Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nước ta thực trạng và giải pháp.DOC

16 645 2
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nước ta thực trạng và giải pháp.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nước ta thực trạng và giải pháp.

Trang 1

2.Tính tất yếu khách quan của công ty cổ phần và sự cần thiết của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới.

II. Thực trạng về các công ty cổ phần và tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay.

1 Môc tiªu cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ níc:2 §èi tîng cæ phÇn ho¸:

3 H×nh thøc cæ phÇn ho¸:

4 KÕt qu¶ cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ níc:

5.Tån t¹i, víng m¾c, khã kh¨n cÇn gi¶i quyÕt trong viÖc cæ phÇn ho¸ nhµ n-íc:

5.1 Tån t¹i:

5.2 Khã kh¨n, víng m¾c:

5.3 Nguyªn nh©n cña nh÷ng tån t¹i, khã kh¨n, víng m¾c:

III. Phương hướng và những cách giải quyết cơ bản của Nhà nước ta nhằm đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay.

1.Tiếp tục đổi mới, sắp xếp, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước.

2.Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.

3.Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước.

C.KẾT LUẬN

Trang 2

A MỞ ĐẦU

Kinh tế Nhà nước có vai trò quyết định trong việc giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc Doanh nghiệp nhà nớc (gồm doanh nghiệp nhà nớc giữ 100% vốn và doanh nghiệp nhà n-ớc giữ cổ phần chi phối) phải không ngừng đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô, làm lực lợng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nớc thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Bờn cạnh những thành tựu và đúng gúp to lớn của cỏc doanh nghiệp Nhà nước trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế nước ta thỡ doanh nghiệp Nhà nước cũng còn những mặt hạn chế, yếu kém, có mặt rất nghiêm trọng nh: quy mô còn nhỏ, cơ cấu còn nhiều bất hợp lý, cha thật tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt; nhìn chung trình độ cụng nghệ còn lạc hậu, sức cạnh tranh trờn thị trường yếu kộm, trỡnh độ quản lý tài sản cũng như nguồn nhõn lực yếu, cha thực sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất, kinh doanh; kết quả sản xuất kinh doanh cha tơng xứng với nguồn lực đã có và sự hỗ trợ, đầu t của Nhà nớc Hiện nay doanh nghiệp nhà nớc đang đứng trớc những thách thức gay gắt của yêu cầu đổi mới, phát triển và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Một giải phỏp đứng đắn đưa ra từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20, dựa tờn quan điểm của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin cũng như quan điểm của Đảng và chớnh phủ ta là cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp Nhà nước Trong Nghị quyết Hội nghị

Trung Ương Đảng lần 2 khoỏ VII (11/1991) nờu rừ: “Chuyển một số doanh

nghiệp quốc doanh cú điều kiện thành cụng ty cổ phần và thành lập một số cụng ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thớ điểm chỉ đạo chặt chẽ, rỳt kinh nghiệm chu đỏo trước khi mở rộng phạm vi thớch hợp” Khi chỳng ta bắt đầu thực hiện

cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước là năm 1992, tớnh đến nay sau hơn 15 năm thực hiện thỡ quỏ trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước đó thu được những thành tựu đỏng kể nhng cũng còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải cú những biện phỏp khắc phục kịp thời để tiếp tục đẩy nhanh quỏ trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ở nước ta.

Sau khi nghiờn cứu cỏc vấn đề về cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước, thấy được những tớch cực, hạn chế trong quỏ trỡnh thực hiện và sự cần thiết của cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước, em xinh mạnh dạn đưa ra ý kiến của mỡnh về

đề tài: “Cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ở nước ta: thực trạng và giải

Do thời gian tỡm hiểu cũn ngắn ngủi và sự hiểu biết về vấn đề này cũn sơ sài nờn bài viết của em khụng trỏnh khỏi những chố thiếu sút Em mong thầy cụ gúp ý để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

B NỘI DUNG

Trang 3

I.Những vấn đề cơ bản và khỏi niệm về cụng ty cổ phần.

1.Cụng ty cổ phần.

Xã hội loài ngời ngày càng phát triển, nhiều phỏt minh mới ra đời làm cho lực lượng sản xuất và cơ cấu kinh tế cú sự thay đổi lớn, ngành cụng nghiệp nhẹ chuyển sang cụng nghiệp nặng, nhu cầu tư bản đũi hỏi với quy mụ lớn, quy luật tớch tụ và tập trung tư bản, tập trung sản xuất hoạt động mạnh Sản xuất ngày càng tập trung vào cỏc xớ nghiệp và cụng ty lớn – cụng ty cổ phần.

“Cụng ty cổ phần là hỡnh thức phỏt triển của sở hứu hỗn hợp, từ hỡnh thức vốn của một chủ sang hỡnh thức vốn của nhiều chủ diễn biến trờn phạm vi toàn cụng ty Nú là sản phẩm tất yếu của quỏ trỡnh xó hội hoỏ về mặt kinh tế xó hội (mặt sở hữu) và cũng là sản phẩm tất yếu của quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung hoỏ sản xuất của nền sản xuất lớn hiện đại” Mỏc và Angen đó xem hỡnh thức sở hữu

vốn cổ phần là “điểm quỏ độ” từ tư hữu tư sản sang sở hữu xó hội về tài sản

trong khuụn khổ của chủ nghĩa tư bản.

Theo khoản 1, điều 77 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 đã đợc kỳ họp thứ 8 – Quốc hội khoá XI nớc ta thông qua thì cụng ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đú:

 Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.

 Cổ đụng cú thể là tổ chức, cỏ nhõn; số lượng cổ đụng tối thiểu là ba và khụng hạn chế số lượng tối đa.

 Cổ đụng chỉ chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khỏc của cỏc doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đó gúp của doanh nghiệp.

 Cổ đụng cú quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mỡnh cho người khỏc, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 điều 81 và khoản 5 điều 84 của luật này.

Trong lịch sử, cú ba con đường để hỡnh thành cụng ty cổ phần, đú là:

 Hỡnh thành theo con đường truyền thống, tức là việc hỡnh thành đi từ cụng ty một chủ sang cụng ty nhiều chủ từ thấp đến cao theo quy luật tự nhiờn.

 Hỡnh thành do liờn doanh liờn kết giữa nhà nước với kinh tế tư bản tư nhõn trong và ngoài nước.

 Cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần.

Ở nước ta hiện nay, cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần đang là hỡnh thức phổ biến nhất trong tiến trình đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc

2.Tớnh tất yếu khỏch quan của cụng ty cổ phần và sự cần thiết của nú đối với sự phỏt triển của nền kinh tế thế giới.

Nền kinh tế thế giới, đặc biệt là kinh tế tư bản chủ nghĩa đó phỏt triển rất nhanh vào những năm cuối thế kỷ 19 và những thập niờn đầu tiờn của thế kỷ 20 Cú thể núi, sau những thành cụng của hai cuộc cỏch mạng cụng nghiệp, với những nhận thức mới về cơ chế quản lý kinh tế, về cơ cấu và cỏc loại hỡnh tổ

Trang 4

chức sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp mà gần như toàn bộ nền kinh tế đó khắc phục được những khú khăn, hạn chế đó từng ảnh hưởng một cỏch tiờu cực đến nền kinh tế thế giới Với hỡnh thỏi cụng ty cổ phần, những tồn tại từng gõy biết bao khú khăn cho nền kinh tế đó được khắc phục: đú là tỡnh trạng thiếu vốn để đầu tư xõy dựng và sản xuất kinh doanh, nguồn vốn cú được chủ yếu từ khu vực kinh tế nhà nước, do vậy luụn tồn tại sự buụng lỏng quản lý trong kinh doanh, cỏc doanh nghiệp và người tham gia khụng cú động lực trong chiến lược sản xuất, tư liệu sản xuất bị phõn tỏn, những nguồn lực bị xộ lẻ…

Hình thái công ty cổ phần ra đời đánh dấu sự tiến hoá của chế độ tín dụng mà kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng hoặc chung vốn sang huy động vốn trên thị trờng tài chính, trong đó chủ yếu là thị trờng chứng khoán Các công ty cổ phần là nguồn cung cấp sản phẩm cho sự phát triển của thị trờng tài chính Đổi lại, sự thịnh vợng của thị trờng này tạo điều kiện cho các công ty cổ phần sinh sôi nảy nở Có thể nói, công ty cổ phần ra đời mang những đặc điểm mới, cho phép nó thích ứng với những đòi hỏi của sự phát triển kinh tế thị trờng hiện đại mà những hình thái trớc đó không thể đáp ứng đợc, đó là:

 Cụng ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh cú tư cỏch phỏp nhõn và cỏc cổ đụng chỉ cú trỏch nhiệm hữu hạn Điều này cho phộp cụng ty cú tư cỏch phỏp lý đầy đủ để huy động những lượng vốn lớn nằm rải rỏc thuộc nhiều cỏ nhõn trong xó hội.

 Cơ cấu tổ chức trong một cụng ty cổ phần đó thực hiện được việc tỏch biệt quyền sở hữu và quyền kinh doanh, từ đú tạo nờn một hỡnh thỏi xó hội hoỏ sở hữu của một bờn là đụng đảo cụng chỳng mua cổ phần cũn bờn kia là đội ngũ cỏc nhà quản trị kinh doanh chuyờn nghiệp sử dụng tư bản xó hội cho những việc kinh doanh với quy mụ lớn.

 Cỏc cổ phiếu và trỏi phiếu của cỏc cụng ty cổ phần được chuyển nhượng dễ dàng trờn thị trường chứng khoỏn Vỡ thế, bất kể cổ phiếu được chuyển chủ bao nhiờu lần đi chăng nữa thỡ cuộc sống của cỏc doanh nghiệp vẫn được tiếp tục một cỏch bỡnh thường mà khụng bị ảnh hưởng Đồng thời, nhờ cơ chế này, nú đó tạo nờn sự dịch chuyển linh hoạt cỏc luồng vốn trong xó hội theo cỏc nhu cầu và tạo cơ hội đầu tư đa dạng của cỏc cụng ty và cụng chỳng.

 Cú thể núi, những ưu thế được mang lại từ việc hỡnh thành và hoạt động của cụng ty cổ phần là vụ cựng to lớn Nú đó khắc phục được việc buụng lỏng quản lý tài sản của cỏc doanh nghiệp, xoỏ bỏ tỡnh trạng vụ chủ của cỏc cụng ty Mặc dự chủ trương trao quyền tự quản cho cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước đó đạt được một số kết quả nhất định, nhưng nú mới chỉ đẩy lựi được chế độ bao cấp của nhà nước đối với doanh nghiệp, cũn về mặt nhận thức thỡ tài sản của cỏc doanh nghiệp nhà nước vẫn là của chung nờn tỡnh trạng vụ

Trang 5

trỏch nhiệm, lóng phớ của cụng vẫn chưa được khắc phục Khi xuất hiện cỏc cụng ty cổ phần thỡ những điều trờn sẽ khụng cũn tồn tại nữa.

 Mặt khỏc, cụng ty cổ phần huy động được nguồn vốn trong xó hội để cung cấp cho hoạt động kinh doanh và đầu tư phỏt triển của cỏc doanh nghiệp Một mặt vừa gúp phần thỏo gỡ khú khăn cho ngõn sỏch nhà nước, mặt khỏc vốn và tài sản của doanh nghiệp nhà nước nhờ quỏ trỡnh cổ phần hoỏ thu lại sẽ được đầu tư mở rộng sản xuất, từ đú tăng thờm tài sản cố định, gúp phần to lớn thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng.

 Ngoài ra, hỡnh thỏi cụng ty cổ phần xuất hiện sẽ thay đổi cung cỏch quản lý trong mỗi doanh nghiệp Ở cụng ty cổ phần, quyền lợi của những người chủ mới của doanh nghiệp gắn chặt với sự thành bại của hoạt động sản xuất kinh doanh Vỡ thế, họ rất đoàn kết, gắn bú và thống nhất trong việc tỡm kiếm và đưa ra phương hướng hoạt động phự hợp nhất của doanh nghiệp nhằm củng cố, tăng cường sức cạnh tranh của sản phẩm do họ sản xuất, quan tõm đến cụng việc, cụng ty với tinh thần trỏch nhiệm cao.

II. Tỡnh hỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước ở nước thời gian qua và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoỏ.

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện nhiều chủ trơng, biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc Doanh nghiệp nhà nớc đã chi phối đợc các ngành, các lĩnh vực then chốt và sản phẩm thiết yếu của nền kinh tế Doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỉ trọng lớn trong tổng sản phẩm trong nớc, trong tổng thu ngân sách, kim ngạch xuất khẩu và công trình hợp tác đầu t với nớc ngoài; là lực lợng quan trọng trong thực hiện các chính sách xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai và bảo đảm nhiều sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội, quốc phòng, an ninh Doanh nghiệp nhà nớc ngày càng thích ứng với cơ chế thị trờng; trình độ công nghệ và quản lý có nhiều tiến bộ; hiệu quả và sức cạnh tranh từng bớc nâng lên; đời sống của ngời lao động từng bớc đợc cải thiện.

Tuy nhiên, doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn những mặt hạn chế, yếu kém, đòi hỏi phải đổi mới, sắp xếp lại cho phù hợp với yêu cầu và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là chủ yếu.

1.Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc: tạo ra loại hình doanh nghiệp

có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo ngời lao động, để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nớc và huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất, kinh doanh; tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, có hiệu quả cho doanh nghiệp nhà nớc; phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của cổ đông và tăng cờng sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hoà

Trang 6

lợi ích của Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc không đợc biến thành t nhân hoá doanh nghiệp nhà nớc.

2.Đối tợng cổ phần hoá: là những doanh nghiệp nhà nớc hiện có mà Nhà nớc

không cần giữ 100% vốn, không phụ thuộc vào thực trạng sản xuất kinh doanh Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền căn cứ vào định hớng sắp xếp, phát triển doanh nghiệp nhà nớc và điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp mà quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nớc hiện có thành công ty cổ phần, trong đó Nhà nớc có cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, cổ phần ở mức thấp, hoặc Nhà nớc không nắm giữ cổ phần.

3.Hình thức cổ phần hoá: giữ nguyên giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu

để thu hút thêm vốn; bán một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp cho các cổ đông; cổ phần hoá đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp; chuyển toàn bộ doanh nghiệp thành công ty cổ phần Trờng hợp cổ phần hoá đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp thì không đợc gây khó khăn hoặc làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất – kinh doanh các bộ phận còn lại của doanh nghiệp.

4.Kết quả cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước thời gian qua:.

Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện nhiều chủ trơng, biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc Trong bối cảnh thế giới và trong nớc có nhiều diễn biến phức tạp, nền kinh tế còn nhiều khó khăn, thách thức khó lờng, công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc và hoạt động của các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá đã đạt những kết quả nhất định, góp phần quan trọng vào thành tự to lớn của sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nớc, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa Cải cỏch doanh nghiệp nhà nước với nội dung chủ yếu là sắp xếp và đổi mới nhằm phỏt triển và nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước là một trong những nội dung quan trọng nằm trong chương trỡnh cải cỏch kinh tế trong cụng cuộc đổi mới của đất nước Trong đú cổ phần hoỏ là hỡnh thức phổ biến khi sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước Những kết quả chủ yếu đạt đợc nhu sau:

 Cơ chế, chính sách từng bớc đã đợc sửa đổi, bổ sung khá đồng bộ nhằm nâng cao tính công khai, minh bạch và hiệu quả trong công tác cổ phần hoá doanh nghiệp và phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hoá Các chính sách này đã dần đợc hoàn thiện nhằm tiếp tục bảo đảm cổ phần hoá theo nguyên tắc thị trờng và giải quyết hài hoà lợi ích Nhà nớc, nhà đầu t, ngời lao động và doanh nghiệp, góp phần ổn định xã hội, phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế Chú trọng lựa chọn nhà đầu t chiến lợc trong và ngoài nớc; bổ sung phơng thức bảo lãnh phát hành và thoả thuận trực tiếp khi bán cổ phần lần đầu; quy định doanh nghiệp có vị trí dịa lý thuận lợi phải thuê các tổ chức có chức năng định giá thực hiện t vấn xác định giá trị doanh nghiệp; quy định cụ thể hơn về xác định lợi thế kinh doanh, về sự công khai, minh bạch thông tin và niêm yết trên thị trờng

Trang 7

chứng khoán; cải cách thủ tục hành chính, đề cao vai trò, trách nhiệm của các Bộ, địa phơng, tổng công ty nhà nớc trong tổ chức thực hiện cổ phần hoá.

 Các doanh nghiệp nhà nớc đợc rà soát lại theo tiêu chí phân loại mới để tiếp tục sắp xếp với các hình thức phù hợp, trọng tâm là cổ phần hoá Để làm cơ sở cho việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc theo Nghị quyết Đại hội hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định về tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc thay thế tiêu chí, danh mục phân loại năm 2004, theo đó đã giảm từ 28 ngành, lĩnh vực duy trì 100% vốn nhà nớc xuống còn 19 ngành, lĩnh vực, tăng diện các doanh nghiệp nhà nớc phải cổ phần hoá.

 Doanh nghiệp nhà nớc đợc sắp xếp lại một bớc quan trọng, giảm mạnh các doanh nghiệp nhỏ, thua lỗ; việc cổ phần hoá tiếp tục đợc thực hiện công khai, minh bạch, theo nguyên tắc thị trờng; các doanh nghiệp sau cổ phần hoá hoạt động hiệu quả hơn Quá trình cổ phần hoá những năm qua cho thấy đây là quá trình đổi mới t duy, nhận thức về quan hệ sở hữu, về phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, về vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong phát triển kinh tế quốc dân Cổ phần hoá thực sự góp phần quan trọng trong sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, khắc phục những yếu kém, tồn tại của nó, tạo động lực để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp; đồng thời Nhà nớc có điều kiện tập trung đầu t vào các dự án lớn, quan trọng Về cơ bản, các doanh nghiệp sau cổ phần hoá đều có lãi, đời sống ngời lao động đợc cải thiện Theo báo cáo của các cơ quan chức năng thì qua tổng hợp báo cáo của 1.616 doanh nghiệp có thời gian hoạt động sau cổ phần hoá trên 1 năm (tính đến năm 2006) cho thấy bình quân vốn điều lệ tăng 58,6%, doanh thu tăng 48,2%, lợi nhuận tăng 331,8%, nộp ngân sách tăng 44,2%, thu nhập của ngời lao động tăng 51,8%, cổ tức đạt 13%, Tuy nhiên cũng có 109 doanh nghiệp thua lỗ (chiếm 7,1% số doanh nghiệp có báo cáo) Các doanh nghiệp đã quan tâm đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thiết thực nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập, năng động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trờng trong và ngoài nớc.

Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp cùng với kết quả hoạt động của nó sau khi thực hiện cổ phần hoá đã góp phần tạo lập và thúc đẩy thị trờng chứng khoán ở n-ớc ta phát triển.

5. Tồn tại, khó khăn, vớng mắc cần giải quyết trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

5.1 Tồn tại:

Bên cạnh kết quả đạt đợc nh đã nêu trên, quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thời gian qua còn một số tồn tại là:

 Thời gian đầu thực hiện, nhận thức còn cha đồng bộ, còn có sự băn khoăn lo lắng về việc giảm số lợng doanh nghiệp nhà nớc sẽ không giữ đợc vai trò chủ

Trang 8

đạo của kinh tế nhà nớc Cổ phần hoá cha hớng mạnh vào việc xây dựng các doanh nghiệp mạnh để tập trung đầu t nâng cao sức cạnh tranh làm chỗ dựa dẫn dắt các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế khác trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (nhất là ở các địa phơng).

 Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp giai đoạn đầu còn bị khép kín, không công khai minh bạch dẫn tới thất thoát tài sản của nhà nớc Việc tính giá trị thơng hiệu và lựa chọn cổ đông chiến lợc còn lúng túng.

 Việc thực thi các quy định về về kế toán thống kê, về Luật Lao động và chính sách đối với ngời lao động còn nhiều hạn chế nên xảy ra nhiều khiếu kiện Chủ trơng để ngời lao động gắn bó và phát huy vai trò làm chủ thực sự tại doanh nghiệp thông qua thực hiện chính sách bán cổ phần u đãi cho ngời lao động để trở thành cổ đông trên thực tế cha đạt kết quả nh mong muốn.

 Nguồn lực đất đai do doanh nghiệp quản lý và giá trị thơng hiệu của doanh nghiệp cha đợc xác định trong giá trị doanh nghiệp dẫn tới thất thoát tài sản nhà nớc (từ năm 2007 đã đợc khắc phục) Tuy nhiên, việc xác định giá trị lợi thế vị trí địa lý của doanh nghiệp còn gặp nhiều lúng túng, việc hoàn tất các thủ tục về đất đai khi cổ phần hoá nhìn chung còn chậm và gặp khó khăn

 Thời gian thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp cha đúng theo qui định của nhà nớc và thờng bị kéo dài hơn rất nhiều Một số cán bộ đợc cử làm đại diện phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp cha thực hiện tốt trách nhiệm của mình Cải cách hành chính hiệu quả cha cao, cha rõ nét, còn nhiều thủ tục, văn bản rờm rà gây mất nhiều thời gian cho donh nghiệp, ảnh hớng tới tiến trình chuyển đổi của doanh nghiệp.

5.2 Khó khăn, vớng mắc:

 Các quy định của Nhà nớc về cổ phần hoá doanh nghiệp còn cha đồng bộ, cha có các chính sách về hậu cổ phần hoá doanh nghiệp.

 Tồn tại về tài chính cần phải xử lý khi cổ phần hoá doanh nghiệp quá nhiều nên, đặc biệt là nợ ngân hàng, thuế và các khoản phải nộp ngân sách khác làm kéo dài thời gian xử lý tài chính doanh nghiệp.

 Khâu xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển đổi sở hữu gặp nhiều vớng mắc vì tâm lý các doanh nghiệp không muốn tính giá trị quyền sử dụng đất và giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá vì sợ vốn lớn không có ngời mua.

 Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc sau khi cổ phần hoá cha thực sự thuận lợi, bình đẳng với các doanh nghiệp nhà nớc, còn có sự phân biệt trong các chính sách về vay vốn ngân hàng, khoanh nợ, giãn nợ, miễn giảm thuế, giao đất, cho thuê đất, nên không tạo sự yên tâm, hấp dẫn đối với các doanh nghiệp nhà nớc đang chuyển đổi.

5.3. Nguyên nhân của những tồn tại, khó khăn, vớng mắc:

 Nhận thức của một bộ phận cán bộ còn cha tốt nên cho rằng cổ phần hoá đồng nghĩa với t nhân hoá nên quá trình thực hiện còn cha có sự đồng thuận Công

Trang 9

tác tuyên truyền phổ biến các chủ trơng, chính sách của nhà nớc liên quan tới cổ phần hoá doanh nghiệp tới các cấp, các ngành, các đơn vị còn thực hiện cha tốt Chậm tổng kết rút kinh nghiệm trong triển khai thực hiện

 Trình độ, năng lực của cán bộ công chức nhà nớc tham gia vào quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc còn hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ, cá biệt còn có biểu hiện vụ lợi khi thực thi nhiệm vụ Sự phối hợp giữa các ngành cha chặt chẽ, đồng bộ Những đề xuất vớng mắc của doanh nghiệp, xử lý các vớng mắc trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp còn chậm hoặc cha đợc giải quyết.

 Một số nội dung hớng dẫn về cổ phần hoá doanh nghiệp còn thiếu cụ thể, cha phù hợp, thiếu tính linh hoạt Một số cơ chế, chính sách thay đổi dẫn đến tâm lý chờ đợi.

 Vai trò của tổ chức Đảng, công đoàn và các tổ chức chính trị xã hội còn cha đợc phát huy tốt Việc thực hiện quy chế dân chủ (nay là Pháp lệnh Dân chủ) có lỳc, có nơi cha tốt nên ảnh hởng không nhỏ tới tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

 Bản thân đội ngũ cán bộ quản trị của doanh nghiệp nhà nớc trong điều kiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế và môi trờng cạnh tranh gay gắt cha đợc chuẩn bị kịp thời thích ứng để hình thành một đội ngũ chuyên nghiệp; các chính sách và cơ chế quản lý nhân sự chậm đổi mới.

III. Phương hướng và những cỏch giải quyết cơ bản của Nhà nước ta nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay.

1.Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp, phỏt triển và nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước.

 Để tiếp tục đổi mới, sắp xếp, phỏt triển và nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, trước hết, Đảng ta chủ trương nhanh chúng hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp nhà nước theo hướng hỡnh thành loại hỡnh cụng ty nhà nước đa sở hữu, trong đú chủ yếu là cỏc cụng ty cổ phần Thỳc đẩy việc hỡnh thành một số tập đoàn kinh tế và tổng cụng ty nhà nước mạnh, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, trong đú ngành chớnh; cú nhiều chủ sở hữu và sở hữu nhà nước giữ vai trũ chi phối.

 Đẩy mạnh và mở rộng diện cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước, kể cả cỏc tổng cụng ty nhằm tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, để vốn nhà nước được sử dụng cú hiệu quả và ngày càng tăng lờn, đồng thời thu hỳt mạnh mẽ cỏc nguồn lực trong và ngoài nước trong việc cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước.

 Nhà nước giữ cổ phần chi phối đối với cỏc tổng cụng ty, cụng ty cổ phần hoạt động trong những ngành, những lĩnh vực thiết yếu bảo đảm những

Trang 10

cân đối lớn của nền kinh tế, chỉ giữ 100% vốn nhà nước trong các doanh nghiệp hoạt động bảo đảm an ninh, quốc phòng và những doanh nghiệp sản xuất, cung ứng dịch vụ công ích thiết yếu mà chưa cổ phần hoá được Chuyển các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang hình thức các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn một hoặc nhiều thành viên mà chủ sở hữu là Nhà nước.

 Đối với những tổng công ty lớn chưa cổ phần hoá toàn bộ công ty, thực hiện cổ phần hoá hầu hết các doanh nghiệp thành viên và chuyển các doanh nghiệp thành viên còn lại sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn nột hoặc nhiều thành viên mà chủ sở hữu là Nhà nước; đồng thời, chuyển các tổng công ty này sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con Tổ chức lại hội đồng quản trị để thực sự là đại diện trực tiếp của chủ sở hữu tại tổng công ty.

 Đặt các doanh nghiệp có vốn nhà nước vào môi trường hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp nhà khác để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh Thu hẹp tối đa diện Nhà nước độc quyền kinh doanh, xoá bỏ đặc quyền kinh doanh của doanh nghiệp Có cơ chế giám sát và chính sách điều tiết đối với những doanh nghiệp chưa xoá bỏ được vị thế độc quyền kinh doanh Chỉ thành lập doanh nghiệp nhà nước mới khi hội tụ đủ các điều kiện và trong lính vực sản xuất, cung ứng những sản phẩm, dịch vụ cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội và chủ yếu dưới hình thức công ty cổ phần.

 Xác định rõ quyển tài sản, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh của doanh nghiệp Gắn trách nhiệm và lợi ích của người quản lý doanh nghiệp với kết quả hoạt động của doanh nghiệp Thực hiện quy chế hội đồng quản trị tuyển chọn, kí hợp đồng thuê giám đốc điều hành doanh nghiệp.

 Lành mạnh hoá tình hình tài chính và lao động của doanh nghiệp nhà nước; kiên quyết xử lý những doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ theo quy định của pháp luật.

 Thực hiện cơ chế nhà nước đầu tư vốn cho doanh nghiệp thông qua Tæng Công ty đầu tư vµ kinh doanh vèn nhà nước; các doanh nghiệp nhà nước huy động thêm vốn trên thị trường, nhất là thị trường chứng khoán để phát triển kinh doanh.

 Tæng Công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước thực hiện chức năng đầu tư vốn cho doanh nghiệp nhà nước và làm đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại các công ty, tổng công ty nhà nước đã cổ phần hoá và các doanh nghiệp nhà nước độc lập chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ sở hữu là Nhà nước.

 Quy định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước và của đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước Thu hẹp và tiến dần tới không còn chức năng của các bộ, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố làm đại diện chủ sở hữu đối với các doanh nghiệp nhà nước.

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan