CẦM MÁU VẾT THƯƠNG ppt

5 474 1
CẦM MÁU VẾT THƯƠNG ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CẦM MÁU VẾT THƯƠNG Khi bị vết thương chảy máu, cần: - Nâng cao phần bị thương lên, - Dùng khăn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy, - Nếu máu chảy không cầm được khi ấn chặt vào vết thương, hoặc nếu nạn nhân đang mất nhiều máu: * Cứ ấn chặt vào vết thương, * Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt, * Buộc ga rô tay hoặc chân càng gần chỗ vết thương càng tốt. Xiết chặt vừa đủ làm máu cầm lại. Buộc ga rô bằng một cái khăn gấp lại hoặc dây lưng rộng, đừng bao giờ dùng một dây thừng mảnh, dây thép * Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế. - Chú ý: * Chỉ buộc ga rô ở chân hoặc tay nếu máu chảy nhiều và ấn chặt trực tiếp vào vết thương mà máu không thể cầm được, * Cứ 30' lại nới lỏng dây ga rô một lát để xem còn cần buộc ga rô nữa hay không và để cho máu lưu thông. * Nếu máu chảy nhiều hoặc bị thương nặng, để cao chân và đầu thấp để đề phòng sốc. Các biện pháp đơn giản chữa ngộ độc thực phẩm Lá mướp đắng có tác dụng giải độc. Khi trúng độc mật cá nóc, nên uống 30 ml rượu cô-nhắc để giải độc. Còn khi ăn phải thịt cá nóc, lấy hoa hòe (sao) 20 g, đổ 2 bát nước sắc còn 8 phân để uống. Sau đây là một số phương pháp giải độc khác: 1. Trúng độc mật cóc, trứng cóc Lá mướp đắng tươi 20 g giã nhuyễn, vắt lấy nước uống giải độc. Phải uống ngay sau khi ăn cóc 3-5 phút, nếu lâu quá sẽ không có kết quả. 2. Ăn nhầm các loại cá có độc - Lá tía tô 40 g, cho 2 bát nước sắc còn 1 bát, uống có kết quả giải độc. - Đông qua (cây bí) còn tươi 40 g, giã nát, vắt lấy nước, uống nhiều lần trong ngày. - Vảy cá các loại 50 g, đốt thành tro, dùng 1 thìa canh hòa với nước uống. - Đậu đen 100 g nấu với 1 lít nước cho nhừ, uống nhiều lần trong ngày. 3. Ăn nhầm thức ăn có độc nói chung - Rau ngổ 30 g, bí đao 30 g, muối 1 thìa cà phê. Tất cả giã nhỏ, vắt lấy nước uống. - Ngọn mướp đắng 30 g giã nát, vắt lấy nước uống. - Đậu xanh 1 thìa canh, đậu đen 1 thìa canh, cỏ mần trầu 30 g, rau ngót 30 g, bí đao 30 g. Tất cả cùng giã nát, vắt lấy nước. Lòng trắng trứng gà 1 cái, đường cát 1 thìa cà phê, hòa với nước thuốc, uống nhiều lần trong ngày. - Cỏ mần trầu 20 g, cam thảo nam, lá rau ngót, muồng trâu, cỏ mực, ké đầu ngựa, đậu nành khô mỗi thứ 10 g. Đổ 3 bát nước sắc còn 8 phân, uống nhiều lần trong ngày. - Quả mơ xanh thu hái vào tháng 5, xay nhuyễn, cho vào lọ thủy tinh phơi nắng, sau 3 ngày sẽ ra nước trong như nước mưa. Lấy nước này cho vào nồi men sứ, đun nhỏ lửa cho sôi độ 10-15 phút, hớt bỏ bọt, cho nước vào chai để dùng dần. Cho người bị ngộ độc uống mỗi lần 1-2 thìa cà phê, ngày 2-3 lần. - Lá mãng cầu xiêm 30-40 g, phèn chua 30 g, nấu với 15 lít nước cho sôi, để nguội bớt rồi tắm để thoát độc. - Chấm mực vào mặt trong đầu ngón chân thứ 2 (cạnh ngón cái), gấp ngón chân đó lại, vết mực giây vào gan bàn chân, chỗ đó là một huyệt. Khi bị ngộ độc thức ăn, đốt nóng lá ngải cứu châm vào huyệt cho đến khi nóng đều chung quanh huyệt mới thôi. . CẦM MÁU VẾT THƯƠNG Khi bị vết thương chảy máu, cần: - Nâng cao phần bị thương lên, - Dùng khăn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt. chặt cho đến khi máu ngừng chảy, - Nếu máu chảy không cầm được khi ấn chặt vào vết thương, hoặc nếu nạn nhân đang mất nhiều máu: * Cứ ấn chặt vào vết thương, * Giữ cho phần bị thương giơ cao. tay nếu máu chảy nhiều và ấn chặt trực tiếp vào vết thương mà máu không thể cầm được, * Cứ 30' lại nới lỏng dây ga rô một lát để xem còn cần buộc ga rô nữa hay không và để cho máu lưu

Ngày đăng: 10/07/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan