nhớ mặt chữ): giúp nâng cao khả năng nghe và tự viết lại để nhớ mặt chữ. Màn hình sẽ xuất hiện 1 khung trống để bạn vừa nghe vừa gõ lại 1 câu Anh. Phía trên là câu tiếng Việt tương ứng. • Nhấn chuột phải vào 1 bài trong mục BÀI ĐỌC để mở phần NGHE–VIẾT. (Nên chọn các bài có âm thanh thực ở cuối.) • Nhấn mũi tên trái: Nghe lại. • Nhấn mũi tên phải: Máy sẽ cho biết chữ đúng phải gõ. • Nhấn mũi tên lên: Lùi lại 1 câu. • Nhấn mũi tên xuống: Chuyển sang câu kế. • Nhấn chuột phải: Máy sẽ cho biết từ đúng phải gõ. • Nhấn phím ESC: Thoát. • Nếu gõ sai, nền khung sẽ chuyển sang màu đỏ để báo hiệu. Khi đó máy sẽ tự động đọc lại câu văn. Vì vậy bạn có thể nhấn 1 phím bất kỳ (giả bộ gõ sai) để máy đọc lại mà không cần phải nhấn Mũi tên trái. Phần này bạn sẽ không được gõ từ để tra từ điển. Tuy nhiên, có thể click chuột vào từ Anh để tra. - Luyện đọc hiểu từng câu với tốc độ thật nhanh. Tốc độ đọc hiểu phải gấp 2 lần tốc độ đọc trong máy. - Chọn Luyện nghe Video: giúp nắm vững khả năng nghe và ý nghĩa từ vựng trong thực tế. (Bạn phải tự tải một số video) 5. Mục PHÂN TÍCH CÂU: - Giúp nắm vững từng từ và vị trí của nó trong câu. Qua đó, viết chính xác 1 câu. - Cách sử dụng của mục này giống mục Bài Đọc. Tuy nhiên có thể nhấp chuột phải vào từng từ trong bài đọc. Một bảng biểu phân tích sẽ hiện ra, kèm theo những mục văn phạm cần thiết cho bài phân tích. 6. Mục TỪ VỰNG (TRANH): - Phiên bản 2.8.1 bổ sung thêm mục Từ Vựng (tranh) gồm rất nhiều tranh ảnh minh họa từ vựng và được thiết kế dưới dạng bài tập). 7. Mục LUYỆN NÓI: - Đây là phần đàm thoại bao gồm hơn 2000 bài đàm thoại với nhiều chủ đề. - Cách sử dụng cũng giống như mục bài đọc. Tuy nhiên cần chú ý sử dụng chức năng nhấn F6 (xếp từ) và chức năng bỏ phần từ gợi ý để tạo phản xạ trong đàm thoại. 8. Làm bài tập: - Sau khi đạt mức từ vựng khoảng 3000 từ, có thể lần lượt làm bài tập của các mục: • ARTICLES (Luyện tập về Mạo từ) • CONDITIONAL (Luyện câu điều kiện) 2 • TENSE (Luyện tập về thì) • PREPOSITION & IDIOMS (Giới từ và thành ngữ) • PRELIMINARY TESTS A (Luyện thi bằng A) • PRELIMINARY TESTS B (Luyện thi bằng B) • TOEFL TESTS (Luyện thi bằng C) • TOEFL VOCABULARY (Luyện từ vựng C) • B VOCABULARY (Luyện từ vựng B) Các bài tập trong 9 mục này bao gồm 5 dạng, cho phép tra từ, dịch câu đề bài, giảng từng vị trí trong mỗi ô trống. 1) Bài tập điền từ: - Gồm 1 câu đề bài có những ô trống để gõ phím điền từ thích hợp vào đó. - Nhấn chuột phải vào câu đề bài để xem câu dịch sang tiếng Việt. - Nhấn chuột trái vào từng ô trống để điền từ đúng. - Xong nhấn Enter để xem đáp án. Nếu làm sai thì màu của những chữ trong ô trống sẽ thay đổi thành màu đỏ. - Sau khi nhấn Enter bạn có thể nhấn chuột phải vào từng ô trống để xem phần giảng. Cuối mỗi phần giảng sẽ có những mục văn phạm cần xem. Hãy nhấn chuột trái vào chúng để mở. - Sau khi nhấn Enter thì có thể nhấn chuột trái vào từng ô trống để xem đáp án đúng của chúng. - Vận dụng 3 cách tra từ điển như đã nêu. 2) Bài tập điền từ có chỉ thị: - Gồm 1 câu đề bài có những ô trống để bạn gõ phím điền từ thích hợp vào đó theo chỉ thị. Phần chỉ thị sẽ xuất hiện ở dòng phía trên khung bài tập mỗi khi bạn di chuyển con trỏ. - Còn lại, cách sử dụng giống như kiểu bài tập điền từ (1). 3) Bài tập trắc nghiệm: - Gồm 1 câu đề bài và 4 câu trắc nghiệm để bạn chọn. - Nhấn chuột trái vào từ Anh của mỗi câu a, b, c, d để tra từ. - Nhấn chuột trái vào giữa hai dấu ngoặc đơn (a), (b), (c), (d) để chọn câu đúng. Nếu làm sai thì màu của câu chọn sẽ chìm xuống thành màu xanh nhạt. Câu đúng sẽ hiện màu xanh đậm. - Nhấn chuột phải vào từng câu a,b,c,d để xem phần giảng. Cuối mỗi phần giảng sẽ có những mục văn phạm cần xem. Hãy nhấn chuột trái vào chúng để mở. - Nhấn chuột phải vào câu đề bài để xem câu dịch sang tiếng Việt. - Vận dụng 3 cách tra từ điển như đã nêu. 4) Bài tập tìm chỗ sai: - Gồm 1 câu đề bài và 4 chỗ sai để bạn chọn. - Nhấn chuột trái để chọn chỗ sai. Nếu chọn đúng thì màu của chỗ chọn sẽ thành màu đỏ. - Nhấn chuột phải vào từng chỗ để xem phần giảng. Cuối mỗi phần giảng sẽ có những mục văn phạm cần xem. Hãy nhấn chuột trái vào chúng để mở. - Nhấn chuột phải vào câu đề bài để xem câu dịch sang tiếng Việt. - Vận dụng 3 cách tra từ điển như đã nêu. 5) Bài tập xếp từ: 3 VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM , NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM I. Khái niệm luật hình sự. - LHS là hệ thống các quy phạm pháp luật xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và quy định hình phạt có thể áp dụng cho người thực hiện các tội phạm đó. • Đặc điểm. - Là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. - Có hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành. - Có đối tượng điều chỉnh riêng: quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội, khi người này thực hiện một tội phạm. - Là quan hệ xã hội. = > Mối quan hệ này có 2 bên: người phạm tội và nhà nước (pháp nhân chưa thể là chủ thể của tội phạm) = > Mối quan hệ này không mang tính xây dựng, mối quan hệ này chỉ phát sinh khi có hành vi phạm tội xảy ra. = > Mối quan hệ này phát sinh khách quan. = > Trong mối quan hệ này các chủ thể đều có những quyền và nghĩa vụ nhất định. 1. Đối tượng điều chỉnh của LHS. - Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự là quan hệ xã hội giữa nhà nước và người phạm tội. + Ngành luật hình sự điều chỉnh quan hệ xã hội này thông qua việc xác định quyền và nghĩa vụ pháp lí của hai chủ thể - Nhà nước và người phạm tội. • Trong quan hệ này người phạm tội có nghĩa vụ pháp lí phải chịu TNHS, trong đó có hình phạt. Còn Nhà nước có quyền buộc người phạm tội thực hiện nghĩa vụ pháp lí đó. Tuy nhiên, người phạm tội cũng có quyền yêu cầu Nhà nước chỉ được buộc mình chịu TNHS đúng với quy định của pháp luật. 4 • Đối với người phạm tội, Nhà nước có quyền buộc người phạm tội phải chịu TNHS; đối với xã hội, Nhà nước có trách nhiệm xử lí nghiêm minh những người đã thực hiện hành vi phạm tội để đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp tội phạm. - Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự là quan hệ xã hội có tính đặc thù. + Quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự không những không cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội mà trái lại, xã hội đã phải chịu sự tác động xấu khi quan hệ xã hội này phát sinh. + Các quan hệ xã hội cần thiết cho xã hội được các ngành luật khác điều chỉnh như: quan hệ sở hữu được ngành luật dân sự điều chỉnh, quan hệ vợ chồng được ngành luật hôn nhân và gia đình điều chỉnh…điều không phải là đối tượng điều chỉnh của ngành LHS nhưng có thể là đối tượng bảo vẹ của ngành LHS khi bị xâm hại ở mức độ nhất định. + Các ngành luật khác vừa điều chỉnh vừa bảo vệ cùng nhóm các quan hệ xã hội nhất định. Còn LHS chỉ điều chỉnh một loại quan hệ xã hội – quan hệ giữa nhà nước và người phạm tội và bảo vệ nhiều loại quan hệ xã hội được các ngành luâtj khác điều chỉnh. 2. Phương pháp điều chỉnh của LHS. - Xuất phát từ đặc điểm của đối tượng điều chỉnh cũng như nội dung quyền và nghĩa vụ pháp lí của các chủ thể trong quan hệ pháp luật hình sự, có thể rút ra được phương pháp điều chỉnh của ngành LHS là phương pháp mệnh lệnh – phục tùng và cách thức tác động đặc trưng là bắt buộc. 3. Quy phạm pháp luật hình sự. - Nội dung của quy phạm pháp luật hình sự được thể hiện thông qua các quy định của luật đó là các quy định chung về tội phạm và hình phạt tạo thành Phần chung của luật hình sự; các quy định về các tội phạm cụ thể và các khung hình phạt cụ thể tạo thành phần Các tội phạm của LHS. 5 - Quy phạm pháp luật hình sự được thể hiện thông qua các quy định của luật hay nói cách khác là các điều luật. Giữa quy phạm pháp luật hình sự và các điều luật có sự khác nhau. Một điều luật có thể thể hiện đầy đủ một quy phạm pháp luật hình sự nhưng một điều luật cũng có thể chỉ có thể hiện đầy đủ một quy phạm pháp luật khi kết hợp với điều luật khác. Ví dụ Điều 112 – tội hiếp dâm trẻ em không có quy định cụ thể hành vi hiếp dâm là như thế nào, chỉ khi kết hợp với điều 111 thì mới biết được hành vi hiếp dâm là như thế nào. - Quy phạm pháp luật trong LHS có hai bộ phận, đó là bộ phận mô tả hành vi bị coi là tội phạm và bộ phận xác định khung hình phạt (chế tài) có thể áp dụng đối với tội phạm đó. II. Các nhiệm vụ (chức năng) của LHSVN. - Nhiệm vụ của LHSVN được quy định cụ thể trong điều 1, BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009. Theo điều này thì có thể rút ra nhiệm vụ (chức năng) của LHSVN có 3 chức năng chủ yếu, đó là: Chức năng chống và phòng ngừa tội phạm, chức năng bảo vệ và chức năng giáo dục. 1. Chức năng chống và phòng ngừa tội phạm. - Chống tội phạm và phòng ngừa tội phạm là hai hoạt động có nội dung khác nhau nhưng không tách rời nhau. Trong đó, chống tội phạm là hoạt động trực diện với tội phạm – hoạt động phát hiện, điều tra, truy tố và xét xử tội phạm. Phòng ngừa bao gồm nhiều hoạt động khác nhau nhằm ngăn ngừa không cho tội phạm xảy ra và đều có quan hệ mật thiết với hoạt động chống tội phạm. 2. Chức năng bảo vệ. - LHS có chức năng bảo vệ những quan hệ xã hội quan trọng cần thiết cho sự ổn định và phát triển của xã hội trước sự xâm hại của tội phạm. Các quan hệ xã hội được LHS bảo vệ được quy định cụ thể trong điều 8 BLHS. 3. Chức năng giáo dục. - Chức năng giáo dục là chức năng quan trọng nhất và cũng là mục đích cuối cùng của ngành LHS. Ngành LHS không chỉ là công cụ răn đe người phạm tội 6 mà còn răn đe cả những người khác và qua đó giáo dục mọi người ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật và tránh các hành vi phạm tội. III. Các nguyên tắc của LHSVN. 1. Nguyên tắc pháp chế. - Trong pháp luật hình sự, nguyên tắc này đòi hỏi tất cả các vấn đề về tội phạm phải được quy định cụ thể, rõ ràng trong văn bản luật ( nay là BLHS); việc xác định tội phạm và hình phạt trong áp dụng luật đều phải được dựa trên các điều luật cụ thể. Như vậy, nguyên tắc này đòi hỏi phải được tuân thủ trong cả hoạt động lập pháp và hoat động áp dụng pháp luật. Cụ thể: + Những hành vi nào bị coi là tội phạm phải được quy định thành tội danh cụ thể, rõ ràng bởi quy phạm pháp luật hình sự. + Những loại hình phạt có thể áp dụng cho người phạm tội phải được quy định bởi quy phạm pháp luật hình sự và phải được xác định cho từng tội danh đã được quy định. + Các căn cứ của việc quyết định hình phạt cụ thể cho người phạm tội phải được quy định thống nhất bởi quy phạm pháp luật hình sự. + Việc truy cứu TNHS người phạm tội phải tuân thủ các quy định của ngành luật hình sự. Chỉ được kết tội họ về tội danh đã được quy phạm pháp luật hình sự quy định cũng như chỉ được tuyên hình phạt trong phạm vi mức độ cho phép của quy phạm pháp luật hình sự. - Những yêu cầu trên đây của nguyên tắc pháp chế đã được thể hiện trong các điều luật của BLHS. Cụ thể là: + Điều 2: Chỉ mootj người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự. + Điều 8 cũng đã khẳng định tội phạm phải là hành vi được quy định trong BLHS. + Điều 26 khi định nghĩa hình phạt cũng đã khẳng định: Hình phạt được quy định trong Bộ luậ thình sự và do Toà án quyết định. 7 + Điều 45 quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS. = > Ngành LHSVN thừa nhận một số nguyên tắc có tính đặc thù chung của ngành luật hình sự, trước hết phải kể đến là nguyên tắc “ không có tội khi không có luật”. Cũng từ nguyên tắc này, ngành LHSVN không chấp nhận nguyên tắc “Áp dụng tương tự” và nguyên tắc “hiệu lực trở về trước”. 2. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật. - Nguyên tắc này được quy định tại điều 3 BLHS Việt Nam: “ Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội” - Ngành LHS với các quy định về tội phạm và các quy định về hình phạt có giá trị như nhau đối với tất cả mọi người nói chung, đặc biệt với người đã có hành vi phạm tội nói riêng. Ngành LHS không được phép quy định đặc điểm nhân thân như đặc điểm giới tính, về tôn giáo, về thành phần, địa vị xã hội là cơ sở để truy cứu TNHS. 3. Nguyên tắc nhân đạo. Nguyên tắc này được thể hiện rõ qua các điều luật trong BLHS Việt Nam. Cụ thể: - Đoạn 3, khoản 2, điều 3 quy định: “ Khoan hồng đối với những người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội,ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra. - Điều 27 quy định: “ Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người tội phạm mà còn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội…” - Điều 34 quy định: “ Không áp dụng tù chung thân đối với người chưa thành niên phạm tội” - Điều 35 quy định: “Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội, đối với phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị xét xử. Không thi hành án tử hình đối với phụ nữ 8 có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi. Trong trường hợp này hình phạt tử hình được chuyển thành tù chung thân” - Ngoài ra nguyên tắc nhân đạo còn được thể hiện ở nhiều điều luật quy định về quyết định hình phạt, về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên, về miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện (án treo), về miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt… 4. Nguyên tắc hành vi và nguyên tắc có lỗi. 4.1. Nguyên tắc hành vi. - Ngành LHS không được phép truy cứu TNHS một người về tư tưởng của họ mà chỉ có thể truy cứu TNHS đối với hành vi của họ khi hành vi đó thỏa mãn các dấu hiệu được quy phạm pháp luật hình sự quy định. Quan hệ sở hữu là quan hệ giữa người với người đối với tài sản. Nội dung của quan hệ sở hữu thể hiện quyền làm chủ của chủ sở hữu về tài sản, bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản và được quy định trong bộ luật dân sự. Đối tượng tác động của các tội này là tài sản bao gồm: Vật, giấy tờ có giá trị và các quyền tài sản Luhungkiller@gmail.com http://www.mediafire.com/?9twcr6dg9d612 9 . phạm đó. II. Các nhiệm vụ (chức năng) của LHSVN. - Nhiệm vụ của LHSVN được quy định cụ thể trong điều 1, BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009. Theo. 4.1. Nguyên tắc hành vi. - Ngành LHS không được phép truy cứu TNHS một người về tư tưởng của họ mà chỉ có thể truy cứu TNHS đối với hành vi của họ khi hành

Ngày đăng: 02/03/2013, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan