NGHIÊN cứu QUÁ TRÌNH lập kế HOẠCH PHÁT TRIỂN SINH kế

85 789 5
NGHIÊN cứu QUÁ TRÌNH lập kế HOẠCH PHÁT TRIỂN SINH kế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm sinh kế được nhiều các nghiên cứu nói đến.Tuy nhiên chưa có sự thống nhất.Khái niệm sinh kế lần đầu tiên được đề cập trong báo cáo Brundland (1987), tại hội nghị thế giới vì môi trường và phát triển. Một sinh kế được cho là bền vững khi con người có thể đối phó và khắc phục được những áp lực và cú sốc. Đồng thời có thể duy trì hoặc nâng cao khả năng và tài sản ở cả hiện tại và trong tương lai mà không gây tổn hại đến cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SINH KẾ TẠI XÓM 21, XÃ GIAO THIỆN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH NGÀNH: LÂM NGHIỆP XÃ HỘI MÃ SỐ: 303 Giáo viên hướng dẫn: Phạm Quang Vinh Sinh viên thực hiện: Lưu Đức Tài Khoá học: 2009 – 2013 Hà Nội, 2013 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện sau 4 năm học tập, củng cố thêm kiến thức và kỹ năng thực hành, đồng thời vận dụng tổng hợp kiến thức vào thực tiễn sản xuất. Đƣợc sự đồng ý của khoa Lâm Học, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quá trình lập kế hoạch phát triển sinh kế tại xóm 21, xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, cùng với sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo trong bộ môn Nông lâm kết hợp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy giáo hƣớng dẫn và cán bộ và nhân dân xóm 21,xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nơi tôi thực tập tốt nghiệp. Đến nay, khóa luận tốt nghiệp - Các thầy cô giáo trong bộ môn Nông lâm kết hợp, khoa Lâm học, trƣờng Đại học Lâm nghiệp. - Thầy giáo hƣớng dẫn Phạm Quang Vinh. - Cán bộ và ngƣời dân xóm 21, xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. - Do thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp ngắn, trình độ bản thân còn hạn chế, nên khóa luận tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý của các thầy cô giáo, cũng nhƣ các bạn đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp của tôi đƣợc hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện Lƣu Đức Tài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1. Một số khái niệm về sinh kế và khung phân tích phát triển sinh kế 3 2.1.1. Khái niệm về sinh kế 3 2.1.2. Khái niệm về sinh kế bền vững 4 2.1.3. Khung phân tích sinh kế 4 2.2. Tình hình nghiên cứu về sinh kế và chính sách về phát triển sinh kế 7 2.2.1. Trên thế giới 7 2.2.2. Ở Việt Nam 8 Phần 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1. Mục tiêu nghiên cứu 10 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu 10 3.3. Nội dung nghiên cứu 10 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 11 3.4.1. Phƣơng pháp ngoại nghiệp 11 3.4.2. Phƣơng pháp nội nghiệp 23 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xóm 21, xã Giao Thiện 24 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2. Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội tại xóm 21, xã Giao Thiện 26 4.2. Hiện trạng sử dụng đất tại xóm 21,xã Giao Thiện 31 4.3. Kết quả phân tích các hoạt động sinh kế của xóm 21, xã Giao Thiện 35 4.3.1. Phân tích canh tác lúa nƣớc 35 4.3.2. Phân tích cây hoa màu 36 4.3.3. Phân tích vƣờn hộ và cây ăn quả 37 4.3.4. Phân tích chăn nuôi (gia súc, gia cầm) 40 4.3.5. Phân tích thủy hải sản 43 4.3.6. Phân tích lâm nghiệp 46 4.3.7. Phân tích ngành nghề phụ 47 4.3.8. Phân tích về thị trƣờng mua bán và hệ thống cung cấp đầu vào 47 4.4. Kết quả phân tích những thuận lợi, khó khăn và tiềm năng của các hoạt động sinh kế tại xóm 21, xã Giao Thiện 49 4.4.1. Thuận lợi 49 4.4.2. Khó khăn 50 4.4.3. Tiềm năng 50 4.5. Lập kế hoạch phát triển sinh kế tại xóm 21, xã Giao Thiện 51 4.5.1. Lựa chọn hoạt động sinh kế phù hợp 51 4.5.2. Kế hoạch phát triển sinh kế 5 năm giai đoạn 2014 –2018 51 4.5.3. Kế hoạch phát triển sinh kế năm 2014 của xóm 21, xã Giao Thiện 54 4.6. Đề xuất về quy trình lập kế hoạch phát triển sinh kế tại xóm 21, xã Giao Thiện 64 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1. Kết luận 66 5.2. Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ HGĐ NLKH BTTN VQG CRD KT –XH UBND PRA WAP MCD VAC CBKN ND CB VDP Hộ gia đình Nông lâm kết hợp Bảo tồn thiên nhiên Vƣờn quốc gia Trung tậm phát triển nông thôn Kinh tế -xã hội Ủy ban nhân dân Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân Dự án tăng cƣờng năng lực địa phƣơng về quản lý bền vững đất ngập nƣớc Trung tâm bảo tồn biển và phát triển cộng đồng Vƣờn ao chuồng Cán bộ khuyến nông Nông dân Cán bộ Lập kế hoạch phát triển thôn/bản DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Khung phân tích chiến lƣợc sinh kế hộ gia đình 6 Bảng 3.1: Sử dụng giống và kỹ thuật canh tác 14 Bảng 3.2: Khung phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp 14 Bảng 3.3: Phân loại, cho điểm, xếp hạng cây hoa màu 15 Bảng 3.4: Khung phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp 15 Bảng 3.5: Phân loại, cho điểm, xếp hạng cây ăn quả 16 Bảng 3.6: Khung phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp 17 Bảng 3.7: Phân loại, cho điểm, xếp hạng loại vật nuôi 17 Bảng 3.8: Thông tin bổ sung về tình hình chăn thả 18 Bảng 3.9: Khung phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp 18 Bảng 3.10: Phân loại, cho điểm, xếp hạng về thủy hải sản 19 Bảng 3.11: Khung phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp 19 Bảng 3.12: Khung phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp 20 Bảng 3.13: Phân loại cho điểm, xếp hạng các ngành nghề phụ 21 Bảng 3.14: Khung phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp 21 Bảng 3.15: Khung phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp 22 Bảng 4.1: Kết quả phân loại, cho điểm, xếp hạng cây hoa màu trong xóm 2136 Bảng 4.2: Khung phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp 37 Bảng 4.3: Kết quả phân loại, cho điểm, xếp hạng cây ăn quả trong xóm 21 . 38 Bảng 4.4: Khung phân tích vấn đề , nguyên nhân, giải pháp 39 Bảng 4.5: Kết quả phân loại, cho điểm, xếp hạng vật nuôi của xóm 21 42 Bảng 4.6: Khung phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp trong chăn nuôi 43 Bảng 4.7: Khung phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp về nuôi trồng thủy hải sản 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Khung lý thuyết phân tích sinh kế 5 Hình 4.1. Sơ đồ lát cắt xóm 21 33 Hình 4.2: Mô hình chăn nuôi lợn của HGĐ bà Đặng Thị Tƣơi xóm 21, xã Giao Thiện với đàn lợn thịt của gia đình là 37 con lợn thịt. 41 Hình 4.3: Mô hình nuôi sinh thái 44 Hình 4.4: Từng đoàn tàu thuyền đánh bắt trở về mang theo những sản phẩm thủy sản đánh bắt đƣợc 45 Hình 4.5: Ngƣời dân chuyển sứa đánh bắt đƣợc lên xe để đƣa về nơi chế biến 45 Hình 4.6: Nghề đan móc tại địa phƣơng 47 1 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xây dựng nông thôn mới đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm nhắm thu hút mọi nguồn lực đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn để nâng cao chất lƣợng đời sống của ngƣời dân.Trong chƣơng trình đó, một công việc vô cùng quan trọng là lập kế hoạch phát triển sinh kế cho thôn/bản. Việc lập kế hoạch phát triển sinh kế phù hợp với hoàn cảnh thực tế, khả năng của địa phƣơng và nguyện vọng của ngƣời dân tránh lãng phí do không phù hợp với nhu cầu của ngƣời dân. Cần phải nghiên cứu một cách tỉ mỉ chi tiết trƣớc khi tiến hành lập kế hoạch, đây là một hoạt động khởi đầu và có kết thúc rõ ràng, có vai trò hết sức quan trọng tới sự thành công của việc xây dựng và thực hiện kế hoạch. Tuy nhiên, thực tế cho thấy công việc lập kế hoạch phát triển sinh kế ở nhiều địa phƣơng vẫn chƣa tốt, chƣa đem lại hiệu quả thúc đẩy kinh tế -tế xã hội, tƣơng xứng với tiềm năng của địa phƣơng, đặc biệt là lập kế hoạch phát triển sinh kế cho cộng đồng dân cƣ thuộc vùng đệm của các khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) hoặc Vƣờn quốc gia (VQG). Các hoạt động sinh kế của ngƣời dân vùng đệm của các khu BTTN và VQG là nhân tố chi phối nhiều tới mức độ tác động lên khu BTTN và VQG. Khi kinh tế hộ gia đình (HGĐ) không đáp ứng đủcho nhu cầu của ngƣời dân trong các sinh hoạt thƣờng ngày thì ngƣời dân sẽ có xu hƣớng phụ thuộc tới nguồn sinh kế lớn ở ngay bên cạnh đó là khai thác tài nguyên các khu BTTN và VQG nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh kế. Điều này làm tăng áp lực lên nguồn tài nguyên các khu BTTN và VQG, làm ảnh hƣởng lớn đến đa dạng sinh học và công tác bảo vệ bảo tồn. Một bản kế hoạch phát triển sinh kế kinh tế bền vững và ổn định lâu dài cho các các cộng đồng, đặc biệt là đối với các cộng đồng sống trong vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) và vƣờn quốc gia (VQG), đồng thời giải quyết hài hòa và gắn kết đƣợc lợi ích kinh tế của ngƣời dân này với các họat động bảo tồn tài nguyên thiên nhiên là rất cấp thiết. 2 Xã Giao Thiện là một trong 5 xã vùng đệm của Vƣờn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Với vị trí, điều kiện tự nhiên, mang đậm nét đặc trƣng cơ bản của xã ven biển Bắc Bộ nên rất thuận lợi cho phát triển kinh tếhộ gia đình ở địa phƣơng. Bên cạnh sinh kế về trồng trọt, và chăn nuôi nhƣ ở nhiều xã vùng đồng bằng khác thì hoạt động nuôi trồng, khai thác thủy hải sản là nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời dân địa phƣơng và tạo nên sự đa dạng cho các phƣơng thức sinh kế trong vùng. Tuy vậy, vấn đề lập kế hoạch để phát triển sinh kế với sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan chƣa đƣợc quan tâm và chú trọng, chƣa kết nối đƣợc vớinhiều kế hoạch khác và định hƣớng tƣơng lai. Thực tế cho thấy kế hoạch của địa phƣơng chƣa tƣơng xứng với tiềm năng hiện có,chƣa sử dụng hiệu quả các nguồn vốn sinh kế của địa phƣơng vì thế đời sống của ngƣời dân chƣa đƣợc nâng cao nhiều. Xuất phát từ thực tế trên, tôi thực hiện đề tài:“Nghiên cứu quá trình lập kế hoạch phát triển sinh kế tại xóm 21, xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”. 3 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Một số khái niệm về sinh kế và khung phân tích phát triển sinh kế 2.1.1. Khái niệm về sinh kế Khái niệm sinh kế đƣợc nhiều các nghiên cứu nói đến.Tuy nhiên chƣa có sự thống nhất.Khái niệm sinh kế lần đầu tiên đƣợc đề cập trong báo cáo Brundland (1987), tại hội nghị thế giới vì môi trƣờng và phát triển. Một sinh kế đƣợc cho là bền vững khi con ngƣời có thể đối phó và khắc phục đƣợc những áp lực và cú sốc. Đồng thời có thể duy trì hoặc nâng cao khả năng và tài sản ở cả hiện tại và trong tƣơng lai mà không gây tổn hại đến cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sinh kế đƣợc hiểu một cách tổng quát nhất là các phƣơng thức kiếm sống của con ngƣời nhằm thỏa mãn các nhu cầu trong cuộc sống của họ. Mỗi ngƣời tùy thuộc vào điều kiện sống, năng lực và nhu cầu cụ thể có thể lựa chọn các phƣơng thức kiếm sống khác nhau (Phạm Quang Vinh, 2012). Sinh kế bao gồm 3 thành tố chính: nguồn lực và khả năng con ngƣời có đƣợc, chiến lƣợc sinh kế và kết quả sinh kế. Có quan niệm cho rằng sinh kế không đơn thuần chỉ là tiếp cận các quyền sở hữu, thông tin, kỹ năng, các mối quan hệ…(Wallmann,1984),( dẫn theo Phạm Quang Vinh,2012). Sinh kế cũng đƣợc xem nhƣ là “sự tập hợp các nguồn lực và khả năng mà con ngƣời có đƣợc kết hợpvới những quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để sống cũng nhƣ để đạt đƣợc các mục tiêu và ƣớc nguyện của họ”. Về cơ bản các hoạt động sinh kế là do mỗi các nhân hay hộ gia đình tự quyết định dựa vào năng lực và khả năng của họ. Đồng thời chịu tác động của các thể chế chính sách, các mối quan hệ xã hội, mỗi cá nhân và hộ gia đình tự thiết lập trong cộng đồng. Chiến lƣợc sinh kế dùng để chỉ phạm vi và sự kết hợp những lựa chọn và quyết định mà ngƣời dân đƣa ra trong việc sử dụng, quản lý các nguồn vốn và tài sản sinh kế nhằm tăng thu nhập và nâng cao đời sống cũng nhƣ để đạt đƣợc mục tiêu, nguyện vọng của họ. [...]... trạng phát triển kinh tế sản xuất của xóm 21  Lựa chọn hoạt động sinh kế và lập kế hoạch phát triển sinh kế phù hợp, hiệu quả  Cung cấp thông tin lồng ghép tiếp cận sinh kế bền vững trong kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội (KT –XH) và kế hoạch định hƣớng của địa phƣơng  Đề xuất quy trình lập kế hoạch phát triển sinh kế tại xóm 21, xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu. .. Thủy và ảnh hƣởng qua lại giữa đất ngập nƣớc và phát triển sinh kế của hộ gia đình 9 Phần 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu quá trình lập kế hoạch phát triển sinh kế tại xóm 21, xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực để phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân, góp phần giảm thiểu tác... hợp, hiệu quả - Lập kế hoạch phát triển sinh kế tại xóm 21, xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định  Kế hoạch phát triển sinh kế 5 năm giai đoạn 2014 -2018  Kế hoạch phát triển sinh kế năm 2014 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 3.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp theo phương pháp kế thừa Kế thừa các tài liệu bao gồm: - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện dân sinh, kinh tế xã... tƣợng nghiên cứu: Sinh kế và kế hoạch phát triển sinh kế cho ngƣời dân trong hoạt động sản xuất nông lâm ngƣ nghiệp của địa phƣơng - Phạm vi nghiên cứu: Tại xóm21,xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 3.3 Nội dung nghiên cứu - Phân tích và đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng  Điều kiện tự nhiên  Điều kiện kinh tế, xã hội của điểm nghiên cứu - Xác định các nguồn sinh kế. .. bản mình giúp lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch phát triển thôn bản - Một số nghiên cứu, báo báo liên quan đến sinh kế 8 Đề tài nghiên cứu: Phát triển bền vững vùng đệm khu BTTN và VQG” Trần Ngọc Lân và các đồng sự đã tiến hành một nghiên cứu tại vùng đệm khu BTTN Pù Mát (năm 1999) Đề tài đã đánh giá áp lực của vùng đệm lên khu bảo tồn và hệ thống nông hộ tại vùng đệm Pù Mát Tác giả kết luận rằng... số nghiên cứu áp dụng lý thuyết khung sinh kế bền vững để phân tích các cơ hội và thách thức về sinh kế của ngƣời dân ở khu vực nông thôn và ven biển, từ đó đề xuất những hình thức hỗ trợ sinh kế phù hợp nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững Wilkes (2003), khi nghiên cứu về sinh kế của ngƣời dân ở Yunnan (Trung Quốc) đã chỉ ra rằng, các loại tài sản là cái quyết định trong việc duy trì sinh kế. .. nhƣ: “Điều tra đánh giá nông thôn có sự tham gia của nông dân, xây dựng kế hoạch ở thôn bản”, Phát triển quỹ, phát triển thôn bản” và tổng quan đào tạo về: lập kế hoạch cấp thôn/bản và HGĐ” Chƣơng trình Lâm nghiệp xã hội sông Đà hợp tác với Cộng hòa liên bang Đức cho xuất bản tài liệu “Bộ công cụ PRA cho thôn bản lập kế hoạch phát triển thôn bản” năm 2006 Trong bộ công cụ này có 12 công cụ hƣớng dẫn... phân loại - Lựa chọn các đối tƣợng và đƣa ra các tiêu chuẩn đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 10 - Ngƣời dân xếp loại ƣu tiên chính - Lập bảng phân tích thuận lợi, khó khăn, giải pháp - Tổng kết lại trên A0, lập kế hoạch phát triển sinh kế 5 năm và kế hoạch phát triển sinh kế năm 2014 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp - Tổng hợp và xử lý các số liệu có liên quan - Thông tin thu thập đƣợc trên hiện trƣờng sẽ... nhiên Biến độc lập Vốn vật chất Hoạt động sinh kế Biến phụ thuộc Vốn tài chính Kết quả sinh kế -Mức thu nhập cao hơn - An ninh lương thực - Chất lượng cuộc sống nâng cao -Luật tục, thể chế cộng đồng - Các chính sách của nhà nước và pháp luật Hình 2.1: Khung lý thuyết phân tích sinh kế 2.1.3.2 Khung phân tích chiến lược sinh kế hộ gia đình Để đƣa ra đƣợc một chiến lƣợc phát triển sinh kế cho HGĐ trong... dân, cùng kết hợp với ngƣời dân chủ động xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động cần làm.Đây là một cách khiến ngƣời dân có trách nhiệm trong tất cả các hoạt động liên quan đến sinh kế của họ Báo cáo điều tra đánh giá thực trạng phát triển sinh kế hộ của ngƣời dân các xã vùng đệm VQG Xuân Thủy.Ngƣời thực hiện Vũ Huy Phúc (2009) Báo cáo này điều tra, đánh giá thực trạng phát triển sinh kế hộ của . và phát triển sinh kế của hộ gia đình. 10 Phần 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu quá trình lập kế hoạch phát triển. hoạch phát triển sinh kế tại xóm 21, xã Giao Thiện 51 4.5.1. Lựa chọn hoạt động sinh kế phù hợp 51 4.5.2. Kế hoạch phát triển sinh kế 5 năm giai đoạn 2014 –2018 51 4.5.3. Kế hoạch phát triển sinh. sống của ngƣời dân.Trong chƣơng trình đó, một công việc vô cùng quan trọng là lập kế hoạch phát triển sinh kế cho thôn/bản. Việc lập kế hoạch phát triển sinh kế phù hợp với hoàn cảnh thực tế,

Ngày đăng: 10/07/2014, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan