VAI TRO CUA NGUON NHAN LUC CO CHAT LƯƠNG CAO..

4 822 1
VAI TRO CUA NGUON NHAN LUC CO CHAT LƯƠNG CAO..

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

vai tro

VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰCCHẤT LƯỢNG CAO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (Suy gẫm nhân kỷ niệm 15 năm thành lập trường chuyên Lê Quý Đôn-Quảng Trị) Dân tộc Việt Nam truyền thống quí trọng nhân tài. Trong quá trình dựng nước và giữ nước, các sử gia Việt Nam đã đề nghị ghi công những người tài năng. Trên bia đặt tại Văn miếu Quốc tử Giám, đã khắc: “Các bậc hiền nhân tài giỏi là yếu tố cốt tử đối với một chính thể. Khi yếu tố nầy dồi dào thì đất nước tăng tiến mạnh mẽ và phồn thịnh. Khi yếu tố nầy kém thì quyền lực đất nước bị suy giảm” và “ Những người giỏi học thức là một sức mạnh của đất nước” (Lời ghi trên bia Văn Miếu. Léonard Aurousseau - dịch trong Revue Indochinoise XX - 7-12-1913) Trải qua từng thời kỳ lịch sử, kể từ nhà Lý (năm 1010), Lý Công Uẩn định đô ở Thăng Long, năm 1007 Văn Miếu được thành lập. Năm 1075 Lý Nhân Tông cho mở khoa thi Minh kinh bác học và Lê Văn Thịnh (người xã Đông Cúc, huyện Gia Lương, tỉnh Hà Bắc) là người đầu tiên ở Việt Nam được nhận học vị Trạng nguyên. Song song với đào tạo “quan văn”, nhà Lý cũng quan tâm đến việc đào tạo các tài năng võ nghệ. Giảng Võ là nơi đào tạo các võ quan được thành lập từ thời kỳ nầy. Tiếp theo nhà Lý, nhà Trần tiếp tục duy trì và phát triển các hình thức đào tạo bồi dưỡng năng khiếu, tài năng. Trong thời gian đó đã xuất hiện nhiều tài năng trẻ như Nguyễn Hiền, Lê Văn Hưu, Đặng Ma La, và về võ như Trần Quốc Toản Tới thời kỳ Hậu Lê, Lê Thánh Tông đã thừa kế sáng tạo và đưa việc tổ chức thi cử để tuyển chọn nhân tài vào nền nếp. Năm 1442 tổ chức thi cấp bằng khóa tiến sỹ đầu tiên . Năm 1484 nhà vua đã chú trọng khắc bia tiến sỹ, ghi tên các thí sinh trúng tuyển trong mỗi khoa. Đây là thời kỳ thịnh vượng của đất nước Việt Nam. Tới thời nhà Nguyễn, vua Gia Long cho dời đô vào Huế, Quốc học Huế cùng với Gác Khuê Văn được xây dựng năm 1805. Ở đó được chứng giám những khóa thi để tuyển chọn năng khiếu tài năng thời phong kiến cuối cùng của Việt Nam. Trong khoảng 80 năm, dưói thời phong kiến nhà Nguyễn, bị đế quốc Pháp đô hộ, việc đào tạo, bồi dưỡng tài năng không được quan tâm đúng mức. Nhưng do truyền thống hiếu học, yêu nước của dân tộc, trong nhân dân vẫn xuất hiện những người tài giỏi. Đại diện cho lớp người nầy chính là: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám và tiếp đó là Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Trần Đaị Nghĩa đã góp phần làm rạng rỡ đất nước Việt Nam. Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam đã quan tâm đến việc phát triển giáo dục, đã đề cập đến ý nghĩa quan trọng cuả việc bồi dưỡng năng khiếu, tài năng. Bằng nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng qua hệ thống trường học cũng như quá trình hoạt động lao động sản xuất, chiến đấu, ở Việt Nam đã hình thành được một đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý khoa học, kỹ thuật, công nhân, nghệ sĩ, nghệ nhân ngày càng đông đảo, trong đó xuất hiện một số người tài năng tầm thế giới. Chính đội ngũ nầy cùng nhân dân góp phần đánh thắng các đội quân xâm lược hùng mạnh trên thế giới, đồng thời cũng góp phần đắc lực vào công cuộc đỗi mới hiện nay ở Việt Nam. Chúng ta đã và đang kế thừa truyền thống dân tộc, coi ”những người tài giỏi là cái gốc để làm nên sự nghiệp” và “con người là mục tiêu và động lực phát triển kinh tế xã hội”. Đúng như ông cha từng nói: Phi trí bất hưng, hiền tài là nguyên khí quốc gia. Bởi chính những người tài năng mà đỉnh cao là thiên tài, đã đánh dấu các mốc phát triển, đã đưa lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật lên một tầm cao mới. Với các nước chậm và đang phát triển như nước ta, thì những người tài là lực lượng xung kích trong cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, là một trong những yếu tố giúp đất nước đi lên nhanh nhất, đặc biệt là trong bối cảnh thời đại ngày nay. Như chúng ta đều biết, giáo dục- đào tạo ở bất kỳ một xã hội nào cũng là một bộ phận bản để cấu thành hình thái kinh tế - xã hội, là mục tiêu trọng yếu, là động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Để khẳng định vấn đề này, từ rất sớm, Mác và Ăngghen đã đánh giá rất cao vị trí, vai trò của giáo dục - đào tạo nói chung và việc đào tạo ra nguồn nhân lực ở trình độ cao nói riêng. Hai ông đã từng phát biểu rằng: “Sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân phải những bác sĩ, kỹ sư, nhà bác học, nông học và các chuyên gia khác; vấn đề là giành quyền lực lãnh đạo không chỉ ở bộ máy chính trị, mà còn phải ở toàn bộ nền sản xuất xã hội mới, và ở đây cần những kiến thức vững chắc, chứ không phải những luận điệu huênh hoang, rỗng tuếch”. Hai ông còn nhấn mạnh giáo dục đào tạo “tạo ra cho nền kinh tế của dân tộc những nhà bác học, chuyên gia, kỹ sư trên các lĩnh vực 1 kinh t v nh ú, nhng trớ thc y mi cú th sỏng to ra nhng k thut tiờn tin nhng cụng ngh mi. Nu khụng cú i ng y thỡ s nghip xõy dng ch ngha xó hi ch l li núi huờnh hoang rng tuch. K tha quan nim ca Mỏc - ng ghen v trờn c s tng kt thc tin giỏo dc o to Nga cng nh nhiu nc u M phỏt trin khỏc, ngay t nhng ngy u - sau khi Cỏch Mng thỏng 10 Nga thnh cụng, Lờnin ó t ra vn lm th no a nc Nga nghốo nn lc hu cú th tin lờn ch ngha xó hi, v theo Ngi, ch ngha xó hi khụng th ra i t ng tro tn nỏt, t nhit tỡnh Cỏch mng m nú phi c xõy dng trờn c s mt nn cụng nghip i c khớ vi nhng thnh tu v i m nhõn loi ó sỏng ta ra. V cng chớnh Lờnin a ra li gii ỏp rng: con ng tin lờn ch ngha xó hi l con ng khú khn khụng th tng tng c.Do ú, phi s dng mt cỏch khoa hc v thụng minh nhng hỡnh thc v bc i quỏ , phi bc nhng chic cu nh vng chc v nhiu bin phỏp c th, nhng trc ht phi bt u t s nghip xõy dng mt nn giỏo dc quc dõn ch ngha xó hi. nhn mnh thờm ý tng ny, Lờ nin dt khoỏt rng: khụng cú mt nn giỏo dc quc dõn ớt nhiu phỏt trin thỡ tuyt nhiờn khụng th gii quyt mi vn mt cỏch cú h thng trờn qui mụ ton dõn. VI. Lờnin luụn coi s nghip giỏo dc- o to l nhim v quan trng hng u, l iu kin tiờn quyt thc hin vic in khớ húa nc Nga, nõng cao nng sut lao ng, chin thng nghốo nn lc hu; nh cú giỏo dc -o to m con ngi cú th thõu túm c tri thc ó tớch ly qua hng th k trong mt thi gian ngn nht v cng t cỏi vn ú, trong thi gian ngn ú cú th vn ti nh cao ca nhn thc v sỏng to. Lờnin ó tng núi: " nõng cao nng sut lao ng, trc ht chớnh l trỡnh tin b ca nn giỏo dc v vn húa ca ụng o qun chỳng nhõn dõn". Cựng vi quan nim nh vy, Ch tch H Chớ Minh li cú cỏch th hin riờng ca mỡnh. Ngi núi: S phn ca dõn ta trong tay dõn ta, vn húa soi ng cho quc dõn i, mt dõn tc dt l mt dõn tc yu. Do ú, mun xõy dng CNXH phi bin mt t nc dt nỏt . thnh mt nc cú nn vn húa cao, khoa hc phỏt trin. Chớnh vỡ vy, ngay sau cỏch mng thỏng Tỏm thnh cụng, Ch tch H Chớ Minh ó chỳ trng n vic phỏt trin giỏo dc- o to. Ngi coi gic dt l mt trong ba th gic rt nguy him cn phi tiờu dit, vỡ mc ớch lm cỏch mng ca Ngi khụng gỡ khỏc hn l lm cho ai cng cú cm n ỏo mc, ai cng c hc hnh. Do vy m ngay trong ngy khai trng u tiờn ca nc Vit Nam c lp, Ch tch H Chớ Minh ó cú th cn dn ton ngnh giỏo dc, nht l i vi cỏc em hc sinh rng: Non sụng Vit Nam cú tr nờn ti p hay khụng, dõn tc Vit Nam cú bc ti i vinh quang sỏnh vai vi cỏc cng quc nm chõu cỹ hay khụng, chớnh l nh mt phn ln cụng hc tp ca cỏc em. iu ny cũn th hin khi Ngi sp t bit chỳng ta v ni vnh hng. Trong th gi ngnh giỏo dc nhõn ngy khai trng nm hc 1968 - 1969 H Ch tch khụng quờn cn dn chỳng ta: giỏo dc nhm o to nhng con ngi tip tc s nghip Cỏch mng to ln ca ng v nhõn dõn ta. Cú th núi, c Mỏc, Lờnin v H Chớ Minh u ỏnh giỏ cao v v trớ vai trũ ca giỏo dc o to i vi quỏ trỡnh tng trung kinh t, phỏt trin xó hi, n nh chớnh tr ca mt quc gia. iu ny li cng quan trng v cn thit i vi mt quc gia i lờn CNXH t mt xut phỏt im v kinh t cũn quỏ thp - mt nn nụng nghip lc hu - chm phỏt trin, trong lỳc ú khoa hc cụng ngh th gii li ang nh cao v phỏt trin vi tc nh v bóo. Do vy, vic phỏt trin giỏo dc o to nhm thc hin cỏc mc tiờu: dõn trớ, nhõn lc v nhõn ti, thỡ vn phỏt hin, tuyn chn, o to, bi dng nhõn ti tr thnh mt vn cp thit cho c nc v tng a phng. Nh chỳng ta u bit, giỏo dc o to bt k mt xó hi no cng l mc tiờu trng yu, l nn tng, ng lc cho phỏt trin kinh tờ ỳ- xó hi. khng nh vn ny, nhúm Magatrend rt cú lý khi cho rng: trong trt t kinh t mi, t nc no u t nhiu cho giỏo dc núc ú cú sc mnh cnh tranh nht. Cũn UNESCO - mt t chc vn húa, khoa hc, giỏo dc cú uy tớn nht trờn th gii hin nay li khng nh: khụng cú s tin b v thnh t no cú th tỏch ri khi s tin b v thnh t trong lnh vc giỏo dc ca quc gia ú. V nhng quc gia no coi nh giỏo dc hoc khụng tri thc v kh nng cn thit lm giỏo dc mt cỏch cú hiu qu thỡ s phn ca quc gia ú xem nh ó an bi v iu ú cũn ti t hn c s phỏ sn. Chớnh vỡ th m cho n nay, khi tỡm hiu nguyờn nhõn ca nhng thnh tu to ln v phỏt trin khoa hc - cụng ngh, v kinh t - xó hi, ngi ta thng bt u t giỏo dc, nht l giỏo dc ph thụng. Nh vy vi mt nn giỏo dc yu kộm, chc chn kinh t s mt sc cnh tranh. 2 Các nước ASEAN vừa qua đã nhận định đúng đắn rằng: vấn đề trung tâm hiện nay là nâng cao chất lượng và trình độ năng lực. Dĩ nhiên muốn thực hiện điều này không cách nào khác là nâng cấp, hiện đại hoá giáo dục để đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn kinh tế tri thức. Xu hướng chung của thế giới ngày nay là tiến tới toàn cầu hoá và kinh tế tri thức, dựa trên nền tảng sáng tạo khoa học và công nghệ. Đó là một thế giới đang trong quá trình thay đổi cực nhanh, cả về cuộc sống vật chất và văn hoá, theo từng đợt sóng cách mạng công nghệ liên tiếp, dồn dập mà trước đây chưa hề thấy, dễ dàng bỏ lại hay nhận chìm các quốc gia khộng vược được, không thích ứng nổi, hoặc thích ứng chậm với những đợt sóng ấy. Đối với dân tộc ta, muốn thực hiện các mục tiêu bản: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, cũng không thể tách rời các xu thế chung của thời đại. Trong bối cảnh đó, nhiều người khi nói tới hiện đại hoá giáo dục, thường chỉ nghĩ đến việc vận dụng các phương tiện kỹ thuật, công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, song cái chính chưa phải ở đó. Cái chính là thay đổi tư duy giáo dục, xác định lại quan niệm về mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường, từ đó thay đổi cung cách dạy, học và phương pháp, nội dung tổ chức và quản lý giáo dục, nhằm xây dựng một nền giáo dục phù hợp với yêu cầu của xã hội và cuộc sống trong kỷ nguyên kinh tế tri thức. Trong thời đại may tồn tại và phát triển của các quốc gia dựa trên sự thông minh, tài trí của cộng đồng nhiều hơn là của cải, tài nguyên sẵn có, phương châm giáo dục không còn là cung cấp bửu bối, nhồi nhét càng nhiều kiến thức càng tốt, mà là rèn luyện khả năng thích ứng mau lẹ, rèn luyện khả năng tư duy, khả năng thích ứng mau lẹ, rèn luyện đầu óc và nhân cách, để những con người ném vào hoàn cảnh bào cũng xoay xở và vươn lên được, tự khẳng định mình đồng thời thúc đẩy cộng đồng tiến lên. Đương nhiên, thời nào xã hội nào cũng cần những con người nhân cách: trung thực, thẳng thắn, nhân ái, v.v , nên nhà trường không thể vịn vào cớ thời đại khoa học công nghệ mà lơ là việc rèn luyện các tác phong đạo đức bản đó. Song điều đáng nói ở đây là ngoài các phẩm chất đó, xã hội hiện còn cần những con người cá tính, biết giao tiếp và hợp tác, tư duy cởi mở với cái mới, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, không ngại trả giá để những thành công lớn, và nhất là phải đầu óc sáng tạo, yếu tố then chốt thúc đẫy xã hội tiến lên trong kỷ nguyên mới. Trong khi nâng cao dân trí, mở rộng cửa nhà trường cho đông đảo người dân, thì giáo dục không thể coi nhẹ nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng nhân tài. Trái lại, phải rất chú trọng tài năng, khắc phục bình quân và trung bình chủ nghĩa vốn là nhược điểm thường thấy ở các nước nghèo. Xưa nay sự hưng thịnh của các quốc gia một phần rất quan trọng, nếu không nói là quyết định, là do bởi nhiều tài năng xuất chúng được nâng niu, nuôi dưỡng và được tạo điều kiện phát triễn đến tột độ. Tài năng quan trọng cho xã hội hiện đại đến mức số lượngchất lượng người tài được đào tạo là tiêu chuẩn hàng đầu để đáng giá hiệu quả giáo dục. Thật ra đó là truyền thống đã từ xưa ở nhiều nước, chẳng qua trong thời đại kinh tế trí thức, nhu cầu về tài năng sáng tạo càng bức bách hơn bao giờ hết cho nên truyền thống đó được tiếp tục nâng lên và phát triễn. Muốn dành ưu thế trong cạnh tranh, mỗi nước đều biện pháp và chính sách đặc biệt xây dựng đội ngũ lao động sáng tạo tài năng trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, văn hoá, nghệ thuật, kinh doanh, quản lý. Thậm chí còn tìm cách thu hút người tài từ các quốc gia khác. Kinh nghiệm các nước phát triễn cho thấy giáo dục càng công bằng, dân chủ, số người được học càng đông, thì trong số đông đó càng dễ chọn được nhiều người tài xuất sắc. Cho nên công bằng dân chủ trong giáo dục không những mâu thuẫn với việc chú trọng tài năng, mà còn là sở để đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước. Cả ba mục tiêu về dân trí, nhân lựcnhân tài của giáo dục là thống nhất, không thể tách rời và càng không thể đối lập cái nọ với cái kia. Thế kỷ XXI là thế kỷ của tư duy, của tài năng khoa học. Việc phát triển kinh tế- xã hội ở trình độ cao không còn con đường nào khác con đường phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng, sử dụng người giỏi. Đã đến lúc tài nguyên quí giá nhất là trí tuệ con người, bởi lẽ kỹ thuật thể nhập cảng, khoa học thể học tâp, vận dụng, giúp đỡ lẫn nhau, nhưng trí tuệ, tài năng không thể nhập cảng. Vì tầm vóc mang ý nghĩa thời đại, vấn đề phát triển học sinh năng khiếu, tài năng sẽ thực sự góp phần phát triển nguồn lực quí giá cho đất nước. Muốn học sinh giỏi phải thầy giỏi, vì vậy cần xem việc đào tạo bồi dưỡng để thường xuyên nâng cao nâng cao trình độ năng lực cho thầy, kế hoạch sử dụng và chính sách đãi ngộ đúng đắn là một khâu quan trọng trong chiến lược đào tạo nhân tài cho tỉnh nhà. 3 Phải thấu suốt quan điểm “tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục - đào tạo của Đảng để không ngừng đổi mới cách dạy của thầy và cách học của trò. Đặc biệt đối với trường trọng điểm và trường chuyên, coi đó là yếu tố đặc trưng để phân biệt cao hơn, khác hơn giữa trường chuyên với trường phổ thông bình thường. Phải xem xét việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi không chỉ là nhiệm vụ của trường chuyên mà còn là trách nhiệm của toàn ngành, toàn Đảng, toàn dân. Vì nó liên quan đến vận mệnh của đất nước và của dân tộc. Vì vậy, sự nghiệp giáo dục nói chung và chính sách bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng cần được xã hội hoá mạnh mẽ hơn nữa. Phải nhận thức đúng đắn nhân tài là sản phẩm chung của quốc gia. Vì thế, các trường học nói chung, trường chuyên nói riêng phải chủ động mở rộng quan hệ giao lưu với các tỉnh bạn, các trường đại học, các vụ viện ở trung ương để học tập kinh nghiệm tốt và tranh thủ chất xám đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo. Đảng ta đã khẳng định đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, đầu tư cho sở hạ tầìng xã hội. Vì vậy, các trường học cần tranh thủ sự đầu tư của trung ương, của địa phương và sức mạnh tổng hợp của các lực lượng xã hội để sớm hiện đại hoá sở vật chất, thiết bị dạy học . Đặc biệt các trường trọng điểm và trường chuyên, trước mắt, cần đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm thực hành và thư viện nhằm phục vụ thiết thực cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Nhìn lại những công việc đã làm để rút kinh nghiệm và kế hoạch hành động cho những năm tới là việc rất cần thiết. Hy vọng rằng, công tác phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi của tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới sẽ nhiều kết quả tốt đẹp hơn, nếu như chúng ta làm tốt những định hướng và giải nêu trên.bằng tất cả tâm lực, trí lực, tài lực của các cấp, các ngành, của toàn xã hội ở địa phương. Dĩ nhiên, để làm được điều đó, giáo dục đào tạo Quảng Trị nói chung và việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi ở Quảng Trị nói riêng phải đi trước một bước để tạo ra động lực thực sự cho sự phát triển.Và điều đó không thể không chú ý đến việc tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo của ngành, gần như tính quyết định. Nguyễn Từ 4 . lượng xung kích trong cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, là một trong những yếu tố giúp đất nước đi lên nhanh nhất, đặc biệt là trong bối cảnh thời. -o to m con ngi cú th thõu túm c tri thc ó tớch ly qua hng th k trong mt thi gian ngn nht v cng t cỏi vn ú, trong thi gian ngn ú cú th vn ti nh cao ca

Ngày đăng: 02/03/2013, 01:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan