Ngữ Văn 9 toàn tập

437 2.4K 2
Ngữ Văn 9 toàn tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1. Tiết 1 Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh Ngày soạn:15.08.2009 Ngày giảng:17.08.2009 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Thấy đựợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng. - Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, Học sinh có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo g- ơng Bác. II. Chuẩn bị : - GV: Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác . Những câu thơ nói về phong cách của Bác . - HS : Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của giáo viên. III. Phơng pháp: - Quan sát, gợi mở, đàm thoại, phân tích, bình giảng IV: Tổ chức giờ học: 1: ổn định tổ chức: (1') 2: Kiểm tra: Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh (3') 3: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Gợi lại một số nét cơ bản và quen thuộc về Bác Hồ, dẫn dắt HS đi vào bài mới. - ĐDDH: Tranh nhà sàn của Bác, hình ảnh Bác làm việc ở hang Pác Bó. GV: Cho HS xem tranh nhà sàn của Bác, hình ảnh Bác làm việc ở hang Pác Bó. ? Nhận xét gì về cuộc sống của Bác qua hai bức tranh các em vừa xem? HS: Nhận xét GV: Sống, chiến đấu, lao động, học tập và rèn luyện theo gơng Bác Hồ vĩ đại đã và đang là khẩu hiệu kêu gọi, thúc dục mỗi nguời chúng ta trong cuộc sống hàng ngày. Thực chất nội dung của khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy nói theo tấm g- ơng sáng ngời của Bác, học theo phong cách sống và làm việc của Bác. Vậy vẻ đẹp văn hóa của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Đoạn trích dới đây sẽ phần nào trả lời cho câu hỏi ấy. Hoạt động 2: HD đọc hiểu văn bản - Mục tiêu: Luyện đọc, hiểu đôi nét cơ bản về tác giả và tác phẩm. GV: Nêu yêu cầu đọc - (Đọc chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết)- GV đọc mẫu gọi học sinh đọc nhận xét cách đọc. ? Nêu đôi nét về tác giả? ? Văn bản đợc trích từ tác phẩm nào? phơng thức 3' 35 ' I. Đọc và thảo luận chú thích: 1. Đọc văn bản: 2. Thảo luận chú thích: a. Chú thích *: - Tác giả: Lê Anh Trà (SGK) - Tác phẩm: - Đoạn trích: Trích từ bài viết Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 1 biểu đạt chính của văn bản này là gì và cho biết kiểu loại của văn bản này? ? Kể lại những văn bản nhật dụng mà em đã học ở lớp 7, 8? - Ca Huế trên sông Hơng, thông tin về ngày trái đất năm 2000, bài toán dân số - Giáo viên nói thêm: Văn bản nhật dụng có nhiều chủ đề : quyền sống của con ngời, bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, vấn đề môi trờng-> V/B phong cách Hồ Chí Minh thuộc về chủ đề sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. GV: Yêu cầu h/s giải thích từ khó trong SGK 1.3- 4.5.9 - Giải thích thêm: ? Em chia văn bản này thành mấy phần? nội dung mỗi phần? Tại sao em lại có cách chia nh vậy? (theo nội dung các phần trong đoạn trích .) - Từ đầu đến rất hiện đại: Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. - Còn lại: Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Bác. - GV: Yêu cầu H/S quan sát Đ1 ? Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác đựơc tác giả giới thiệu qua những chi tiết nào? - Đi nhiều nơi tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc, những vùng trên thế giới, từ phơng Đông sang ph- ơng Tây. + Ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nớc châu phi, châu á, Châu Mĩ. + Sống dài ngày ở Anh, Pháp. + Nói, viết thạo nhiều tiếng: Anh, Pháp, Hoa, Nga ? Em hãy chứng minh qua các tác phẩm đã học? - Đi đờng, rằm tháng riêng (chữ Hán) - Bản án chế độ thực dân Pháp (tiếng Pháp) ? Tại sao Bác cần phải nói, viết thạo các tiếng nớc ngoài?(H/Đ nhóm ngang 2 phút) - Công cụ giao tiếp quan trọng bậc nhất để tìm hiểu và giao lu văn hoá giữa các dân tộc trên thế giới.? Quan sát V/B và nêu nhận xét của em về câu văn Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào nh Hồ Chí Minh? (Lời kể hay lời bình của tác giả? nghệ thuật đặc sắc trong đoạn văn này là gì?) ? Em có suy nghĩ gì về vốn tri thức của hồ Chí Minh? ? Vì sao Bác lại có vốn tri thức sâu rộng nh vậy? Theo em bằng những con đờng nào mà Bác có đợc Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị, in trong tập Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam viện văn hoá xuất bản, Hà Nội 1990 - Phơng thức thuyết minh. - Văn bản nhật dụng (nghị luận) b. Chú thích khác: (SGK) II. Tìm hiểu bố cục : Chia 2 phần -Từ đầu đến rất hiện đại: Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. - Còn lại: Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Bác. III. Tìm hiểu văn bản: 1. Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. - Kể đan xen bình luận, liệt kê, cách viết so sánh, khái quát để khẳng định vốn tri thức văn hoá của Hồ Chí Minh . -> Vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng Bác có nhu cầu cao Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 2 vốn tri thức văn hoá ấy? - Các con đờng hình thành phong cách Hồ Chí Minh: + Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, trên những con tàu vợt đại dơng ) + Trong lao động ( làm nhiều nghề để sống) + Đến đâu cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức uyên thâm. + Tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán caí tiêu cực của chủ nghĩa t bản . ? Cách sử dụng dẫn chứng của tác giả có gì đáng chú ý? qua đó em thấy vẻ đẹp nào trong phong cách Hồ Chí Minh? - Bác có ý thức nghiêm túc học hỏi toàn diện và sâu sắc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nớc ngoài - Bác học trong công việc, trong lao động, học ở mọi nơi, mọi lúc, có những quan điểm rõ ràng về văn hoá. ? Vốn tri thức văn hoá của Bác do đâu mà có? - Vốn tri thức sâu rộng ấy không phải tự nhiên mà có mà do Bác đã dày công học tập, rèn luyện khộng ngừng trong suốt cuộc đời. hoạt động cách mạng đầy gian khổ , vất vả của mình -> Căn cứ xác đáng để lí giải về tính nhân loại, tính hiện đại, một vế của sự hoà hợp thống nhất trong phong cách Hồ Chí Minh. ? Trong qúa trình tiếp xúc văn hoá điều kỳ lạ nhất trong phong cách Hồ Chí Minh? - Điều kỳ lạ là tất cả những ảnh hởng quốctế đó đã đựơc nhào nặn với cái gốc văn hoá ở ngời, nhân cách rất Việt Nam lối sống rất Việt Nam rất mới, rất hiện đại. ? Em hiểu những ảnh hởng quốc tế và cái gốc văn hoá dân tộc ở Bác nh thế nào? -Tiếp thu những giá trị văn hoá của nhân loại (Văn hoá của Bác có tính nhân loại) - Giữ vững các giá trị văn hoá nớc nhà(văn hoá của Bác đậm đà bản sắc dân tộc ) ? Sự nhào nặn của 2 nguồn văn hoá quốc tế và dân tộc ở Bác có nghĩa nh thế nào? - Sự đan xen, kết hợp bổ sung, sáng tạo 2 nguồn văn hoá nhân loại và dân tộc trong tri thức văn hoá của Ngời. ? Cách lập luận của tác giả có gì đáng chú ý và có hiệu quả nghệ thuật nh thế nào? - Tạo tính khách quan gợi cảm xúc tự hào tin tởng ở ngời đọc. ? Các biện pháp nghệ thuật trên đã giúp em thấy thêm những vẻ đẹp gì trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh? HS: Hoạt động nhóm ngang 3 phút - Học sinh thảo luận phát biểu- GV nhận xét bổ xung: Đó là sự kết hợp giữa phơng Đông và phơng Tây, xa và nay, dân tộc và quốc tế, trong con ngời về văn hoá và có năng lực tiếp thu các nền văn hoá trên thế giới. - Dẫn chứng cụ thể tiêu biểu. - Lập luận chật chẽ, kể đan xen bình luận, đối lập. Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 3 Hồ Chí Minh, đây là sự thống nhất hài hoà nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam. - Liên hệ: Trong xu thế hội nhập quốc tế, hiện nay các luồng văn hoá, âm nhạc, nớc ngoài du nhập vào nớc ta: Rốck , ráp ta cần tiếp thu có định h- ớng và chọn lọc để giữ vững bản sắc của dân tộc Việt Nam. ? Theo em những việc làm nào chứng tỏ Đảng và Nhà nớc ta đang cố gắng giữ gìn bản sắc của dân tộc Việt Nam? Qua các cuộc thi nào trên truyền hình? - Cuộc thi tiếng hát dân ca các miền trong cả nớc, đờn ca tài tử ở Nam Bộ -> Bác là ngời biết kế thừa và phát triển các giá trị văn hoá, kết hợp hài hoà giữa yếu tố dân tộc và nhân loại, truyền thống và hiện đại . 4. Củng cố: (2') - Quan sát ảnh chân dung Bác Hồ ? Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua bức chân dung trên? - Học sinh nêu cảm nhận của mình. 5. Hớng dẫn học: (1') - Học bài + viết đoạn văn trình bày những cảm nhận của em về vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh - Chuẩn bị tiếp phần 2 :Tìm hiểu các câu chuyện về lối sống giản dị của Bác Hồ. Bài 1. Tiết 2 Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh Ngày soạn:15.08.2009 Ngày giảng:18.08.2009 I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giã truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại (tiết1) thanh cao và giản dị, vĩ đại và bình dị (tiết 2) - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng. - Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, Học sinh có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo g- ơng Bác. II. Chuẩn bị : - GV: Su tầm tranh ảnh, bài viết về Bác. - HS : Chuẩn bị bài phần 2, miêu tả và nêu cảm nhận về bức tranh nhà sàn của Bác Hồ tại Phủ Chủ Tịch ở Hà Nội. III. Phơng pháp: - Quan sát, gợi mở, đàm thoại, phân tích, bình giảng. IV: Tổ chức giờ học: 1: ổn định tổ chức: (1') 2: Kiểm tra: (2') ? Vốn tri thức của Bác sâu rộng nh thế nào? Vì sao Ngời lại có vốn tri thức sâu rộng ấy? 3: Bài mới: Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 4 Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung chính Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết trớc, dẫn dắt vào tìm hiểu vẻ đẹp trong lối sống sinh hoạt của Bác. GV: Sự độc đáo trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà, thống nhất các yếu tố, truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị. Sự bình dị ấy có thể hiện rất rõ trong phong cách sống và làm việc của Ngời. Phần 2 của V/B này sẽ cho ta thấy rõ điều đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản ? Đọc v/b em thử suy nghĩ xem cơng vị của Bác nh thế nào trong bộ máy chính quyền nhà nớc ta lúc đó? - Lãnh tụ cao nhất của Đảng và nhà nớc ta ? Mặc dù ở cơng vị nh thế nhng Bác vẫn có lối sống nh thế nào? do đâu mà em biết? -> Căn cứ vào nơi ở, bữa ăn, trang phục, và t trang cảa Bác. - Cái quạt cọ, Đồng hồ báo thức, cái radio cũ - Đôi dép cao su, đôi dép Bác Hồ Bác đi t chiến khu Bác về - Sống một mình không xây dựng gia đình, suốt đời hy sinh vì dân, vì nớc. Viễn Phơng: Ngời thờng bỏ lại đĩa thịt gà mà ăn mấy quả cà xứ Nghệ - không thích nói to và đi rất khẽ cả trong vờn. ? Em thấy cách dùng từ ngữ và phơng pháp t/m của tác giả trongđoạn văn này có gì đáng chú ý? ? Hãy nhận xét câu văn Tôi không dám chắc chắn giản dị tiết chế nh vậy và ta nghĩ đến hạ tắm ao ? Cách viết so sánh, đối lập có hiệu quả nghệ thuật gì trong việc khắc hoạ lối sống của Bác? -( So sánh toàn diện và sâu sắc, đối lập giữa vĩ nhân nhng hết sức giản dị, gần gũi) ? V/B nào cũng viết về lối sống này của Bác mà em đã học? - Đức tính giản dị của Bác Hồ ? Quan sát đoạn văn cuối và cho biết lối sống của Bác có phải là lối sống khắc khổ, khác ngời không? tại sao? - Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác không phải là cách tự thần thánh hoá, tự khác ngời hơn 1' 30' I. Đọc và thảo luận chú thích: II. Tìm hiểu bố cục : III. Tìm hiểu văn bản: 1. Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. 2. Vẻ đẹp trong lối sống sinh họat của Hồ Chí Minh. + ở: Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ + Trang phục : Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ , đôi dép lốp + T trang: ít ỏi, một chiếc vali con với vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm + Bữa ăn đạm bạc: Cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa. - Cách nói dân dã, dùng từ số ít( chiếc, vài, vẻn vẹn ít ỏi ) liệt kê các sự việc cụ thể - Bình luận đan xen thơ, cách viết so sánh , đối lập ( ngoài nớc: cách sống của Bác với lãnh tụ với các vị hiền triết xa) -> Cách sống giản dị thanh đạm của Bác rất dân tộc và Việt Nam. Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 5 đời mà là lối sống thanh cao quan niệm thẩm mĩ cuộc sống thể xác ? Em hiểu thế nào là cách sống không tự thần thánh hoá khác đời, hơn ngời? - Không xem mình là cách sống không tự thần thanh hoá khác đời , hơn ngời? - Không xem mình nh các thánh nhân siêu phàm. Không đề cao mình khác mọi ngời, hơn mọi ngời. ? Theo tác giả, cách sống bình dị của Bác là một quan niệm về thẩm mỹ? ( quan niệm về cái đẹp là sự giản dị tự nhiên) - Mong manh áo vải hồn muôn trợng Hơn tợng đồng phơi những lối mòn. ( Tố Hữu ) ? Tại sao tác giả có thể khẳng định lối sống của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc cho tâm hồn và thể xác? - Sống giản dị, thanh bạch tránh xa đợc những toan tính vụ lợi nhỏ nhen, đem lại sự th thái trong tầm hồn và thể xác. ? Em hãy so sánh lối sống của Bác có gì giống và khác với Nguyễn Trãi trong bài Côn Sơn Ca mà em đã học ở lớp 7? - Giống: Đều là cách sống giản dị thanh cao , sống hoà hợp với thiên nhiên.) - Khác: Nguyễn Trãi tiếp thu văn hoá dân tộc văn hoá phơng Đông và là nhà nho; còn Bác kết hợp văn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại từ Đông sang Tây qua các châu lục ? Cách dùng các từ Hán Việt: Hiền triết, thuần đức, danh nho ,uyên thâm, siêu phàm có tác dụng gì trong việc khắc hoạ phong cách HCM? - Gợi sự gần gũi giữa Bác với các vị hiền triết ? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn cuối? Cách lập luận ấy cho em biết ý nghĩa cao đẹp của phong cách HCM là gì? - Cách sống của Bác gơị cho ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử nh :Nguyễn Bỉnh Khiêm, thanh cao trong cuộc sống, hoà hợp với tự nhiên để di dỡng tinh thần có khả năng đem lại hạnh phúc cho tâm hồn và thể xác ? Từ v/b này , em học tập đựơc cách b/p nghệ thuật nào để viết v/b t/m? - N/T : Kết hợp giữa kể và bình luận , chi tiết chọn lọc tiêu biểu, liệt kê, so sánh, đối lập ? Văn bản đã cung cấp thêm cho em những hiểu biết nào về Bác? em cần phải học tập và rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh ntn? - Vẻ đẹp HCM vừa mang vẻ đẹp trí tuệ vừa mang vẻ đẹp đạo đức -> Cần học tập và rèn luyện theo phong cách HCM là cần phải hoà - Dùng từ Hán Việt - Lập luận chặt chẽ , sâu sắc , so sánh, đối lập (giữa vĩ đại và giản dị giữa vĩ nhân với c/s giản dị , gần gũi) - > Lối sống giản dị tự nhiên , gần gũi với mọi ngời nhng rất thanh cao và sang trọng Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 6 nhập với khu vực và quốc tê song cần phải giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam Hoạt động 3: Ghi nhớ - Mục tiêu: Nắm chắc đợc nội dung và nghệ thuật của văn bản ? Qua văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" em nắm đợc gì về nội dung và nghệ thuật của văn bản? - HS nhắc lại - GV nhận xét - Chốt - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: HD luyện tập - Mục tiêu: Hiểu thêm về đức tính giản dị và phong cách của Bác. ? Tìm hiểu và kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị của Bác? ? Theo em, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc có phải là chê bai chèo cổ, dân ca ham mê tôn sùng nhạc tây không? tại sao? - H/Đ nhóm ngang 2 phút 4' 5' IV.Ghi nhớ: (SGK) V. Luyện tập 1. Câu chuyện lịch sử ba quần áo của Bác ( TLNV 9) 4. Củng cố: (2') - Hãy đọc 1 bài thơ (1 bài hát) để hiểu thêm về phong cách HCM? - Đôi dép cao su, tức cảnh Pác Bó 5. Hớng dẫn học bài: (1') a. Học bài + nêu suy nghĩ cuả em về nét đẹp trong phong cách HCM b. Chuẩn bị bài phơng châm hội thoại. Bài 1. Tiết 3 Tiếng Việt: các phơng châm hội thoại Ngày soạn:17.08.2009 Ngày giảng:19.08.2009 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nội dung phơng châm hội thoại về lợng và chất . - Kỹ năng: Biết vận dụng phơng châm hội thoại về lợng và về chất trong giao tiếp một cách hợp lí - Thái độ: Có ý thức tuân thủ phơng châm hội thoại về lợng và chất trong giao tiếp II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ + phiếu học tập - HS : Giấy hoạt động nhóm + chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của g/v III. Phơng pháp: - Gợi mở, đàm thoại, phân tích, quy nạp. IV: Tổ chức giờ học: 1: ổn định tổ chức: (1') 2: Kiểm tra: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Nhận biết đợc cách nói sao cho không thừa, không thiếu nội dung trong giao tiếp, hứng 3' Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 7 thú đi vào tìm hiểu về các phơng châm hội thoại. - ĐDDH: Bảng phụ GV: Cho HS quan sát 2 ví dụ sau : a. Bồ câu là loài chim có 2 cánh . b. Nói nhảm nhí, nói vu vơ là nói nhăng nói cuội ? Hãy nhận xét cách nói trong câu a có gì không bình thờng? ? Giả sử có ngời nói nhảm nhí , nói vu vơ thì nội dung câu nói của ngời ấy có đáng tin cậy không? tại sao? - HS trả lời GV: Trong giao tiếp, trong xã hội , ngời tham gia giao tiếp cần phải nói đúng , không thừa , không thiếu nội dung thông tin cần truyền đạt , tránh nói những điều mình cha tin hoặc những thông tin không chính xác . Thực hiện đợc những điều này là ta đã tuân thủ phơng châm hội thoại về lợng và về chất , bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng em về điều đó . Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Mục tiêu: Hiểu nắm bắt đợc thế nào là phơng châm về lợng. - ĐDDH: Bảng phụ - H/S quan sát nội dung bài tập trên bảng phụ - Gọi h/s đọc bài tập- h/d h/s làm bài tập ? Câu hỏi 2 của An muốn biết điều gì? - Địa điểm cụ thể học bơi của Ba ( bể bơi thành phố, ở sông ) ? Bơi có nghĩa nh thế nào? - Bơi là di chuyển trong nớc hoặc trên mặt nớc bằng cử động của cơ thể. ? Cách trả lời cuả Ba có đúng với yêu cầu câu hỏi của An không? tại sao? ? Qua cách trả lời trên , em rút ra bài học gì khi tham gia giao tiếp trong xã hội? Hãy lấy 1 ví dụ? - Cần chú ý xem ngời nghe hỏi cái gì? hỏi nh thế nào? ở đâu? - VD: A: Bạn có đi xem phim không? B : Tớ không đi xem phim. - Học sinh đọc bài tập . ? Đọc v/b em thấy chuyện gây cời? Vì sao? - Truyện cời vì 2 nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói . ? Ngời nói và ngời trả lời chỉ cần nói và trả lời nh thế nào là đủ? Có từ ngữ nào không thích hợp trong câu của ngời nói và ngời trả lời? + Ngời nói : Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không? -> thùa t cới + Ngời trả lời : từ nãy giờ , tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả-> thừa cụm từ từ lúc tôi mặc cái áo mới này. ? Theo em muốn hỏi, đáp cho đúng với yêu cầu 25' I. Phơng châm về lợng: 1. Bài tập: * Bài tập 1: a. Phân tích ngữ liệu: - Câu trả lời của Ba không mang đầy đủ nội dung mà An cần biết ( nghĩa của từ bơi đã hàm chứa ở dới nớc) b. Nhận xét: - Phải nói câu nói có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, không nói ít hơn những gì cần nói * Bài tập 2: a. Phân tích ngữ liệu : - Truyện cời vì 2 nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói . Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 8 giao tiếp ta cần phải lu ý điều gì? - Khi giao tiếp cần nói đúng , đủ, không thùa , không thiếu nội dung thông tin cần truyền đạt - Gọi học sinh đọc SGK Yêu cầu học thuộc - HS đọc bài tập ? Đọc câu chuyện em thấy nôi dung câu chuyện có đúng với sự thật không? truyện phê phán điều gì? Những quả bí khổng lồ - Không đúng sự thật - Phê phán thói xấu khoác lác. ? Bạn A nghỉ học em không biết vì sao bạn nghỉ em có nên báo cáo là bạn A nghỉ học để đi chơi không? tại sao? ? Vậy nếu cần thiết phải truyền đạt thông tin ấy em sẽ nói nh thế nào? - Tha cô, em nghĩ là ( hình nh) bạn ấy nghỉ học để đi chơi ạ ! ? Khi giao tiếp trong xã hội cần phải chú ý đến điều gì? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK (10) ? Cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào trong phơng châm hội thoại về chất? Hoạt động 3: HD luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết vào thực hành làm một số bài tập. - Học sinh đọc bài tập Nêu yêu cầu của bài tập? Vận dụng phơng châm về lợng để phân tích trong các câu sau: - H/Đ nhóm nhỏ 3- 4 phút - H/S đọc bài tập Xác định yêu cầu của bài tập ? Chọn từ ngữ thích hợp để diền vào ô trống? Liên quan đến phơng châm hội thoại nào? - Dùng phiếu học tập học sinh lên bảng dán vào bảng phụ 15' b. Nhận xét: Khi giao tiếp cần nói đúng , đủ, không thùa , không thiếu nội dung thông tin cần truyền đạt. 2. Ghi nhớ: (SGK) II. Phơng châm về chất: 1. Bài tập: a. Phân tích ngữ liệu: Những quả bí khổng lồ - Không đúng sự thật - Phê phán thói xấu khoác lác. b. Nhận xét: - Khi giao tiếp, không nói những điều mình tin là không đúng sự thật . - Cần tránh nói những điều không có bằng chứng cụ thể 2. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: 1. Bài tập 1(10) Phân tích lỗi trong các câu : A. Trâu là loại gia súc nuôi trong nhà ? thùa cụm từ nuôi trong nhà vì t Gia súc có hàm nghĩa là thú nuôi trong nhà B. én là loại chim có hai cánh -> thừa cụm từ hai cánh vì tất cả các loại chim đều có hai cánh -> Mắc lỗi phơng châm về lợng 2. Bài tập 2 : Điền vào ô trống xác định phơng châm hội thoại a, nói có sách, mách có chứng . b. Nói dối. c, Nói mò. d, nói nhăng nói cuội. e, nói trạng. Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 9 Học sinh đọc bài tập cho biết yêu cầu của bài tập? Đọc truyện cời và cho biết phơng châm hội thoại nào không đựơc tuân thủ? -> Liên quan đến phơng châm hội thoại về chất 3. Bài tập 3: - Truyện Có nuôi đợc không không tuân thủ phơng châm hội thoại về lợng ( Bài 4, 5 làm bài vở bài tập ) 4. Củng cố: (1') Phơng châm hội thoại về lợng và về chất sử dụng rộng rãi đời sống hàng ngày, cần phải tuân thủ 2 phơng châm hội toại này trong giao tiếp . 5. HD học bài: (1') - Học ghi nhớ 1, 2 + làm bài tập 4, 5 - Chuẩn bị bài: s/d một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản t/m (1,2) ôn tập v/m ở lớp 8 Bài 1. Tiết 4 Tập làm văn: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Ngày soạn:19.08.2009 Ngày giảng:21.08.2009 I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sống động , hấp dẫn . - Kỹ năng: - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh . - Thái độ: - Thấy đựơc các biện pháp nghệ thuật chỉ có tác dụng phù trợ trong văn bản thuyết minh, từ đó có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật một cách hợp lí . II. Chuẩn bị : - GV: Xem lại văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8 - HS : Ôn tập văn thuyết minh và chuẩn bị bài theo sự h/d của g/v. III. Phơng pháp: - Phân tích, đàm thoại, giải thích IV: Tổ chức giờ học: 1: ổn định tổ chức: (1') 2: Kiểm tra: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Nhớ lại thể loại văn thuyết minh đã đợc học ở lớp 8, đi vào tìm hiểu bài mới. ? Văn bản thuyết minh là gì? - HS trả lời GV: Các em đã học thể loại văn thuyết minh, thể loại này đợc sử dụng trong đời sống thực tế đặc biệt là trong nghành du lịch. Vậy làm thế nào để cho bài nói, viết đợc sinh động, hấp dẫn ta cần sử dụng thêm những biện pháp nghệ thuật nào? 2' Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 10 [...]... thuộc ghi nhớ, làm các bài tập, chuẩn bị phần ở nhà của bài luyện tập tiếp theo Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 13 Bài 1 Tiết 5 Tập làm văn: luyện tập Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Ngày soạn: 20 08 20 09 Ngày giảng: 22 08 20 09 I Mục tiêu: - Kiến thức: - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về văn bản thuyết minh nâng cao... hội thoại tiếp theo ) Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 24 -Bài 2 - Tiết 9 Tập làm văn: sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Ngày soạn: 26 08 20 09 Ngày giảng: 28 08 20 09 I Mục tiêu: - Kiến thức: - Hiểu văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay - Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng yếu tố trong văn bản thuyết minh -... trong văn bản thuyết minh 1 Bài tập 1: -Văn bản câychuối thuyết minh về - Những câu văn thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối : Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 25 + Đi khắp cây chuối mềm -> hình dáng + Cây chuối a nớc -> môi trờng sống + Cây chuối phát triển nhanh -> sự phát triển của cây chuối ? Những câu văn nào có chứa yếu tố miêu tả trong văn bản?... dụng yếu tố trong văn bản thuyết minh + Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK ( T28) -Bài 2 - Tiết 10 Tập làm văn: luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Ngày soạn: 26 08 20 09 Ngày giảng: 29 08 20 09 I Mục tiêu: - Kiến thức: - Tiếp tục ôn tập củng cố về văn bản thuyết minh có nâng cao trông qua việc kết hợp với miêu tả - Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết văn bản t/m có sử... việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 1 ôn tập văn bản thuyết minh : 2 Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật a Bài tập : Hạ Long - Đá và nớc - Thuyết minh sự kì lạ của Hạ Long. do Đá và Nớc tạo nên -> thuyết minh về vẻ đẹp hấp dẫn kì lạ của Hạ Long Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 11 ? Theo em đây có phải là... Hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân và lời kêu gọi của tác giả -Bài 2 - Tiết 7 Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 18 Ngữ văn: đấu tranh cho một thế giới hoà bình (tiếp) Ngày soạn: 22 08 20 09 Ngày giảng: 25 08 20 09 I Mục tiêu: - Kiến thức: Nh tiết 6 - Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc, phân tích văn bản nghị luận - Thái độ: - G/D học sinh có thói quen quan tâm đến các vấn... miêu tả trong văn bản thuyết minh có vai trò làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động , hấp dẫn, cụ thể , gần gũi 3 Ghi nhớ: (SGK) II Luyện tập: Bài tập2 (T26) - Các yếu tố miêu tả : + Bác vừa cời vừa làm động tác cũng nâng hai tay xoa xoa Bài tập 3 (T27) - Câu văn miêu tả : + Qua sông Hồng, Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai sông 26 - Học sinh làm bài từ đầu ->... tục ngữ , ca dao khác: Chẳng đợc miếng thịt,miếng xôi Cũng chẳng đợc lời nói cho nguôi tấm lòng 2 Bài tập 2: Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 23 ? Phép tu từ t vựng nào có liên quan trực tiếp tới phép lịch sự? - H/đ nhóm lớn 3 - 4 phút Các nhóm thảo luận trao đổi các ý kiến bổ xung Đọc bài tập cho biết yêu cầu của bài tập ? Điền từ thích hợp vào ô trống, mỗi từ ngữ. .. - Tình cảm của ngời dân VN đối với con trâu ( yêu quý, ) II Phần luyện tập : Viết các đoạn văn t/m kết hợp các Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 28 Hthức Ltập: HS hoạt động độc lập GV gọi 2,3 HS trình bày Lớp nhận xét GV bổ sung rồi đa ra đoạn văn để HS tham khảo - GV yêu cầu HS viết một đoạn văn TM phần thân bài có kết hợp các yếu tố miêu tả và chỉ rõ đâu là TM... thực hiện của các nhà chính trị NTN? - Các số liệu cụ thể, lời văn mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát, dễ hiểu ? Qua văn bản, em học tập đợc cách trình bày các ý, các đề mục và cách lập luận trong văn bản - Các nhà chính trị đề ra nhiệm vụ cụ thể, toàn diện và cấp thiết của cộng đồng quốc tế và của Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 36 . bài luyện tập tiếp theo Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 13 Bài 1. Tiết 5 Tập làm văn: luyện tập Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản. - Tiết 7 Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 18 Ngữ văn: đấu tranh cho một thế giới hoà bình (tiếp) Ngày soạn: 22. 08. 20 09 Ngày giảng: 25. 08. 20 09 I. Mục tiêu:. từ bài viết Ngữ văn 9 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai 1 biểu đạt chính của văn bản này là gì và cho biết kiểu loại của văn bản này? ? Kể lại những văn bản nhật dụng

Ngày đăng: 10/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 2: HD luyện tập

    • - GV hướng dẫn HS viết phần MB

    • Trâu ơi, ta bảo trâu này

    • - H/s quan sát trong SGK

  • I. Đọc và thảo luận chú thích

    • - Gọi học sinh đọc ghi nhớ

  • I. Đọc và thảo luận chú thích

    • A: Bà bạn về quê đã lên chưa?

    • HS Đọc bài tập 2 nêu yêu cầu bài tập

    • 3. Ghi nhớ

    • - ở trên trau dồi thông qua quá trình rèn luyện

      • 4. Củng cố (1')

      • ? Làm thế nào để trau dồi vốn từ

      • 5. Dặn dò

    • Hoạt động 4: HD luyện tập

  • - Mục tiêu: Hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

  • I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

  • 2. Bài tập 2

  • - Miêu tả nội tâm nhân vật qua nét mặt, cử chỉ ...

  • + Miêu tả nội tâm trực tiếp;

  • * Hành động; Gò kè bớt một thêm hai.

    • Tiết 45

      • 4. Củng cố.

  • I. Đọc và thảo luận chú thích

  • I. Đọc và thảo luận chú thích

  • II. Tìm hiểu văn bản

    • 2. Bài tập 2:

    • 3. Bài tập 3:

      • 4. Củng cố:

      • 4. Củng cố (2')

      • ? Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự được thể hiện như thế nào? Chúng có tác dụng ra sao?

      • 5. HDHB: (1')

    • I. Đọc và thảo luận chú thích.

    • - Không gian: rộng lớn, bao la với mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió

      • 4. Củng cố (1')

      • ? Em có nhận xét gì về cái nhìn và cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên đất nước và con người lao động?

      • 5. HDHB: (1')

  • Nội dung cơ bản

  • Nghệ thuật

  • Nội dung cơ bản

  • Nghệ thuật

  • Nội dung cơ bản

  • Nghệ thuật

    • 35'

    • I. Đọc và thảo luận chú thích

    • II. Bố cục văn bản

    • 1'

    • III. Ghi nhớ: SGK-234

    • 3.

    • IV. Luyện tập

      • 4. Củng cố: (1')

      • Nội dung, ý nghĩa của văn bản.

    • 20'

    • II. Luyện tập

      • 4. Củng cố: (1')

      • ? phép phân tích tổng hợp là gì? Vai trò của nó trong quá trình lập luận?

    • 35'

    • I. Đọc và thảo luận chú thích

    • II. Tìm hiểu bố cục

    • III. Tìm hiểu văn bản

    • 1. Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ:

    • 4'

    • IV. Luyện tập

    • 1'

    • 3. Ghi nhớ: SGK - Tr 21

    • II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

    • a. Mở bài

    • 3. Viết bài

    • 4. Đọc bài viết và sửa chữa

    • 20'

    • IV. Luyện tập

    • c. Các từ khó: SGK

    • b. Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước

    • 20'

    • II. Luyện tập

    • 40'

    • 1. Bài tập 1

    • b. Lỗi về liên kết nội dung: Trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp lí.

    • 2. Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở lên gần gũi và sẽ theo cùng con người trên mọi chặng đường

    • - Hình ảnh con cò được xây dựng bằng sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú của nhà thơ, như được bay ra từ những câu ca dao để sống trong tâm hồn con người, theo cùng và nâng đỡ con người trong mỗi chặng đường.

    • Khi hình ảnh con cò đã gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ và dịu dàng, bền bỉ của người mẹ.

    • - Hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con đến suốt đời.

    • - Từ sự thấu hiểu tấm lòng người mẹ, nhà thơ đã khái quát một quy luật của tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc.

    • Bài thơ khép lại với âm hưởng lời ru và đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tượng con cò trong những lời ru ấy

    • 6'

    • IV. Luyện tập

    • III. Ghi nhớ: SGK - 54

    • 20'

    • IV. Luyện tập

    • Lập dàn ý cho đề bài sau:

    • Bằng việc sử dụng động từ, tiết từ, từ láy, cảm nhận tinh tế Bức tranh mùa xuân tươi đẹp, niềm vui trước mùa xuân mới, cuộc sống mới.

    • 2. Mùa xuân của đất nước

    • - Mùa xuân đọng lại trong hình ảnh lộc non đã theo cùng người cầm súng, người ra đồng. Chính họ đã đem mùa xuân đến cho đất nước.

    • So sánh, từ láy, điệp từ Đất nước với sức sống bền bỉ, vững vàng cứ mỗi mùa xuân như được tiếp thêm sứ sống bừng dậy.

    • 3. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.

    • - Hình ảnh chọn lọc, điệp từ niềm hy vọng muốn sống có ích, cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên.

    • 6'

    • IV. Luyện tập

    • 5'

    • IV. Luyện tập

    • - Các ý cần nêu:

    • - Hãy viết phần mở bài và một đoạn phần thân bài

    • - Tác giả tiếp tục sử dụng các từ ngữ có sức tả để giúp người đọc hình dung được những thay đổi của thiên nhiên trong thời khắc giao mùa.

    • 4'

    • IV. Luyện tập

    • 6'

    • IV. Luyện tập

  • Mây và sóng

    • - Nội dung:

    • - Nghệ thuật:

    • 5'

    • VI. Luyện tập

    • a. Việt Nam, bình dị, Việt Nam, Phương Đông, mới, hiện đại là phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Dấu hiệu là: rất. ở đây các từ Việt Nam, Phương Đông được dùng là tính từ.

    • a. Trang phục:

    • c. Diện mạo:

    • Hoạt động 4 : Luyện tập

      • Bài tập 1

  • Tổng kết phần văn học nước ngoài

    • 1- Bảng hệ thống

    • II. Luyện tập

    • - GV chia nhóm cho HS làm 3 câu hỏi 5, 6, 7 (trang 215).

  • Hoạt động của thầy và trò

  • Nội dung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan