Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

65 533 4
Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

1 Cụng ngh cht do (Kunststofftechnologie) phn 1 Dn nhp: Cht do l nhng hp cht hu c cao phõn t n t thiờn nhiờn hay c tng hp t cỏc phũng thớ nghim, chỳng l mt loi vt liu cú nhiu tờn gi khỏc nhau nh Plastic, cht do hay nha tng hp, ụi khi ngi ta n gin hoỏ cm t núi trờn vi tờn gi l nha, c hai t cht do v nha u c dựng núi n loi vt liu ny. Cụng ngh cht do l phm trự tng quỏt bao gm nhiu ngnh hc khỏc nhau nhm mc ớch tỡm hiu, nghiờn cu, chun nh cỏc thuc tớnh c hoỏ lý, cỏc phng phỏp ch bin cựng vi cỏc lnh vc ng dng ca cỏc loi cht do.Trong phm vi gii hn ngi vit cng mong mang n cho bn c mt vi thụng tin, gii thiu v phm trự cụng ngh cht do núi trờn theo th t cỏc ch sau õy: Vt lý cht do, húa hc cht do v ch bin cht do. Trc khi i vo ch vt lý cht do chỳng ta nờn khi u vi nhng khỏi nim c bn v trng thỏi ng khỏng ca vt liu núi chung. 1. Khỏi nim c bn v nhng trng thỏi ng khỏng ca vt liu Vt liu thụng thng khi b tỏc ng bi cỏc hin tng c-, húa- v vt lý hc s phỏt sinh ng khỏng c gi l c-, hoỏ- v lý ng theo khỏi nim tng quỏt nh sau Thớ d: Thớ d: Thớ d: bn Chu r mũn T trng S ch bin im núng chy cng ( rn ) Kh nng dn nhit, dn in 1.1 bn ca vt liu bn l kh nng chu ng ca vt liu khi b tỏc ng t bờn ngoi lm tỏch ri hay bin i hỡnh th ban u ca nú. bn ca vt liu l thuc vo lc tỏc ng bờn ngoi v cỏc lc liờn quan gia cỏc phõn t bờn trong m cỏc lc ny l biu tng ca s liờn kt gi cho vt th bn vng. Cỏc thớ nghim c in o bn ca vt liu kộo nộn nộn cong ct xon - Dõy Ct tr - Cu - Con tỏn - Trc truyn lc - Ni kt Bc tng - Lũ xo thanh - Con c, vớt - Lũ xo xon 1.2 Thớ nghim kộo Ngi ta dựng thớ nghim kộo xỏc nh chu ng ca vt liu khi b kộo dón ra v ng thi kho sỏt c lc kộo tỏc ng lm bin dng hỡnh th ca vt liu. Qua ú vt thớ nghim v vic thc hin thớ nghim c tiờu chun húa v h thng hoỏ. PDF wurde mit pdfFactory-Prỹfversion erstellt. www.context-gmbh.de 2 Với tác động của lực kéo, thanh nhỏ (vật thí nghiệm) sẽ bị dãn ra cho đến khi hoàn toàn bị đứt làm đôi. Lực tác động và chiều dài dãn sẽ được đo và được ghi trên biểu đồ. Lực tác động trực tiếp thẳng góc với mặt cắt (mặt tiếp giáp) của vật thí nghiệm tạo ra hiệu ứng kéo. 1.2.1 Biểu đồ hiệu ứng kéo 1.2.2 Công thức tổng quát để tính hiệu ứng kéo 1.2.3 Thí dụ phép tính độ bền Một dây điện đồng có đường kính d = 2,5 mm và hiệu ứng lớn nhất tác động lên diện tích mặt cắt là smax = 600N / mm 2 . Dây đồng sẽ chịu đựng một lực kéo lớn nhất bao nhiêu với độ an toàn S=3. Lời giải: Điều kiện cho trước * Đường kính của dây đồng : d = 2,5 mm * Hiệu ứng cao nhất của dây đồng : smax = 600N / mm 2 * Diện tích mặt cắt ngang: So (mm 2 ) và lực tác động cao nhất : Fmax (N) * Hệ số an toàn : S = 3 d 2 * Pi 2,5 2 (mm) * Pi So = -------- = -------------------- = 4,9 mm 2 4 4 Smax * So 600N / mm 2 * 4,9 (mm 2) Fmax = ------------ = ------------------------------ = 981 N S 3 Sợi dây đồng nói trên chỉ chịu được lực kéo cao nhất là 981 N . P: Ranh giới tỉ lệ thuận: Cho đến đây thì vật liệu vẫn còn giữ được tính đàn hồi (dãn ra và co về dạng ban đầu). S: Ranh giới dãn : Vật liệu bị kéo dãn, mất tính đàn hồi B: Ranh giới đứt : Nơi đây lực kéo lên đến điểm cao nhất , hiệu ứng kéo đạt kết quả Z : Ranh giới xé đứt: Nơi đây thanh mẩu bị đứt ra PDF wurde mit pdfFactory-Prüfversion erstellt. www.context-gmbh.de 3 1.3 cng, thớ nghim kho sỏt cng. cng l sc cn khỏng ca mt vt th nhm chng li lc nộn ca mt vt khỏc t bờn ngoi. cng mt mt l thuc vo cu trỳc phõn t mt khỏc cng l thuc vo hiu ng. 1.3.1 Thớ nghim thụng qua lc nộn lờn b mt. Tt c cỏc phng phỏp u cựng thụng qua mt lc nộn xỏc nh, tỏc ng lờn b mt ca mu thớ nghim. Tr s cng ca cỏc phng phỏp khỏc nhau khụng th so sỏnh c, vỡ th ngi ta cng khụng cú n v cho tr s cng thớ d nh 240 HB; 640 HV vv 1.3.2 Thớ nghim Brinell HB thớch hp cho vt liu cú cng trung bỡnh v d bn d kim soỏt. T phng phỏp Briell ngi ta cú th o c tr s cng nh sau : s = 3,5 HB Phng phỏp o v tớnh c quan sỏt t hỡnh v n gin ca thớ nghim phn trờn. 1.3.3 Thớ nghim nh hVickers HV thớch hp cho vt liu cú cng mi cp cng nh cho thớ nhim kho sỏt cỏc lp mng v cng ph trờn b mt cỏc mu thớ nghim. 1.3.4 Thớ nghim Rockwell HRB thớch hp cho phng phỏp o cng nhanh. Dng c hỡnh nún (HRC) c ng dng cho cỏc vt liu cú cng t trung bỡnh n cao v qua ú ngi ta ghi nhn dy ca mu thớ nghim phi ớt nht ln gp 10 ln chiu sõu ca du n PDF wurde mit pdfFactory-Prỹfversion erstellt. www.context-gmbh.de 4 1.4 Một vài dụng cụ để thực hiện thí nghiệm khảo sát độ bền của vật liệu Thí nghiệm kéo thanh kim loại, thực hiện với nhiều thanh kim loại mỏng khác nhau thí nghiệm độ cứng Brinell và Vickers thí nghiệm độ cứng Roclwell Xác định lưu suất của C45, nhôm, đồng và chất dẻo.Chiều sâu Erichsen trên các thanh thép mỏng PDF wurde mit pdfFactory-Prüfversion erstellt. www.context-gmbh.de 5 Xác định cấu thành của hợp kim Đo bề dày của lớp tráng trên bề mặt của tấm kim loại mỏng 2. Vật lý chất dẻo 2.1 Hệ thống đo lường để chuẩn định thuộc tính của chất dẻo 2.1.1 Đơn vị ISO ( International Organization for Standardisation ) Chỉ có thông qua các phương pháp đo lường mới có thể diễn tả chính xác và so sánh khả thi giữa các vật liệu. Hệ thống đơn vị quốc tế ISO cũng phục vụ trong công nghệ chất dẻo để định tính cho vật liệu và những trị số của chúng. Trong lĩnh vực kiểm định nhựa, chuẩn ISO được áp dụng theo bản kê khai dưới đây : Chiều dài l Đơn vị cơ bản 1 m Mét Meter Khối lượng m Đơn vị cơ bản 1 kg Kí-lô-gờ-ram Kilogramm Thời gian t Đơn vị cơ bản 1 s giây Sekunde Nhiệt độ T Đơn vị cơ bản 1 K Ken-vin Kelvin Cường độ dòng điện I Đơn vị cơ bản 1 A Am-pe Ampere 2.1.2 Các đơn vị dùng để dẫn giải Lực (Kraft) F 1 N = 1 kg m s -2 Hiệu ứng (Spannung) σ 1 Pa = 1 N m -2 Áp lực (Druck) p 1 h Pa = 100 Pa = 1 bar Độ bền (Festigkeit) 1 MPa = 1 N mm -2 Độ dãn (Dehnung) ε % = mm mm -1 Lưu suất (Modul) E, G 1 MPa Năng lượng (Energie) U 1 J = 1 N m Công suất (Leistung) P 1 W 1 J s -1 Nhiệt độ (Temperatur) ϑ °C Tỉ trọng (Dichte) ρ g cm -3 oder kg m -3 Thể tích riêng (spezifisches Volumen) V cm 3 g -1 Độ quánh (Schlag-), Zaehigkeit kJ m -2 Độ nhờn (Viskositaet) η s -1 Trị số Enthalpie H J g -1 oder J mol -1 Trị số dẫn nhiệt (Waermeleitzahl) W m -1 K -1 Tần số (Frequenz) ν 1 Hz = 1 s -1 Điện thế (elektr. Spannung) U 1 V = 1 W A -1 Điện trở (elektr. Widerstand) R 1 Ω = 1 V A -1 Điện dung (elektr. Kapazitaet) C 1 F = 1 A s V -1 PDF wurde mit pdfFactory-Prüfversion erstellt. www.context-gmbh.de 6 2.1.3 Nhng thớ nghim c hc chun nh thuc tớnh ca cht do Tờn gi n v gii thớch / phng phỏp thớ nghim Hiu ng kộo (Zugspannung) N mm -2 Tr s hiu ng trờn biu hiu ng kộo dón bn xộ (Reissfestigkeit) N mm -2 Hiu ng t trờn biu hiu ng kộo dón dón xộ ( Reissdehnung) mm mm -1 (%) S thay i chiu di, so vi chiu di ban u bn kộo theo thi gian Hiu ng bn, vi thi gian 1000 gi cho (Zeitstand-Zugfestigkeit) N mm -2 cỏc thanh thớ nghim khụng b bt t bn nộn cong (Biegefestigkeit) N mm -2 Hiu ng góy t thớ nghim nộn cong vi 1 n 4-im-n lờn thanh thớ nghim bn ỏp lc (Druckfestigkeit) N mm -2 Hiu ng bt u chy (kộo ch) trờn biu hiu ng-ỏp lc bn ct (Scherfestigkeit) N mm -2 Lc c tỏc ng ct t mu thớ nghim cú ng kớnh D v b dy d Hiu ng ct (Scherspannung) N mm -2 Hiu ng ct t ghi trờn biu Hiu ng dón (Streckspannung) N mm -2 Hiu ng ti im u tiờn, trờn biu hiu ng kộo dón, khụng cũn dc. Lu sut n hi (Elastizitaetsmodul) N mm -2 Phm vi t l thun ca hiu ng kộo v dón, dón thng rt nh. Lu sut dón th ng (Schubmodul) N mm -2 Tng t nh lu sut n hi , tuy nhiờn trong iu kin th ng Lu sut dón th tnh (Kriechmodul) N mm -2 Hiu ng dón trong iu kin th tnh v l thuc vo thi gian thớ nghim bn xộ (Einreissfestigkeit) N cm -1 Lc xộ v phớa bn dón bn xộ ( Weiterreissfestigkeit) N cm -1 Lc xộ t l vi b dy ca vt thớ nghim dai p (Schlagzaehigkeit) kJ m -2 Cụng cn thit p góy mt vt thớ nghim dai p rnh (Kerbschlagzaehigkeit) kJ m -2 Tng t nh trờn vi thớ nghim con lc p Ch-,mi khụ àm km -1 Ch (mi) khụ mt mu thớ nghim vi mng àm xỏc nh thuc tớnh chu ng ca nú. Bi nộn cng N mm -2 Lc nộn ca hũn bi thộp v/d cú ng kớn 5 mm tỏc ng lờn vt thớ nghim to tra du n, xỏc nh thuc tớnh chu ng Thanh cng Shore D Du n vo vt thớ nghim, l thuc vo lc-khong cỏch ng x nhit v in thụng qua Thớ nghim gia hai in cc o h s mt in, khi dũng in tr tr vi in xoay chiu F in i qua vt liu v l thuc vo tng s khỏc nhau. bn vi dũng in MV mm -1 Hiu ng bn gia hai in cc, khi dũng in i qua bn dn in kV in th sinh ra bi hin tng thy phõn, c dn qua vt thớ nghim. Kh nng dn nhit W m -l K -1 Nng lng (nhit) o c khi dũng in i qua vt thớ nghim vi nhit v cú b dy nht nh 2.2 Mu thớ nghim hỡnh dỏng, s ch to v cỏc chun. Ngi ta thụng qua chun DIN ( Deutsches Institut fuer Normung ) hay ISO ( International Organization for Standardisation ) hay ASTM ( American Society for Testting Materials ) thng nht hỡnh dỏng v kớch thc cỏc mu thớ nghim, to thun tin cho vic chun nh v so sỏnh thuc tớnh c-, vt lý-hc gia cỏc loi cht do vi nhau. Hỡnh dỏng mu thớ nghim cú nh hng rt ln i vi kt qu ca thớ nghim. Gia cỏc chun k ngh c (DIN), chun thớ nghim ca M (ASTM) v chun quc t (ISO) cng cú nhiu khỏc bit. Ngoi ra yu t ch to ra vt thớ nghim cng úng vai trũ quan trng hn hỡnh dỏng ca nú. Thớ d kt qu thớ nghim s khụng ging nhau i vi mt loi cht do, mc dự hỡnh th vt thớ nghim ging nhau, nhng khỏc nhau v phng phỏp, iu kin ch bin, nhit , ỏp sut trong quỏ trỡnh ch to ra nú. Cui cựng vic chun b trc cho vt thớ nghim cng l yu t quan trng. Thớ d : kt qu thớ nghim cng khỏc PDF wurde mit pdfFactory-Prỹfversion erstellt. www.context-gmbh.de 7 nhau đối với Polyamid trước khi thí nhiệm được bảo quản thật khô, hay ngâm trong nước với thời gian 4 tuần. Thí dụ này cho thấy Polyamid có thuộc tính lệ thuộc độ ẩm rất cao ( điều kiện môi trường ). Do đó chuẩn thí nghiệm diễn giải rất rỏ không những chỉ với yếu tố chế tạo, hình dáng mà còn đối với điều kiện chuẩn bị trước cũng như điều kiện khí hậu, nhiệt độ mội trường cho vật thí nghiệm. Nói tóm lại, thí nghiệm không phải chỉ mới bắt đầu khi vật thí nghiệm được cho vào máy hay dụng cụ thí nghiệm. Chuẩn định cho một vài mẩu thí nghiệm ( chất dẻo ) 2.3 Những trị số cơ học 2.3.1 Độ bền nén cong, độ dai đập, độ dai đập rãnh. Các phương pháp thí nghiệm DIN 53452, ASTM D 790, ISO R178 độ bền nén cong DIN 53453 , ASTM D 256, ISO R 179 độ dai đập DIN 53453 ASTM D 256, ISO R 18 độ dai đập rãnh ( thanh thí nhiệm có rãnh ). DIN 51950 thí nghiệm nén cong có phụ gia, DIN 51222 con lắc đập ( búa quay ). 1.3.1.1 Độ bền nén cong Độ bền nén cong của vật liệu là trị số của lực cần thiết để ấn gãy một thanh thí nghiệm khi lực đó tác động trực tiếp nén cong nó. Người ta dùng một dụng cụ tương đối đơn giản để thực hiện thí nghiệm với lực tác động lên thanh thí nghiệm, gác lên hai đầu cố định có khoảng cách được định trước theo hình vẽ đơn giản bên dưới.Tốc độ lực nén không thay đổi và được định trước. Sau thời gian khoảng 2 phút hiện tượng gãy xảy ra. Thanh thí nghiệm có kích thước 120x15x10 mm đối với nhựa cứng và kích thước cho thanh nhỏ tiêu chuẩn 50x5x4 mm đối với nhựa nhiệt. Độ bền nén cong được tính bằng đơn vị kp/ cm 2 theo công thức tổng quát tính độ bền σ = F/S0 . Kết quả độ bền nén lệ thuộc vào lực nén F, diện tích mặt cắt ngang của thanh thí nghiệm, vận tốc lực nén và khoảng cách bị nén cong của thanh thí nghiệm. PDF wurde mit pdfFactory-Prüfversion erstellt. www.context-gmbh.de 8 Xác định độ bền nén cong hay hiệu ứng nén cong giới hạn Dụng cụ thí nghiệm để xác định độ bền nén cong Tuy nhiên thí nghiệm độ bền nén cong không có tác dụng đối với các loại nhựa mềm và có tính đàn hồi cao hay một số các loại nhựa-nhiệt và nhựa-đàn hồi ( vì không làm gãy được thanh thí nghiệm). Trong trường hợp này người ta phải dùng đến thí nghiệm 1.3.1.2 Độ dai đập Trong khi thí nhiệm độ bền nén cong được thực hiện với lực nén lên thanh thí nghiệm với vận tốc tương đối chậm thì thí nghiệm độ dai đập trái lại được thực hiện với một lực đập thật nhanh. Thông qua thí nghiệm đập cong này người ta xác định được thuộc tính dai của nhựa. PDF wurde mit pdfFactory-Prüfversion erstellt. www.context-gmbh.de 9 người ta dùng một dụng cụ với tên gọi con lắc đập hay búa quay để thực hiện thí nghiệm xác định độ dai đập. Thí nghiệm này theo Charpy tương ứng với thí nghiệm độ bền nén cong đã diễn tả ở trên, có nghĩa là thanh thí nghiệm được đặt trên hai bờ tựa và búa quay, trước đó được nâng lên ở một độ cao xác định, sẽ đập vào giữa hai điểm tựa của thanh thí nghiệm. Độ cao khởi đầu của búa quay có thể quy định với trị số tương ứng được đọc trên bảng ghi chia đơn vị năng lượng ( kpcm). Năng lượng này, liên quan đến diện tích mặt cắt thẳng góc ( với lực tác động ) của thanh thí nghiệm, được gọi tên là độ dai đập và được tính với đơn vị kpcm/ cm 2 ( hay N mm -2 ) Dụng cụ thí nghiệm xác định độ dai đập 2.3.2 Độ bền kéo Các phương pháp thí nghiệm DIN 53455, ASTM D 638 thí nghiệm với các loại nhựa. Thí nghiệm kéo DIN 53504, ASTM D 882 thí nghiệm kéo với nhựa đàn hồi. Thí nghiệm kéo DIN 53571, ASTM D 651 thí nghiệm cho nhựa bọt đàn hồi-mềm. Thí nghiệm kéo DIN 53448 thí nghiệm với các loại nhựa. Thí nghiệm kéo đập DIN 53507 thí nghiệm với cao su tổng hợp, thí nghiệm xé tiếp tục với tấm nhựa thí nghiệm DIN 53515 thí nghiệm xé tiếp tục với mẩu thí nghiệm có góc 90 ° DIN 53356 thí nghiệm với da nhân tạo. Thí nghiệm xé tiếp tục với tấm nhựa thí nghiệm DIN 53575 thí nghiệm với nhựa bọt đàn hồi-mềm. Thí nghiệm xé tiếp tục DIN 53363 thí nghiệm với phim nhựa. Thí nghiệm xé tiếp tục với tấm phim mỏng hình thang DIN 1602 thí nghiệm đo độ bền với các vật liệu kim loại Có rất nhiều chuẩn để xác định độ bềnh kéo của chất dẻo. Những chuẩn này được áp dụng tùy theo mổi loại chất dẻo. Phương pháp quan trọng nhất thường được áp dụng là thí nghiệm xác định độ bền kéo theo DIN 53455. Thông qua thí nghiệm này thanh (mẩu) thí nghiệm được chế tạo theo những tiêu chuẩn đã định trước, nó được kẹp chặt hai đầu vào máy kéo và được kéo dãn ra theo chiều dài cho đến khi bị đứt làm đôi. Tùy theo thuộc tính khác nhau của mổi loại chất dẻo từ cứng, dòn, mềm, đàn hồi vv mà người ta chọn cho nó một thanh thí nghiệm có hình dáng khác nhau.Thí dụ cho loại chất dẻo cứng, dòn cần một thanh thí nghiệm có bề dày tương đối nhỏ hơn loại chất dẻo mềm, dai. PDF wurde mit pdfFactory-Prüfversion erstellt. www.context-gmbh.de 10 Thí nghiệm đo độ bền kéo và độ dãn đứt Máy đo độ bền kéo sẽ ghi lại những biểu hiện và trạng thái của lực kéo trong suốt thời gian tác động lên thanh thí nghiệm và nhất là khi lực lên đến cao nhất. Độ bền là sức chịu đựng của thanh thí nghiệm khi lực kéo cao nhất tác dụng vào diện tích mặt cắt ngang thẳng góc của nó, lực này không nhất thiết lệ thuộc vào thời điểm đứt hay trong suốt quá trình thí nghiệm kéo. Trong khi hiện tượng đứt diễn ra cùng với lực kéo cao nhất sẽ bắt đầu xuất hiện lực kéo thấp hơn tương ứng với độ bền xé. Độ bền kéo và độ bền xé chỉ giống nhau khi lực kéo đứt luôn ở trị số cao nhất và không thay đổi trong suốt thời gian thí nghiệm kéo. Điều này có nghĩa là tùy theo mổi loại chất dẻo, hình dáng thanh thí nghiệm, vận tốc kéo, nhiệt độ…vv…mà lực kéo cao nhất trong nhiều trường hợp khác nhau của thí nhiệm có thể đạt được. 2.3.3 Một vài khái niệm trong thí nghiệm nén và kéo 2.3.3.1 Hiện tượng gãy ( đứt ) Gãy (đứt) là biểu hiện biến dạng của vật liệu khi chịu trọng tải cao nhất, lệ thuộc vào hiệu ứng (kéo hay nén) và độ dãn được ghi lại qua thí nghiệm. Biểu hiện gãy của các loại chất dẻo không đồng nhất, thường lệ thuộc vào các thông số vận tốc tác động, nhiệt độ và trạng thái hiệu ứng. Thí nghiệm kéo cho thấy các loại chất dẻo dòn bị kéo đứt rời ra trong khi đó các loại dai sẽ bị kéo chỉ dãn ra sau đó tiến đến biến đứt làm đôi. Tuy nhiên nếu với điều kiện nhiệt độ thấp hay vận tốc tác động ( kéo ) thật nhanh thì cả hai loại chất dẻo dòn và dai cũng có biểu hiện tương tự như nhau. Biểu hiện gãy (đứt) trong thực tế biến dạng tự do và thẳng góc với chiều tác động . PDF wurde mit pdfFactory-Prüfversion erstellt. www.context-gmbh.de [...]... được bỏ qua đối với công việc thiết kế và ứng dụng thay thế các vật dụng cổ điển ( v/d kim loại ) bằng chất liệu nhựa chất liệu ABS PA 6, PA PA 6 .10 PA 11 PA 12 PE-LD PE-HD trị số dãn nhiệt 9 .10 −5 6.6 8 .10 −5 10 .10 −5 13 .10 −5 15 .10 −5 20 .10 −5 15 .10 −5 chất liệu PMMA POM ( liên hợp ) PC PP PS PVC trị số dãn nhiệt 7 .10 −5 11 .10 −5 7 .10 −5 11 -17 .10 −5 7 .10 −5 7 .10 −5 2.6.3 Hấp thụ độ ẩm Chất dẻo nói chung, do từ... nghiệm với chất dẻo (nói chung ) Thí nghiệm nén DIN 53463 Thí nghiệm tách rời đối với tấm nhựa ép với nhiều tầng DIN 534 21 Thí nghiệm với chất dẻo xốp cứng Thí nghiệm nén DIN 53 514 Thí nghiệm với cao-su tổng hợp Xác định độ cứng biến dạng DIN 53577 Thí nghiệm chất dẻo xốp đàn hồi-mềm DIN 53572 Thí nghiệm với chất dẻo đàn hồi Xác định biến dạng nén DIN 515 24 Dụng cụ cho thí nghiệm độ cứng DIN 513 51 Thí nghiệm... lệ thuận chỉ đạt đến 6 N/ mm², có nghĩa là chỉ đến 20 % của độ bền kéo; ranh giới dãn 0 ,1 % hay 1, 0 % tương ứng với hiệu ứng 10 0 kp/ cm² hay 16 ,5 N/ mm², có nghĩa là khoảng 30 % hay 50 % của độ bền kéo, độ dãn ε 1, 1 hay ε 1, 0 tương ứng với độ dãn 1, 0 % hay 2,5 % Qua hai thí dụ này cho thấy vùng tỉ lệ thuận của chất dẻo có được khi lực kéo chỉ làm biến dạng rất ít thanh thí nghiệm, diều này tương tự như... nên dòn hơn Hàm lượng nước có trong PA (theo phần trăm trọng lượng) với biến số độ ẩm không khí chất liệu SAN SAN-GF35 SB PC PC-GF35 PMMA PBT hàm lượng nước [%] 0,2 0,6 0,05 0,2 0,2 0,8 0,5 chất liệu hàm lượng nước [%] PBT-GF30 PA 6 PA 6.6 PA 6.6-GF35 PA 6 .10 PA 12 PA 12 -GF50 0,4 7 5 3 1, 5 9 0,4 Độ ẩm gia tăng sẽ ảnh hưởng đến độ cứng của các loại chất dẻo có tính dể hấp thụ nước Biểu tượng này được... tượng trưng cho một loại chất dẻo cứng và Polypropylen tượng trưng cho loại chất dẻo ít cứng hơn Polyacetal có độ bền kéo 70 N/mm² ; Vùng tỉ lệ thuận đạt đến 35 N/ mm², có nghĩa là đạt đến 50 % của độ bền kéo; ranh giới dãn của nó từ 0 ,1 % đến 1, 0 % tương ứng với hiệu ứng 42,5 N/mm² hay 52,5 N/ mm², có nghĩa là đạt đến 60 % hay 75 % của độ bền, và độ dãn liên hệ là ε0 ,1= 1, 3 % và ε 1, 0= 2,5 % Trong khi... hồi thấp) Đây là yếu tố có tính quyết định cản trở độ bền lý thuyết của chất dẻo có thể được xử dụng hoàn toàn Trong bảng so sánh lưu suất-đàn hồi giữa chất dẻo và kim loại cho thấy các trị số lưu suất-đàn hồi của chất dẻo quá thấp so với nhôm và magnesium Đây là lý do cơ bản khiến cho các nhà thết kế do dự trong việc thay thế chất dẻo đối với một số các bộ phận bằng kim loại bởi vì trị số lưu suất-đàn... khởi đầu Đối với nhựa có trộn chất làm mềm thì hiện tượng biến dạng thuận nghịch không xãy ra σ0 ,1 = 0 ,1 % - ranh giới dãn: cho kết quả hiệu ứng kéo làm dãn một trị số ε = 0 ,1 % trên đường đồ thị dốc đứng trong vùng tỉ lệ thuận 1, 0 = 1 % - ranh giới dãn: là hiệu ứng tương ứng độ dãn ε = 1 % trên đường đồ thị trong vùng tỉ thuận Ranh giới dãn này được gọi là ranh giới dãn phần trăm, là ranh giới dãn... theo DIN 53463 thường áp dụng cho các các loại chất dẻo cứng được cấu tạo bởi nhiều lớp ép lại với nhau và cũng thích hợp cho các vật liệu khác như giấy cứng, giấy carton, vải vóc vv Vật thí nghiệm được chuẩn bị trước thành những miếng nhỏ có bề dày ít nhất 10 mm theo kích thước 10 mm x 15 mm x 15 mm và được đặt vào vị trí cố định sao cho thiết diện 10 mm x 15 mm thẳng góc với chiều kết hợp của các lớp.. .11 Biểu hiện gãy đứt của chất dẻo cứng dòn, sơ đồ hiệu ứng dãn 2.3.3.2 Hiện tượng biến dạng đứt ( kéo chỉ ) Chất dẻo dai trước khi đi đến hiện tượng đứt sẽ trải qua một pha biến dạng nhiều hay ít tùy theo chất liệu, vận tốc, nhiệt độ vv Vật thí nghiệm sẽ bị kéo dài ra theo chiều dài, chiều tác động, cho... như chất liệu của từng loại nhựa Người ta có thể đơn giản hóa nó trong giới hạn thích hợp với trị số gần đúng và gọi đó là hằng số trương ẩm Dãn nở theo chiều dài của PA trong điều kiện hấp thụ độ ẩm Bảng thống kê của một vài loại nhựa Chất liệu trị số trương ẩm PA 6 ( bất định dạng ) 0,28 .10 -2 PA 6 ( tinh thể ) PA 6.6 ( tinh thể ) vùng hiệu lực φ 0≤ ≤4% 0 ,19 .10 -2 0≤ -2 0≤ 0,20 .10 -2 PMMA 0,23 .10 nhựa . của tấm kim loại mỏng 2. Vật lý chất dẻo 2 .1 Hệ thống đo lường để chuẩn định thuộc tính của chất dẻo 2 .1. 1 Đơn vị ISO ( International Organization. dãn 0 ,1 % hay 1, 0 % tương ứng với hiệu ứng 10 0 kp/ cm² hay 16 ,5 N/ mm², có nghĩa là khoảng 30 % hay 50 % của độ bền kéo, độ dãn ε 1, 1 hay ε 1, 0 tương

Ngày đăng: 01/03/2013, 17:03

Hình ảnh liên quan

Phương pháp đo và tính đưọc quan sát từ hình vẽ đơn giản của thí nghiệ mở phần trên. - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

h.

ương pháp đo và tính đưọc quan sát từ hình vẽ đơn giản của thí nghiệ mở phần trên Xem tại trang 3 của tài liệu.
DIN 53363 thí nghiệm với phim nhựa. Thí nghiệm xé tiếp tục với tấm phim mỏng hình thang DIN 1602  thí nghiệm đo độ bền với các vật liệu kim loại    - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

53363.

thí nghiệm với phim nhựa. Thí nghiệm xé tiếp tục với tấm phim mỏng hình thang DIN 1602 thí nghiệm đo độ bền với các vật liệu kim loại Xem tại trang 9 của tài liệu.
Khi quan sát hình dáng cơ bản của đồ thị hiệu ứng dãn cho ta những phân biệt tổng quát: - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

hi.

quan sát hình dáng cơ bản của đồ thị hiệu ứng dãn cho ta những phân biệt tổng quát: Xem tại trang 12 của tài liệu.
2.5.6 Sự giao thoa của các hình thức biến dạng trong thực tế. - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

2.5.6.

Sự giao thoa của các hình thức biến dạng trong thực tế Xem tại trang 21 của tài liệu.
với bảng ghi hiệu ứng lệ thuộc thời gian - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

v.

ới bảng ghi hiệu ứng lệ thuộc thời gian Xem tại trang 29 của tài liệu.
Dưới đây là bảng trị số độ cứng của các loại nhựa và kim loại đo được với thí nghệm Brinell Polyaethylen tỉ trọng thấp 14- 20 N/ mm²  - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

i.

đây là bảng trị số độ cứng của các loại nhựa và kim loại đo được với thí nghệm Brinell Polyaethylen tỉ trọng thấp 14- 20 N/ mm² Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.8.7 Độ cứng Shore đối với các loại chất dẻo mềm. - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

2.8.7.

Độ cứng Shore đối với các loại chất dẻo mềm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Đối chiếu bảng so sánh dưới đây cho ta thấy - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

i.

chiếu bảng so sánh dưới đây cho ta thấy Xem tại trang 39 của tài liệu.
làm thay đổi hình dạng (biến dạng dẻo bất định dạng). Bên trên vùng nhiệt độ-kết tinh KT của cấu trúc kết tinh thể từng phần hay bên trên vùng nhiệt độ chảy FT của cấu trúc bất định dạng, chất dẻ o  hi ện diện với trạng thái lỏng-dai và quánh rất thích hợ - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

l.

àm thay đổi hình dạng (biến dạng dẻo bất định dạng). Bên trên vùng nhiệt độ-kết tinh KT của cấu trúc kết tinh thể từng phần hay bên trên vùng nhiệt độ chảy FT của cấu trúc bất định dạng, chất dẻ o hi ện diện với trạng thái lỏng-dai và quánh rất thích hợ Xem tại trang 40 của tài liệu.
độ đông cứng để giữ hình dáng không thay đổi. - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

ng.

cứng để giữ hình dáng không thay đổi Xem tại trang 42 của tài liệu.
Vùng nhiệt độ giới hạn của một vài loại nhựa điển hình theo DIN 53446 - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

ng.

nhiệt độ giới hạn của một vài loại nhựa điển hình theo DIN 53446 Xem tại trang 49 của tài liệu.
. Hình thể sản phẩm: hình khối đơn giản, phức tạp, rổng, đặc hay hình trụ sang đến dạng tấm, màn hay bao bì, tấm chèn xốp..vv. - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình th.

ể sản phẩm: hình khối đơn giản, phức tạp, rổng, đặc hay hình trụ sang đến dạng tấm, màn hay bao bì, tấm chèn xốp..vv Xem tại trang 52 của tài liệu.
hình 2: Hình dáng bên ngoài của một máy đẩy nhựa - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

hình 2.

Hình dáng bên ngoài của một máy đẩy nhựa Xem tại trang 53 của tài liệu.
hình 4: Cơ sở sản xuất ống dẫn nước với một phần của dây chuyền máy đẩy nhựa liên tục - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

hình 4.

Cơ sở sản xuất ống dẫn nước với một phần của dây chuyền máy đẩy nhựa liên tục Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 5: Cấu trúc cơ bản của máy đẩy và tên gọi các vùng của trục trôn ốc - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình 5.

Cấu trúc cơ bản của máy đẩy và tên gọi các vùng của trục trôn ốc Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 6: Bảng kê khai số liệu của một vài loại máy đẩy một trục trôn ốc của công ty Berstorff, Hannover  - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình 6.

Bảng kê khai số liệu của một vài loại máy đẩy một trục trôn ốc của công ty Berstorff, Hannover Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 8: Vùng vận tốc trong máy đẩy thông thường và máy đẩy tăng công hiệu, định nghĩa hình thể - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình 8.

Vùng vận tốc trong máy đẩy thông thường và máy đẩy tăng công hiệu, định nghĩa hình thể Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 9: hình thể cơ bản và tên gọi các phần của trục trôn ốc - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình 9.

hình thể cơ bản và tên gọi các phần của trục trôn ốc Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 11: Ký hiệu những kích thước thông thường của một trục trôn ốc - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình 11.

Ký hiệu những kích thước thông thường của một trục trôn ốc Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 1 2: Hình thể một vài trục trôn ốc đặc biệt có thêm bộ phận trộn và cắt - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình 1.

2: Hình thể một vài trục trôn ốc đặc biệt có thêm bộ phận trộn và cắt Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 1 4: Quá trình tạo nên áp suất của trục trôn ốc bên trong máy đẩy thông thường. - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình 1.

4: Quá trình tạo nên áp suất của trục trôn ốc bên trong máy đẩy thông thường Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 1 5: Sơ đồ quá trình áp suất và dòng chảy /áp suất đối với khuôn của máy đẩy một trục - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình 1.

5: Sơ đồ quá trình áp suất và dòng chảy /áp suất đối với khuôn của máy đẩy một trục Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 1 6: a: Quá trình tạo áp suất của máy đẩy cải tiến b) So sánh công suất của hai loại máy đẩy - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình 1.

6: a: Quá trình tạo áp suất của máy đẩy cải tiến b) So sánh công suất của hai loại máy đẩy Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 1 7: Tiết diện ống lót 4 rãnh - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình 1.

7: Tiết diện ống lót 4 rãnh Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 20 : a) Tiết diện bộ chắn gồm vỉ phân luồn và lưới lọc b) Hình chụp chính diện bộ chắn - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình 20.

a) Tiết diện bộ chắn gồm vỉ phân luồn và lưới lọc b) Hình chụp chính diện bộ chắn Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 23: Mô tả cuộn sóng và chiều vận chuyển của nhựa nhão trong hai trường hợp: - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình 23.

Mô tả cuộn sóng và chiều vận chuyển của nhựa nhão trong hai trường hợp: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 24: Cấu trúc hai trục trôn ốc quay nghịch chiều có thêm những vùng đặc biệt - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình 24.

Cấu trúc hai trục trôn ốc quay nghịch chiều có thêm những vùng đặc biệt Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 25: Máy đẩy hai trục trôn ốc ( hãng: Reifenhaeuse r) - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình 25.

Máy đẩy hai trục trôn ốc ( hãng: Reifenhaeuse r) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 26: Trục trôn ốc đôi có cấu trúc phức tạp cùng với các bộ phận lắp ghép xi-lanh - Giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1

Hình 26.

Trục trôn ốc đôi có cấu trúc phức tạp cùng với các bộ phận lắp ghép xi-lanh Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan