một số đề trong các đề thi đại học thuộc chương I và II vật lí 12

6 381 0
một số đề trong các đề thi đại học thuộc chương I và II vật lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cõu 12: Trong dao ng iu ho, vt i chiu chuyn ng khi hp lc tỏc dng lờn vt A. i chiu B. bng khụng C. cú giỏ tr nh nht D. cú giỏ tr ln nht Cõu 17: Mt con lc lũ xo thng ng, u di cú 1 vt m dao ng iu ho vi biờn 10 cm. T s gia lc cc i v cc tiu tỏc dng vo im treo trong quỏ trỡnh dao ng l 13 /3. Ly g = 2 = 10 m/s 2 . Tn s dao ng l A. 0,25Hz B. 1,25 Hz C. 2,5Hz D. 0,5Hz Cõu 22: Nhn nh no sau õy sai khi núi v dao ng c hc tt dn? A. Dao ng tt dn l dao ng cú biờn gim dn theo thi gian. B. Trong dao ng tt dn, c nng gim dn theo thi gian. C. Lc ma sỏt cng ln thỡ dao ng tt cng nhanh. D. Dao ng tt dn cú ng nng gim dn cũn th nng bin thiờn iu hũa. Cõu 39: Biờn ca dao ng cng bc khụng ph thuc vo A. Biờn ngoi lc tun hon tỏc dng lờn vt B. H s ma sỏt ca lc cn tỏc dng lờn vt C. Pha ban u ca ngoi lc tun hon tỏc dng lờn vt D. Tn s ngoi lc tun hon tỏc dng lờn vt Câu 4. Hai vật nhỏ khối lợng m 1 và m 2 (m 1 > m 2 ), đợc treo vào hai dây có khối lợng không đáng kể dài l 1 và l 2 (l 1 > l 2 ). Với dao động nhỏ thì: A. T 1 = T 2 nếu m 1 = m 2 B. T 1 = T 2 với mọi giá trị của m 2 . C. T 1 < T 2 D. T 1 > T 2 Câu 5. Nguồn dao động điều hoà gây ra sóng có phơng trình y = 3 cos( 3x - 24t) (cm,s), x đo bằng mét. Tần số sóng là : A. 8Hz B. 24 Hz C. 12Hz D. -12Hz Câu 6. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa bình phơng vận tốc và bình phơng gia tốc của một vật dao động điều hòa có dạng nh hình vẽ nào dới đây? A) B) C) D) Câu 8. Dây treo con lắc đơn làm bằng kim loại có hệ số nở dài là = 2.10 -5 (K -1 ). Khi nhiệt độ tăng thêm t 0 = 10 0 C thì chu kì biến thiên tơng đối là: A. 2.10 -4 B. 2.10 -5 C. 4.10 -5 D. 10 -4 Câu 9. Treo con lắc vào trần thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a. Ta thấy chu kì dao động bé của con lắc giảm 3% so với chu kì khi thang máy đứng yên. Cho g = 9,86 (m/s 2 ). Tìm a A. 1 (m/s 2 ). B. 5 (m/s 2 ). C. 0,62 (m/s 2 ). D. 0,2 (m/s 2 ). Câu 10. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng có K = 160 (N/m); m = 400 (g). Lúc đầu giữ cho lò xo không biến dạng rồi thả ra không vận tốc đầu. Chọn gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng; chiều dơng trục Ox hớng xuống, t = 0 lúc buông vật. Phơng dao động là: A. x = 2,5cos(20t) (cm,s) B. x = 2,5cos(10t + ) (cm,s) C. x = 5cos(20t - ) (cm,s) D. x = 2,5cos(20t - 2 ) (cm,s) Câu 12. Cho x 1 = 5 2 cos(6t), x 2 = 5cos(6t - 3 4 ) thì x = x 1 + x 2 có dạng: A. x = 5 2 cos(6t + 4 ) B. x = 5cos(6t + 4 ) C. x = 5cos(6t - 4 ) D. x = 5 2 cos(6t - 4 ) Câu 34. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lợng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đờng vật đi đợc trong /10 s đầu tiên là A. 9cm. B. 24cm. C. 6cm. D. 12cm. Câu 37. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phơng ngang với biên độ là A (hay x m ). Li độ của vật khi động năng của vật bằng ba lần thế năng của lò xo là v 2 a 2 a 2 v 2 a 2 v 2 a 2 v 2 A. 2 2 A x = . B. 2 A x = . C. 2 4 A x = . D. 4 A x = . Cõu 42. Ti mt ni trờn mt t, con lc n cú chiu di l 1 cú tn s dao ng iu ho l 0,75 Hz, con lc n cú chiu di l 2 cú tn s dao ng iu ho l 1 Hz, thỡ con lc n cú chiu di l 1 + l 2 cú tn s dao ng iu ho l A. 0,875 Hz. B. 1,25 Hz. C. 0,6 Hz. D. 0,25 Hz. Câu 46. Gọi T là chu kì của 1 vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và tại thời điểm t + nT với n nguyên thì vật A. chỉ có vận tốc bằng nhau B. chỉ có gia tốc bằng nhau. C. chỉ có li độ bằng nhau. D. có mọi tính chất (v, a, x) đều giống nhau. Câu 47. Bốn con lắc đơn cùng chiều dài l treo quả cầu cùng kích thớc, lần lợt làm bằng chì, đồng, nhôm, gỗ. Kéo 4 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng cùng một góc o rồi buông ra cùng một lúc không vận tốc đầu thì con lắc nào sẽ trở lại vị trí cân bằng trớc tiên A. Con lắc bằng chì B. Con lắc bằng đồng C. Con lắc bằng gỗ D. Bốn con lắc về vị trí cân bằng cùng lúc. Câu 48. Một con lắc đơn đợc treo trên trần thang máy. Khi thang máy đứng yên, chu kì dao động của con lắc là T 0 . Khi thang máy chuyển động xuống dới với vận tốc không đổi, chu kì dao động là T 1 . Khi thang máy chuyển động xuống dới với gia tốc không đổi, chu kì dao động là T 2 . Trờng hợp nào sau đây là đúng nhất? A. T 0 = T 1 + T 2 B. T 0 = T 1 > T 2 C. T 0 < T 1 < T 2 D. T 0 > T 1 > T 2 Câu 49. Hình vẽ bên cho biết đồ thị toạ độ theo thời gian của một vật dao động điều hoà. Tại điểm nào vận tốc và gia tốc của vật ngợc hớng với nhau? A. Điểm A B. Điểm B C. Điểm C D. Điểm D Câu 50. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phơng trình dao động x = 4cos 2 t (cm). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ gốc toạ độ O đến vị trí có li độ 2 3 cm là A. 1/6 s B. 1/4 s C. 1/8 s D. 1/12 s Câu 1: Chọn phát biểu sai A. Dao động tắt dần cũng là một dao động điều hoà nhng có biên độ giảm dần theo thời gian . B. Dao động tắt dần vừa có ích vừa có hại. C. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do có lực cản trong quá trình dao động. D. Muốn dao động không bị tắt dần thì phải cung cấp năng lợng đủ bù lại năng lợng đã mất. Câu 2: Chọn phát biểu sai A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động riêng . B. Dao động tắt dần trong con lắc đồng hồ là có hại C. Tần số của dao động riêng không phụ thuộc vào các điều kiện ngoài . D. Biên độ của dao động riêng không phụ thuộc vào các điều kiện ngoài. Câu 3: Chọn phát biểu sai. A. Dao động cỡng bức cũng là một dao động điều hoà . B. Dao động cỡng bức có biên độ lớn nhất khi xảy ra cộng hởng C. Tần số của dao động cỡng bức là tần số của lực cỡng bức . D. Hiện tợng cộng hởng luôn luôn có hại. Câu 4: Một vật nhỏ khối lợng m = 100g đợc treo vào đầu dới một lò xo nhẹ, thẳng đứng, có độ cứng k = 40N/m. Kích thích để vật dao động điều hoà với cơ năng bằng 0,05J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật tơng ứng là: A. 20m/s 2 và 10m/s. B. 10m/s 2 và 1m/s. C. 1m/s 2 và 20m/s. D. 20m/s 2 và 1m/s. Cõu 5: Một con lắc đơn gồm 1 quả cầu kim loại nhỏ khối lợng m đợc treo bởi 1 sợi dây dài l tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Tích điện cho quả cầu một điện lợng q rồi cho nó dao động trong điện trờng đều có cờng độ E . Xác định vị trí cân bằng và chu kỳ dao động nhỏ khi E hớng thẳng xuống dới. A. T = 2 l g qE m 2 2 + ( ) ; B. T = 2 22 )( m qE g l ; C. T = 2 m qE g l + ; D. kết quả khác Câu 6: Chọn phát biểu sai. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn A. Động năng cực đại bằng thế năng cực đại B. Động năng lớn nhất khi con lắc qua vị trí cân bằng C. Gia tốc bé nhất khi con lắc đến điểm có li độ cực đại . D. Vận tốc lớn nhất khi con lắc qua vị trí cân bằng. Câu 7 Vật m dao động điều hoà với ly độ x đợc biểu diễn nh hình vẽ. Viết phơng trình dao động điều hoà của vật. A. x = 10sint(cm); B. x = 10cost(cm); C. x = 10sin(t + )(cm); D. x = 10sin(t + /2 )(cm) Cõu 1 b: Chọn phát biểu sai Đại lợng có thể tính bằng kg.m 2 /s 2 là A. mômen lực B. công; C. mô men quán tính; D. động năng. Cõu 2b: Chọn phát biểu sai Một ngời lớn và một cậu bé ngồi ở hai đầu một chiếc thuyền đậu dọc bờ sông phẳng lặng. Sau khi hai ngời đổi chỗ cho nhau thì x A C B D E t O x t P R A B D E A. mũi thuyền dịch một đoạn dọc bờ sông. B. động năng của hệ thuyền và ngời thay đổi. C. khối tâm của hệ thuyền và ngời thay đổi trong suốt quá trình đổi chỗ. D. động lợng của hệ thuyền và ngời không đổi Cõu 3b: Một cái gậy đồng chất có một đầu to, một đầu nhỏ đợc treo ở vị trí nằm ngang bằng một sợi dây. Nếu ca đôi gậy thì A. trọng lợng hai phần nh nhau; B. trọng lợng phần đầu to lớn hơn; C. trọng lợng phần đầu nhỏ lớn hơn; D. không thể kết luận đợc; Bài 4b: Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định đại lợng có vai trò nh gia tốc trong chuyển động của chất điểm là A. gia tốc góc; B. vận tốc góc; C. mô men lực; D. momen quán tính Cõu 5b: Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định đại lợng có vai trò nh động lợng trong chuyển động của chất điểm là A. vận tốc góc; B. mômen lực; C. mô men động lợng; D. momen quán tính Cõu 6b: Một cánh quạt dài 1,5m quay với tốc độ góc 2500vòng/phút. Tính vận tốc của một điểm ở đầu cánh quạt A. 392,7m/s; B. 39,2,m/s; C. 92,7m/s; D. kết quả khác Cõu 7b: Một đĩa bắt đầu quay quanh trục với gia tốc góc không đổi. Sau 5s đĩa quay đợc 25 vòng. Tính số vòng quay đợc trong 5s tiếp theo A. 50vòng; B. 75vòng; C. 25vòng; D. kết quả khác Cõu 8b: Một vận động viên nhảy cầu khi rời ván nhảy làm vận tốc góc của mình thay đổi từ 0 đến 4,2rad/s trong 0,2s. Mô men quán tính của ngời ấy là 15kg.m 2 . Tính mô men ngoại lực tác dụng vào ngời ấy A. 315N.m; B. 3150N.m C. 135N.m; D. Một giá trị khác Cõu 9b: Một bánh đà có mô men quán tính đối với trục quay bằng 0,14kg.m 2 . Do tác dụng của mô men cản mô men động lợng của nó giảm từ 3kg.m 2 /s xuống còn 0,8kg.m 2 /s trong 1,5s. Tính mô men cản trung bình trong thời gian ấy A. -147kg.m 2 /s. B. -1,47kg.m 2 /s. C. -41,7kg.m 2 /s. D. giá trị khác Cõu 10b: Rô to của một máy bay trực thăng làm quay ba cánh quạt lập với nhau một góc 120 0 . Coi mỗi cánh quạt nh một thanh đồng chất dài 5,3m, khối lợng 240kg. Rôto quay với tốc độ 350vòng/phút. Tính động năng của cả bộ cánh quạt A. 8,96.10 6 J. B. 9,69.10 5 J. C. 9,96.10 8 J. D. kết quả khác. Câu 1: Chọn phát biểu sai Trong dao động điều hoà của con lắc lò so. A. tần số không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài B. biên độ không phụ thuộc vào cách kích thích dao động C. pha ban đầu phụ thuộc vào việc chọn gốc thời gian. D. chu kỳ biến đổi của động năng và thế năng bằng một nửa chu kỳ dao động Câu 2: Một lò so khi bị kéo bởi lực 1(N) thì bị giãn 1(cm). Nếu treo vật có khối lợng m =1(kg) vào lò so và kích thích cho vật dao động thì chu kỳ của vật là A. T = 20(s); B. T = 20/(s); C. T = /5(s); D. một giá trị khác Câu 3 Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn là A. T = g 2 ; B. T = g 2 ; C. T = g 2 1 ; D. T = g 2 1 Câu 4: Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với phơng trình x = A.sin(t + /2) thì gia tốc của nó: A. biến thiên điều hoà với phơng trình a = A 2 sin(t + /2). B. biến thiên điều hoà với phơng trình a = A 2 sin(t). C. biến thiên điều hoà với phơng trình a = A 2 sin(t + /4). D. biến thiên điều hoà với phơng trình a = A 2 sin(t - /2). Cõu 5: Chọn phát biểu đúng Khi tăng khối lợng của con lắc lò so 2 lần thì chu kỳ A. tăng 2 lần; B. tăng 2 lần; C. giảm 2 lần; D. giảm 2 lần. Câu 6: : Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ T = 2s. Tại thời điểm ban đầu con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm với vận tốc 10 (cm/s). phơng trình dao động có dạng A. x = 10sin(t +)cm; B. x = 10sint cm C. x = 10sin(t +/2)cm; D. x = sin(t +)cm Câu 40: Chọn phát biểu sai Trong dao động điều hoà của con lắc đơn A. gia tốc có giá trị lớn nhất tại vị trí cân bằng B. vận tốc bằng không tại các biên của miền dao động C. pha ban đầu phụ thuộc việc chọn gốc thời gian D. chu kỳ dao động không phụ thuộc vào cách kích thích dao động Cõu 1b: Chọn phát biểu đúng Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định: A. gia tốc góc dơng nếu vật quay nhanh dần. B. vật luôn luôn quay theo chiều tác dụng của mô men lực. C. gia tốc góc không đổi khi vật quay đều; D.Vật quay đều nếu mô men lực tác dụng lên vật không đổi. Cõu 2 b: Chọn phát biểu đúng A. Mô men lực luôn có tác dụng làm cho vật quay nhanh dần. B. Mô men quán tính phụ thuộc cả khối lợng và hình dạng, kích thớc của vật. C. Chiều quay của vật luôn luôn cùng chiều với chiều của mô men lực. D. Vật rắn sẽ nằm cân bằng nếu tổng mô men lực tác dụng lên vật bằng không Cõu 3 b: Đơn vị nào dới đây là đúng với đơn vị của mô men lực A. N.m.s. B. kg.m/s. C. kg.m 2 /s 2 . D.J/s. Bài 4b: Một mômen lực M = 60N.m tác dụng vào một bánh đà có mô men quán tính 12kg.m 2 . Thời gian để bánh đà đạt tới vận tốc góc 25rad/s là A. t = 15s; B. t = 1,5s; C. t = 5s; D. kết quả khác Cõu 5 b: Một ròng rọc có dạng hình trụ tròn đồng chất khối lợng 2kg và bán kính 10cm quay quanh trục đối xứng nhờ tác dụng của mô men lực M = 0,1N.m. Sau 1s động năng của ròng rọc bằng A. 0,5J; B. 5J; C. 50J; D. kết quả khác Cõu 6 b: Một đĩa tròn đang quay không ma sát quanh trục với vận tốc góc 5vòng/s thì một thanh đồng chất cùng khối lợng với đĩa và dài bằng đờng kính của đĩa rơi xuống đĩa sao cho trục quay của đĩa đi qua giữa thanh. Coi va chạm là mềm, tính vận tốc góc của hệ sau va chạm A. 3vòng/s; B. 2,5vòng/s; C. 2vòng/s; D. kết quả khác Cõu 7 b: Chọn phát biểu đúng A. Mô men động lợng của vật rắn luôn luôn không đổi B. Mô men động lợng của vật rắn thay đổi khi có mômen ngoại lực tác dụng vào vật C. Đơn vị của mômen động luợng là kg.m 2 /s 2 D. Mô men động lợng luôn luôn cùng chiều với mô men ngoại lực Cõu 8b: Một bánh đà có mô men quán tính 1kg.m 2 quay chậm dần đều. Trong 2s vận tốc góc của nó giảm mất 10rad/s. Mô men lực tác dụng vào vật bằng A. 10N.m; B. 1N.m; C. 5N.m; D. Một giá trị khác Cõu 9b: Ba chất điểm nằm dọc theo trục 0y hớng thẳng đứng từ dới lên. Khối lợng của chúng lần lợt là m 1 = 4kg, m 2 =3kg, m 3 = 2kg và toạ độ tơng ứng là y 1 = 2cm, y 2 = 4cm, y 3 = -2cm. Trong tâm của hệ có toạ độ là A. y = 4cm. B. y = 2cm. C. y = 3cm. D. giá trị khác Cõu 10b: Một bánh đà có dạng hình trụ tròn đồng chất có khối lợng 20kg và mô men quán tính 2,5kg.m 2 . Bán kính của bánh đà là A. 0,5m. B. 5cm. C. 5m. D. kết quả khác. Cõu 1: Chọn phát biểu sai Trong dao động điều hoà A. Ly độ, vận tốc và gia tốc biến thiên với cùng tần số B. Năng lợng tỷ lệ với bình phơng biên độ dao động C. Động năng và thế năng cũng biến thiên điều hoà cùng tần số nh ly độ. D. Tổng của động năng và thế năng là đại lợng không đổi. Câu 2: Chọn phát biểu sai Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số ta đợc một dao động điều hoà A. cùng phơng cùng tần số B. có biên độ cực đại nếu hai dao động cùng pha C. có biên độ cực tiểu nếu hai dao động ngợc pha D. có năng lợng bằng tổng năng lợng của các dao động thành phần Câu 3: Khi lần lợt treo vào lò so có độ cứng k các vật m 1 ; m 2 và kích thích cho chúng dao động thì chu kỳ tơng ứng là T 1 =1(s), T 2 =2(s). Biết m 2 - m 1 = 30g và lấy 2 =10. Giá tri của k và m 1 tơng ứng là A. k = 0,4(N/m) ; m 1 = 10g; B. k = 10(N/m) ; m 1 = 0,4g B. k = 4(N/m) ; m 1 = 10g; D. Một kết quả khác Câu 4: Con lắc đơn có chu kỳ dao động tự do T = 2s. Nếu trong quá trình dao động vật nặng của con lắc chịu thêm tác dụng của một lực không đổi n F có phơng vuông góc với trọng lực P và có độ lớn bằng P thì chu kỳ dao động sẽ là A. 2 2 s; B. 4s; C. 2 s ; ; D. kết quả khác Cõu 5: Một vật dao động điều hoà với phơng trình x = 4sin(0,5t -/3), trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây (s). Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều âm của trục toạ độ? A. t = 4(s). B. t = 2(s). C. t = 4/3(s). D. t = 1/3(s).b. Câu 6: Một chất điểm tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phơng theo các phơng trình x 1 = 2sin(100 t - 3 ) (cm) và x 2 = Cos(100 t + 6 )(cm). Phơng trình của dao động tổng hợp là A. x =2sin(100t - 3 )cm; B. x = 1,5sin(100t - 4 )cm B. C. x = sin(100t + 6 )cm; D. x = sin(100t - 3 )cm Cõu 1 b: Chọn phát biểu sai Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định: A. gia tốc góc dơng nếu vật quay nhanh dần. B. gia tốc góc õm nếu vật quay chm dần. C. gia tốc góc bằng không khi vật quay đều; D.Vật quay đều nếu mô men lực tác dụng lên vật không đổi. Cõu 2 b: Chọn phát biểu sai A. Mô men lực đặc trng cho tác dụng quay của lực. B. Mô men quán tính đặc trng cho quán tính của vật trong chuyển động quay. C. Chiều quay của vật luôn luôn cùng chiều với chiều của mô men lực. D. Vật có trục quay cố định sẽ nằm cân bằng nếu mô men lực bằng không Cõu 3 b: Trong các đơn vị sau đơn vị nào đúng cho mô men động lợng A. N.m.s. B. kg.m/s. C. kg.m 2 /s 2 . D.J/s. Bài 4b: Một Rôto có mômen quán tính I = 0,1kg.m 2 chịu tác dụng của một mô men lực M =0,8N.m trong khoảng thời gian t thì tăng vận tốc góc từ 1600vòng/phút lên 4000vòng/phút. Tính thời gian t A. t = 3,14s; B. 31,4s; C. 33,2s; D. kết quả khác Cõu 5 b: Hai bánh đà có dạng hình trụ tròn đồng chất có cùng khối lợng và quay với cùng vận tốc góc. Bánh thứ nhất có bán kính gấp hai lần bán kính của bánh thứ hai và có mô men động lợng là 200(kg.m 2 /s). Mô men động lợng của bánh thứ hai là A. 100(kg.m 2 /s).; B. 50(kg.m 2 /s); C. 150(kg.m 2 /s); D. Giá trị khác Cõu 6b: Ba vật nhỏ có cùng khối lợng m = 1kg đợc bố trí tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh a = 10cm. Tính mô men quán tính của hệ đối với trục đi qua tâm tam giác và vuông góc với mặt phẳng tam giác A. 0,1(kg.m 2 ); B. 0,01(kg.m 2 ); C. 10(kg.m 2 ); D. kết quả khác Cõu 7b: Chọn phát biểu sai A. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định tỷ lệ với vận tốc góc của nó. B. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định tỷ lệ với mô men quán tính của nó C. Đơn vị của động năng là kg.m 2 /s 2 D. Động năng luôn luôn không âm Cõu 8 b: Một vận động viên trợt băng đang quay với vận tốc góc 2vòng/s và có động năng 500(J) thì thu tay lại làm cho mô men quán tính giảm 1,5 lần. Khi đó động năng sẽ A. 250(J); B. 750(J); C. 500(J); D. Một giá trị khác Cõu 9 b: Ba chất điểm có khối lợng lần lợt là m 1 = 1kg, m 2 = m 3 = 2kg nằm dọc theo trục 0x và có toạ độ tơng ứng là x 1 = -2cm, x 2 = 4cm, x 3 = 6cm. Khối tâm của hệ có toạ độ là A. x = 4,8cm. B. x = 2,4cm. C. x = 3,6cm. D. giá trị khác Cõu 10b: Một mô men lực không đổi 50N.m tác dụng vào một bánh đà có mô men quán tính 10kg.m 2 . Thời gian để bánh đà đạt tới vận tốc góc 30(rad/s) là A. 6s. B. 60s. C. 150s. D. kết quả khác. Câu 1: Con lắc gồm lò xo có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật đặt trên mặt phẳng ngang có ma sát. Thả vật không vận tốc đầu ở vị trí có độ dãn 16 cm, thế năng của hệ là 1,28J thì sau khi vật trợt trên mặt phẳng và dừng lại tức thời bên kia vị trí cân bằng, cách vị trí cân bằng 8cm. Cơ năng bị mất do ma sát là: A. 0,16J B. 0,32 J C. 0,64J D. 0,96J Câu 2. Một ngời đèo hai thùng nớc ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đờng lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đờng lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s. Để nớc trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì ngời đó phải đi với vận tốc là A. v = 10m/s. B. v = 18km/h. C. v = 18m/s. D. v = 10km/h. Câu 3. Mt con lc lũ xo nm ngang dao ng iu ho vi phng trỡnh li x = 4cos20t (cm). C sau khong thi gian liờn tip bng nhau v bng bao nhiờu giõy thỡ ng nng bng th nng ? A. 10 s B. /20 s C. /40s D. /10 s Câu 4: Một con lắc đơn treo vào trần thang máy chuyển động đều thì nó dao động với chu kì 1,00s.Lấy g = 9,8m/s 2 . Khi thang máy chuyển động lên trên với gia tốc 2,3m/s 2 thì chu kì con lắc là: A. 0,80 s B. 0,90 s C. 1,00 s D. 1,10 s Câu 27. Hai vật dao động điều hòa cùng tần số và biên độ dọc theo hai đờng song song cạnh nhau. Hai vật đi qua cạnh nhau khi chuyển động ngợc chiều nhau, và đều tại vị trí có li độ bằng nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động là A. 5 / 6 B. 4 / 3 C. / 6 D. 2 / 3 Câu 38. Mt con lc lũ xo cú chu k dao ng riờng T 0 = 1(s) Con lc chu tỏc dng ca ngoi lc f bin thiờn iu ho v giai on n nh, dao ng ca nú l dao ng cng bc. Ngoi lc f no di õy lm cho con lc dao ng mnh nht ? A. f = F 0 cos2t (N) B. f = 5F 0 cost ( N) C. f = 5F 0 cos2t (N) D. f = F 0 cost (N) Câu 39. Một vật khối lợng m = 100g đồng thời thực hiện hai dao động dao động điều hoà cùng phơng, có các phơng trình dao động thành phần là : x 1 = 5 cos10t(cm), x 2 = 10 cos(10t +2/3)(cm). Giá trị cực đại của hợp lực tác dụng lên vật là A. 0,5 3 N B. 5 N C 5 3 N D. 50 3 N. . 4: Đ i v i một chất i m dao động cơ i u hoà v i phơng trình x = A.sin(t + /2) thì gia tốc của nó: A. biến thi n i u hoà v i phơng trình a = A 2 sin(t + /2). B. biến thi n i u hoà v i phơng. tắt dần trong con lắc đồng hồ là có h i C. Tần số của dao động riêng không phụ thuộc vào các i u kiện ngo i . D. Biên độ của dao động riêng không phụ thuộc vào các i u kiện ngo i. Câu 3:. bên cho biết đồ thị toạ độ theo th i gian của một vật dao động i u hoà. T i i m nào vận tốc và gia tốc của vật ngợc hớng v i nhau? A. i m A B. i m B C. i m C D. i m D Câu 50. Một vật dao

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan