Đề kiểm tra Học kỳ II Ngữ văn 7

3 741 2
Đề kiểm tra Học kỳ II Ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT TP BUÔN MA THUỘT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THCS Đào Duy Từ Năm học: 2009 – 2010 Họ, tên: Môn: Ngữ văn - Lớp 7 Lớp: 7 Kiểm tra vào tiết 1+2, thứ 3, ngày 18/05/2010 Điểm Nhận xét của Thầy (Cô) giáo I) Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A) Đức tính giản dị của Bác Hồ B) Tinh thần yêu nước của nhân dân ta C) Sự giàu đẹp của Tiếng Việt D) Ý nghĩa văn chương Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai? A) Hoài Thanh B) Phạm Văn Đồng C) Hồ Chí Minh D) Đặng Thai Mai Câu 3: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A) Miêu tả B) Tự sự C) Biểu cảm D) Nghị luận Câu 4: Đoạn văn trên chủ yếu viết theo kiểu nghị luận nào? A) Nghị luận chứng minh B) Nghị luận giải thích C) Nghị luận bình luận D) Nghị luận phân tích Câu 5: Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn? A) Một B) Hai C) Ba D) Bốn Câu 6: Câu “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày”. Thuộc kiểu câu gì? A) Câu đặc biệt B) Câu chủ động C) Câu bị động D) Câu rút gọn II) Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) Nêu nghệ thuật nghị luận trong bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” Câu 2: (5đ) Hãy chứng minh rằng từ xưa đến nay nhân dân Việt Nam thường sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” A) Mục tiêu cần đạt: giúp HS − Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài cụ thể − Tự đánh giá về trình độ tiếp thu của mình về kiến thức ngữ văn để có hướng tiếp nhận tốt hơn ở năm học sau. − Giáo viên đánh giá được mức độ tiếp thu bài của học sinh để có hướng điều chỉnh − Giáo dục học sinh ý thức tự giác khi làm bài. B) Chuẩn bị: − GV: ra đề – đáp án – biểu điểm − Học sinh: ôn tập kiến thức đã học ở kì II C) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định tổ chức: KT sỉ số học sinh 2) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3) Bài mới: Ma trận đề: Mức độ Câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL I) 1 2 3 4 0,5 0,5 0,5 0,5 5 6 II)1 2 0,5 0,5 2,0 5,0 Cộng 1,0 1,0 1,0 2,0 5,0 3,0 7,0 PHÒNG GD&ĐT TP BUÔN MA THUỘT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THCS Đào Duy Từ Năm học: 2009 – 2010 Họ, tên: Môn: Ngữ văn - Lớp 7 Lớp: 7 Kiểm tra vào tiết 1+2, thứ 3, ngày 18/05/2010 Điểm Nhận xét của Thầy (Cô) giáo III) Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A) Đức tính giản dị của Bác Hồ B) Tinh thần yêu nước của nhân dân ta CI) Sự giàu đẹp của Tiếng Việt D) Ý nghĩa văn chương Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai? A) Hoài Thanh B) Phạm Văn Đồng C) Hồ Chí Minh D) Đặng Thai Mai Câu 3: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A) Miêu tả B) Tự sự C) Biểu cảm D) Nghị luận Câu 4: Đoạn văn trên chủ yếu viết theo kiểu nghị luận nào? A) Nghị luận chứng minh B) Nghị luận giải thích C) Nghị luận bình luận D) Nghị luận phân tích Câu 5: Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn? A) Một B) Hai C) Ba D) Bốn Câu 6: Câu “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày”. Thuộc kiểu câu gì? A) Câu đặc biệt B) Câu chủ động C) Câu bị động D) Câu rút gọn IV)Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) Nêu nghệ thuật nghị luận trong bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” Câu 2: (5đ) Hãy chứng minh rằng từ xưa đến nay nhân dân Việt Nam thường sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Đáp án: I) Phần trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: C Câu 6: C II)Phần tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) Học sinh nêu được nghệ thuật nghị luận trong bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”: − Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận − Lập luận chặt chẽ − Dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu − Sử dụng biện pháp mở rộng thành phần câu “Họ không hiểu tiếng ta ” Câu 2: (5đ) Bài viết đảm bảo những nội dung sau: − Nêu được vấn đề truyền thống đạo lí của nhân dân ta đó là lòng biết ơn. − Chứng minh được lòng biết ơn của nhân dân ta.  Tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ qua hình ảnh ẩn dụ  Nêu dẫn chứng: + Nhân dân ta luôn nhắc nhở con cháu biết kính yêu ông bà, thờ cúng tổ tiên + Công lao những người anh hùng + Nhớ ơn thầy, cô giáo … − Khẳng định được ý nghĩa của câu tục ngữ − Suy nghĩ của bản thân *Yêu cầu bài viết trình bày tự nhiên, chặt chẽ, mạch lạc, tránh lan man. . PHÒNG GD&ĐT TP BUÔN MA THUỘT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THCS Đào Duy Từ Năm học: 2009 – 2010 Họ, tên: Môn: Ngữ văn - Lớp 7 Lớp: 7 Kiểm tra vào tiết 1+2, thứ 3, ngày 18/05/2010 Điểm. 6 II) 1 2 0,5 0,5 2,0 5,0 Cộng 1,0 1,0 1,0 2,0 5,0 3,0 7, 0 PHÒNG GD&ĐT TP BUÔN MA THUỘT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THCS Đào Duy Từ Năm học: 2009 – 2010 Họ, tên: Môn: Ngữ văn - Lớp 7 Lớp:. Giáo dục học sinh ý thức tự giác khi làm bài. B) Chuẩn bị: − GV: ra đề – đáp án – biểu điểm − Học sinh: ôn tập kiến thức đã học ở kì II C) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định tổ chức: KT sỉ số học sinh 2)

Ngày đăng: 10/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan