Đề thi thử đH cĐ lần 1 năm học 2008-2009 Trường THPT Ba Đình doc

5 383 0
Đề thi thử đH cĐ lần 1 năm học 2008-2009 Trường THPT Ba Đình doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1 - Mã đề 102 Sở GD & ĐT Thanh Hóa Đề thi thử đH cĐ lần 1 năm học 2008-2009 Tr ờng THPT Ba Đình Môn vật lý - Thời gian 90 phút Câu 1. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay đợc xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một momen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s 2 . Khối lợng của đĩa là A. m = 960 kg. B. m = 240 kg. C. m = 160 kg. D. m = 80 kg. Câu 2. Một ròng rọc có bán kính 10cm, có momen quán tính đối với trục quay của nó là I =10 -2 kgm 2 . Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N theo phơng tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là A. 14 rad/s 2 . B. 20 rad/s 2 . C. 28 rad/s 2 . D. 35 rad/s 2 . Câu 3. Coi Trái Đất là một quả cầu đồng tính có khối lợng M = 6.10 24 kg, bán kính R = 6400 km. Momen động lợng của Trái Đất trong sự quay quanh trục của nó là A. 5,18.10 30 kgm 2 /s. B. 5,83.10 31 kgm 2 /s. C. 6,28.10 32 kgm 2 /s. D. 7,15.10 33 kgm 2 /s. Câu 4. Một ngời đứng trên một chiếc ghế đang quay, hai tay cầm hai quả tạ. Khi ngời ấy dang tay theo phơng ngang, ghế và ngời quay với tốc độ góc . Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó ngời ấy co tay lại kéo hai quả tạ gần ngời sát vai. Tốc độ góc mới của hệ ngời + ghế A. tăng lên. B. giảm đi. C. lúc đầu tăng, sau đó giảm dần bằng 0. D. lúc đầu giảm sau đó bằng 0. Câu 5. Lúc 12 giờ tra kim giờ và kim phút của đồng hồ gặp nhau lần thứ nhất tại số 12. Hỏi hai kim này lại gặp nhau lần thứ 3 vào lúc mấy giờ. A. 2giờ 5phút 5giây B. 14giờ 10phút 27giây C. 14giờ 10phút 55 giây D. 15giờ 16phút 21 giây Câu 6. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. li độ có độ lớn cực đại. B. li độ bằng không. C. pha cực đại. D. gia tốc có độ lớn cực đại. Câu 7. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi vật có A. li độ cực đại. B. vận tốc bằng không. C. li độ bằng không. D. Thế năng cực đại. Câu 8. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi nh thế nào? A. Cùng pha với li độ. B. Ngợc pha với li độ. C. Sớm pha 2 so với li độ. D. Trễ pha 2 so với li độ. Câu 9. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lợng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 10. Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m (lấy 2 = 10) dao động điều hoà với chu kì là A. 0,1s. B. 0,2s. C. 0,3s. D. 0,4s. Câu 11. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện đợc 6 dao động điều hoà. Ngời ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian t nh trớc nó thực hiện đợc 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là A. 25m. B. 25cm. C. 9m. D. 9cm. Câu 12. Một cánh quạt của một động cơ điện quay với tốc độ góc không đổi là = 94rad/s, đờng kính 40cm. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh là A. 37,6m/s. B. 23,5m/s. C. 18,8m/s. D. 47m/s. Câu 13. Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi A , B , A , B lần lợt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. A = B , A = B . B. A > B , A > B . - 1 - Trang 2 - Mã đề 102 C. A < B , A = 2 B . D. A = B , A > B . Câu 14. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là A. R v = . B. R v 2 = . C. R.v= . D. v R = . Câu 15. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phải mất 2 phút. Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là A. 140rad. B. 8400rad. C. 35rad. D. 36rad Câu 16. Một vật rắn khối lợng 1,5kg có thể quay quanh một trục nằm ngang. Dới tác dụng của trọng lực, vật dao động điều hoà với chu kì 0,5s. Khoảng cách từ trục quay đến khối tâm của vật là 10cm, lấy g = 10m/s 2 . Momen quán tính của vật đối với trục quay đó là A. 94,9.10 -3 kgm 2 . B. 18,9.10 -3 kgm 2 . C. 59,6.10 -3 kgm 2 . D. 9,49.10 -3 kgm 2 . Câu 17. Bớc sóng là A. quãng đờng mà mỗi phần tử của môi trờng đi đợc trong 1 giây. B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngợc pha. C. khoảng cách giữa hai phần tử sóng trên phơng truyền gần nhau nhất dao động cùng pha. D. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng. Câu 18. Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bớc sóng của nó có giá trị nào sau đây? A. 330 m. B. 0,3 m. C. 3,3 m. D. 0,33 m. Câu 19. Cho một sóng ngang có phơng truyền trùng với trục ox, phơng trình sóng là mm xt u M ) 21,0 (sin5 = , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Phần tử M có toạ độ 3m thì ở thời điểm t = 2s nó cách vị trí cân bằng là A. 0mm. B. 5mm. C. 5cm. D. 2,5cm. Câu 20. Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, đợc rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là A. 60cm/s. B. 75cm/s. C. 12m/s. D. 15m/s. Câu 21. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = 2 ). Vận tốc của vật khi qua VTCB là: A. 6,28cm/s. B. 12,57cm/s. C.31,41cm/s. D. 62,83cm/s. Câu 22. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình: cmtx )sin(4 1 = và cmtx )cos(34 2 = . Phơng trình của dao động tổng hợp là A cmtx ) 6 sin(8 += B. . cmtx ) 6 cos(8 += C. . cmtx ) 6 sin(8 = D. . cmtx ) 6 cos(8 = Câu 23. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Ngời ta đa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái Đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy A. nhanh 68s. B. chậm 68s. C. nhanh 34s. D. chậm 34s. Câu 24. Con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là à = 0,01, lấy g = 10m/s 2 . Sau mỗi lần vật chuyển động qua VTCB biên độ dao động giảm 1 lợng A là A. 0,1cm. B. 0,1mm. C. 0,2cm. D. 0,2mm. Câu 25. Sóng cơ là A. sự truyền chuyển động cơ trong không khí. B. những dao động cơ lan truyền trong môi trờng vật chất. C. chuyển động tơng đối của vật này so với vật khác. - 2 - Trang 3 - Mã đề 102 D. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trờng. Câu 26. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hớng của các điện tích. B. Điện trờng biến thiên điều hoà sinh ra dòng điện dịch. C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn. D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch. Câu 27. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe Y-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bớc sóng từ 0,40 m à đến 0,75 m à . Trên màn quan sát thu đợc các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là A. 0,35 mm. B. 0,45 mm. C. 0,50 mm. D. 0,55 mm. Câu 28. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối. B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. Câu 29. Chiếu một chùm bức xạ có bớc sóng = 0,18 m à vào catôt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là 0 = 0,30 m à . Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là A. 8,36.10 6 m/s. B. 7,56.10 5 m/s. C. 9,85.10 5 m/s. D. 6,54.10 6 m/s Câu 30. Hai vạch quang phổ có bớc sóng dài nhất của dãy Lai-man có bớc sóng lần lợt là 1 = 0,1216 F à và 2 = 0,1026 F à . Bớc sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Ban-me là A. 0,5875 m à . B. 0,6873 m à . C. 0,6566 m à D. 0,7260 m à Câu 31. Hạt nhân đơteri D 2 1 có khối lợng 2,0136u. Biết khối lợng của prôton là 1,0073u và khối lợng của nơtron là 1,0087u. Năng lợng liên kết của hạt nhân 2 1 D là A. 0,931MeV. B.1,816MeV. C. 2,235MeV D. 2,022MeV. Câu 32. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1 F à . Mạch thu đợc sóng điện từ có tần số là A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz. Câu 33. Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 1 = 6kHz. khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f 2 = 8kHz. Khi mắc nối tiếp C 1 và C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là A. 4,8kHz. B. 7kHz. C. 10kHz. D. 14kHz. Câu 34. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là A. 20cm/s. B. 26,7cm/s. C. 40cm/s. D. 53,4cm/s. Câu 35. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1àF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch là A. 1,6.10 4 Hz. B. 3,2.10 4 Hz. C. 1,6.10 3 Hz. D. 3,2.10 3 Hz. Câu 36. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U max . Biểu thức tính giá trị cực đại của cờng độ dòng điện trong mạch là A. LCUI maxmax = . B. C L UI maxmax = . C. L C UI maxmax = . D. LC U I max max = . - 3 - Trang 4 - Mã đề 102 Câu 37. Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5 F à và cuộn dây L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây là R = 0,1 . Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V ta phải cung cấp cho mạch một công suất là A. 0,125mW. B. 0,125mW. C. 12,5W. D. 125W. Câu 38. Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. có cờng độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. có cờng độ biến đổi điều hoà theo thời gian. C. có chiều biến đổi theo thời gian. D. có chu kì không đổi. Câu 39. Một mạng điện xoay chiều 220V 50Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng A. u = 220cos50t(V). B )(50cos220 Vtu = C. u = 220 2 cos100t(V). D. . )(100cos2220 Vtu = Câu 40. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở = 10R , nhiệt lợng toả ra trong 30phút là 900kJ. Cờng độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 0,22A. B. 0,32A. C. 7,07A. D. 10,0A. Câu 41. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 42. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng )(100cos2 Ati = , điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha /3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 12cos100 t(V). B. u = 12 2 cos100 t(V). C. u = 12 2 cos(100 t - /3)(V). D. u = 12 2 cos(100 t + /3)(V). Câu 43. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC gồm: R = 60 , -4 10 C= (F) và 0,2 L= (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u = 50 2 cos100 t(V). Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là A. u = 12 2 cos100 t(V). B. u = 10 2 cos(100 t + 2,5)(V). C. u = 12 2 cos(100 t + 0,93)(V). D. u =20 2 cos100 t(V). Câu 44. Một tụ điện có điện dung C = 5,3 F à mắc nối tiếp với điện trở R = 300 thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V 50Hz. Hệ số công suất của mạch là A. 0,3331 B. 0,4469 C. 0,4995 D. 0,6662 Câu 45. Đoạn mạch MN gồm ống dây nối tiếp tụ điện C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn MN là U = 37,5V và tần số có thể thay đổi đợc. Thấy rằng khi hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây là 50V và giữa hai đầu tụ là 17,5V thì dòng có cờng độ 0,1A còn khi tần số là 330Hz thì dòng đạt cực đại. Tìm hệ số tự cảm của cuộn dây. A. 0,25H B. 0,55H C. 0,13H D. 0,015 Câu 46. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V 50Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng. Câu 47. Phát biểu nào dới đây là đúng? A. Dòng điện có cờng độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều. B. Dòng điện và điện áp ở hai đầu mạch xoay chiều luôn lệch pha nhau. C. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị hiệu dụng của nó. D. Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều biến thiên khác tần số với dòng điện. - 4 - Trang 5 - Mã đề 102 Câu 48. Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung )( 10 4 FC = mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u = 200sin(100 t)V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là A. 50 . B. 100 . C. 150 . D. 200 . Câu 49. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi A. Tất cả các electron bật ra từ catôt khi catôt đợc chiếu sáng đều đi về đợc anôt. B. Tất cả các electron bật ra từ catôt khi catôt đợc chiếu sáng đều quay trở về đợc catôt. C. Có sự cân bằng giữa số electron bật ra từ catôt và số electron bị hút quay trở lại catôt. D. Số electron đi về đợc catôt không đổi theo thời gian. Câu 50. Theo các quy ớc thông thờng, công thức nào sau đây đúng cho trờng hợp dòng quang điện triệt tiêu? A. 2 mv AeU 2 max0 h += . B. 4 mv AeU 2 max0 h += . C. 2 mv eU 2 max0 h = . D. 2 max0h mveU 2 1 = . - 5 - . Trang 1 - Mã đề 10 2 Sở GD & ĐT Thanh Hóa Đề thi thử đH cĐ lần 1 năm học 2008-2009 Tr ờng THPT Ba Đình Môn vật lý - Thời gian 90 phút Câu 1. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng. vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 10 . Con lắc lò xo gồm vật m = 10 0g và lò xo k = 10 0N/m (lấy 2 = 10 ) dao. là 12 V, và sớm pha /3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 12 cos100 t(V). B. u = 12 2 cos100 t(V). C. u = 12 2 cos (10 0 t - /3)(V). D. u = 12 2 cos (10 0 t

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan