Đề thi HSG VL 12 rất hay- có đáp án

3 270 0
Đề thi HSG VL 12 rất hay- có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI BÌNH & TRƯỜNG THPT TÂY TIỀN HẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian giao đề Họ và tên thí sinh : Số báo danh : Câu 1 :Một lò xo có khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên l 0 được treo vào điểm O cố định. Nếu treo vào lò xo vật có khối lượng m 1 = 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là l 1 = 31 cm. Treo thêm vật có khối lượng m 2 = 100g thì độ dài của lò xo là l 2 = 32 cm. Độ cứng của lò xo là A. 200 N/m B. 100 N/m C. 160N/m D. 50 N/m Câu 2 : Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây ? A. Đường parabol. B. Đường tròn. C. Đường elíp. D. Đường hyperbol. Câu 3 : Đồ thị biểu diên sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây? A. Đường parabol. B. Đường tròn. C. Đường thẳng. D. Đoạn thẳng Câu 4 : Chọn câu trả lời đúng. Khi vật dao động điều hòa thì : A. Véctơ vận tốc v r và véctơ gia tốc a r là các véctơ hằng số. B. Véctơ vận tốc v r và véctơ gia tốc a r đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng. C. Véctơ vận tốc v r và véctơ gia tốc a r hướng cùng chiều chuyển động của vật. D. Véctơ vận tốc v r hướng cùng chiều chuyển động của vật, véctơ gia tốc a r hướng về vị trí cân bằng Câu 5 : Phương trình chuyển động của vật có dạng x = Asin(ωt + ϕ) + b. Chọn phát biểu đúng : A. Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có tọa độ x = 0. B. Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có tọa độ x = b. C. Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có tọa độ x = b. D. Chuyển động của vật không phải dao động điều hòa. Câu 6 : Phương trình dao động của vật có dạng x = Asin 2 (ωt + 4 π ). Chọn kết luận đúng. A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với biên độ A. C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với phan ban đầu là π/4. Câu 7 : Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Câu 8 : Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu tác dụng của ngoại lực. Câu 9 : Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 10 : Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là 1 x 4cos(10t ) 4 π = + (cm) và 2 3 x 3cos(10t ) 4 π = − (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s. Câu 11 : Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm B. 6 2 cm C. 12 cm D. 12 2 cm Câu 12 : Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k k = 100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vò trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc scm/40 π theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vò trí thấp nhất đến vò trí lò xo bò nén 1,5 cm là: A. 0,2s B.1/15(s) C. 1/10 (s) D.1/20 (s) Câu 13 : Một sóng ngang truyền trên mặt nước với tần số f = 10Hz .Tại một thời điểm nào đó một phần mặt nước có hình dạng như hình vẽ (hình 5) .Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền sóng và vận tốc truyền sóng là: A. Từ A đến E với vận tốc 8m/s. B. Từ A đến E với vận tốc 6m/s. C. Từ E đến A với vận tốc 6m/s. D. Từ E đến A với vận tốc 8m/s. Câu 14 : Xác đònh dao động tổng hợp của bốn dao động thành phần cùng phương có các phương trình sau. x 1 = 3 cos t π 2 .(cm); x 2 = 3 3 cos( 2 2 π π + t ) (cm); x 3 = 6cos( 3 4 2 π π + t ) (cm); x 4 = 6cos( 3 2 2 π π +t ). A. x=6cos ( 3 4 2 π π − t ) cm B. x = 6cos( 3 2 2 π π −t ) cm C. x = 12cos( 3 4 2 π π +t ) cm D. x= 12cos( 3 π π − t ) cm Câu 15 :Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vng góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M ln ln dao động lệch pha so với A một góc ∆ϕ = (k + 0,5)π với k là số ngun. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz Câu 16 : Một vật có kích thước không đáng kể được mắc như hình vẽ (hình 8) k 1 =80N/m; k 2 =100N/m. Ở thời điểm ban đầu người ta kéo vật theo phương ngang sao cho lò xo 1 dãn 36cm thì lò xo hai không biến dạng và buông nhẹ cho vật dao động điều hoà. Biên độ dao động của vật có giá trò: A. 20cm B. 36cm C. 16cm D. Chưa tính được Câu 17 : Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy g = π 2 = 10m/s 2 . Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 1cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 10 3 /cm s π hướng thẳng đứng. Tỉ số thời gian lò xo nén và giãn trong một chu kỳ là A. 5 B. 2 C. 0,5 D. 0,2 Câu 18 : Trong dao động điều hồ, lực kéo về có độ lớn cực đại khi A. gia tốc triệt tiêu B. vật đổi chiều chuyển động C. vận tốc cực đại D. động năng bằng thế năng Câu 19 : Treo con lắc đơn có độ dài l=100cm trong thang máy, lấy g= π 2 =10m/s 2 . Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a=2m/s 2 thì chu kỳ dao động của con lắc đơn A. tăng 11,8% B. giảm 16,67% C. giảm 8,71% D. tăng 25% Câu 20 : Chọn câu sai A. Ngưỡng nghe của tai phụ thuộc vào tần số của âm B. Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ C. Sóng âm và sóng cơ có cùng bản chất vật lý D. Sóng âm truyền trên bề mặt vật rắn là sóng dọc Câu 21 : Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m đang nằm n ở vị trí cân bằng thẳng dứng. Một viên đạn khối lượng m bay ngang với vận tốc v o tới va chạm với vật nặng của con lắc. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Nếu va chạm là đàn hồi xun tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là ( ) 2 o o V T m g gl = − A B C D E Hình 5 B. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là ( ) 4 o o V T m g gl = + C. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là ( ) 2 o o V T m g gl = + D. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là ( ) 4 o o V T m g gl = − Câu 22 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc (cm/s)3π20 hướng lên. Chọn trục toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ là vị trí cân bằng. Lấy π 2 = 10; g = 10(m/s 2 ). Trong khoảng thời gian 4 1 chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là : A. 5,46(cm). B. 4(cm). C. 8,00(cm). D. 2,54(cm). Câu 23 : Hai con lắc đơn có cùng chiều dài l, cùng khối lượng m =10g. Con lắc thứ nhất mang điện tích q, con lắc thứ hai không mang điện. Đặt cả hai con lắc vào một điện trường đều có đường sức là đường thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn E = 11.10 4 V/m. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện 6 dao động, con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động, cho g = 10m/s 2 . Tìm q ? A. q = 4.10 -7 C. B. q = -4.10 -7 C. C. q = 6,5.10 -7 C. D. q = -6,5.10 -7 C. . HẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian giao đề Họ và tên thí sinh : Số báo danh : Câu 1 :Một lò xo có khối lượng không đáng kể có chiều. vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm B. 6 2 cm C. 12 cm D. 12 2 cm Câu 12 : Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ. là số ngun. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12, 5Hz Câu 16 : Một vật có kích thước không đáng kể được mắc như hình vẽ (hình 8)

Ngày đăng: 10/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan