De HSG Huyen mon Lich Su 8

4 386 2
De HSG Huyen mon Lich Su 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục - đào tạo bình xuyên Trờng thcs gia khánh đề thi khảo sát học sinh giỏi Năm học 2007 - 2008 Môn: lịch sử 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề A. phần trắc nghiệm. Câu 1: Điền tên các sự kiện quan trọng của lịch sử thế giới cho phù hợp với thời gian trong bảng sau: STT Thời gian Tên sự kiện 1 8/1566 2 1789 3 02/1848 4 28/9/1864 5 1871 6 14/7/1889 7 1911 8 7/11/1917 9 1929 -1933 10 01/9/1939 Câu 2: Có 3 cột ghi nhân vật, sự kiện và địa danh. Hãy sắp xếp theo từng nhóm có liên quan với nhau. A. Nhân vật B. sự kiện C. Địa danh 1.Phan Đình Phùng 2. Đinh Công Tráng 3. Nguyễn Thiện Thuật 4. Hoàng Hoa Thám Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Hơng Khê Khởi nghĩa bãy Sậy Khởi nghĩa Yên Thế Hng Yên Bắc Giang Hà Tĩnh Thanh Hoá B.Phần tự luận. Câu 3: Trong số các sự kiện lịch sử thế giới từ 1917 đến 1945, em hãy chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất và nêu lý do vì sao em chọn sự kiện đó? Câu 4: Qua việc trình bày cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX, em có nhận xét gì? đáp án Câu Nội dung Điểm 1 STT Thời gian Sự kiện 1 Cách mạng Hà Lan 2 Cách mạng t sản Pháp 3 Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản 4 Quốc tế thứ nhất đợc thành lập 5 Công xã Pa-ri đợc thành lập 6 Quốc tế thứ hai thành lập 7 Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc) 8 Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga thắng lợi 9 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 10 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ 2,0 điểm 2 A. Nhân vật B. Sự kiện C. Địa danh 1. Phan Đình Phùng 2. Đinh Công Tráng 3.Nguyễn Thiện Thuật 4. Hoàng Hoa Thám Khởi nghĩa Hơng Khê Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Yên thế Hà Tĩnh Thanh Hoá Hng Yên Bắc Giang 1,0 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 3 *) Năm sự kiện tiêu biểu nhất: 3 điểm 1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga năm 1917. 2. Cao trào cách mạng ở châu Âu 1918-1923. 3. Phong trào đòi độc lập dân tộc ở châu á. 4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933. 5. chiến tranh thế giới thứ hai. *) Lý do: 2,5 1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga năm 1917: Lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội trở thành hiện thực ở một nớc -> mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử nhân loại: đọc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. 0,5 2. Cao trào cách mạng 1918-1923 có bớc chuyển biến mới: Giai cấp công nhân trởng thành, nhiều Đảng cộng sản ra đời -> Quốc tế cộng sản thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đờng Cách mạng tháng Mời. 0,5 3. Phong trào độc lập dân tộc ở các nớc thuộc địa và phụ thuộc là đòn tấn công vào t bản chủ nghĩa; trong phong trào đó, giải cấp vô sản trởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào. 0,5 4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đẩy các nớc t bản vào cuộc khủng hoảng cha từng có, dẫn đến hậu quả -> chủ nghĩa phát xít 0,5 thắng thế và đẩy nhân loại đứng trớc nguy cơ một cuộc chiến tranh mới. 5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kỳ phát triển của lịch sử thế giới hiện đại. 0,5 4 a) Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX: *) Từ 1858 đến 1884: - Một số quan lại yêu nớc nhà Nguyễn chống Pháp: + Ngay từ khi Pháp xâm lợc Đà Nẵng: Đốc học Phạm Văn Nghị đem 300 quân tình nguyện từ Bắc vào kinh đô Huế xin đợc lên đờng chống giặc Pháp (1858). + Tổng đốc Nguyễn Tri Phơng tổ chức đánh Pháp tại Đà Nẵng (1858), Gia Định (1859) và bảo vệ thành Hà Nội (1873). + Tổng đốc Hoàng Diệu kiên cờng chiến đấu khi Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai (1882). - Phong trào tự động kháng Pháp của nhân dân ta: + ở Nam kì: <+> Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Etpêrăng trên sông Nhật Tảo (1861), đánh chiếm đồn Rạch Giá - Kiên Giang (1868). <+> Khởi nghĩa Trơng Định (1862 - 1864). <+> Khởi nghĩa của Võ Duy Dơng (1865 - 1866). <+> Khởi nghĩa của anh em Phan Tôn, Phan Liêm (1867). <+> Khởi nghĩa Nguyễn Hữu huân (1875). + ở Bắc kì: <+> Nhân dân ta đã tổ chức phục kích tại Cầu Giấy giết chết Gacniê (21/12/1873). <+> Nhân dân ta đã tổ chức phục kích tại Cầu Giấy lần thứ hai giết chết Rivie (19/5/1882). - Trí thức: + Nhiều nhà yêu nớc đã dùng ngòi bút làm vũ khí để tố cáo quân cớp nớc và bán nớc: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị . + Phong trào tị địa. *) Từ 1885 đến cuối thế kỷ XIX: - Phong trào Cần Vơng: + Khởi nghĩa Ba Đình. + Khởi nghĩa Hồng Lĩnh. + Khởi nghĩa Bãi Sậy. + Khởi nghĩa Hơng Khê. - Phong trào nông dân: + Khởi nghĩa nông dân Yên Thế. 4,0 điểm 3,0 điểm 0,5 1,0 0,75 0,25 0,25 1,0 0,5 0,25 + Phong trào chống thuế Trung kì. + Phong trào Hội kín Nam kì. - Phong trào đấu tranh của đồng bào dân tộc thiểu số. b) Nhận xét: - Những năm đầu khi Pháp xâm lợc triều đình nhà Nguyễn có tổ chức kháng chiến nhng dè dặt, cầm chừng. - Từ chống cự yếu ớt đi đến thoả hiệp, kí kết các Hiệp ớc cắt đất cầu hoà đến đầu hàng hoàn toàn. - Nhân dân anh dũng kiên quyết kháng chiến với tinh thần trách nhiệm cao. Đấu tranh bền bỉ dẻo dai với nhiều hình thức phong phú nhng đều thất bại. - Do điều kiện lịch sử chi phối từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX phong trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn đặt dới phạm trù phong kiến, tuy nhiên tính chất này ngày càng phai nhạt. 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 . phù hợp với thời gian trong bảng sau: STT Thời gian Tên sự kiện 1 8/ 1566 2 1 789 3 02/ 184 8 4 28/ 9/ 186 4 5 187 1 6 14/7/ 188 9 7 1911 8 7/11/1917 9 1929 -1933 10 01/9/1939 Câu 2: Có 3 cột ghi nhân vật,. đại. 0,5 4 a) Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc của nhân dân Việt Nam từ 185 8 đến cuối thế kỷ XIX: *) Từ 185 8 đến 188 4: - Một số quan lại yêu nớc nhà Nguyễn chống Pháp: + Ngay từ khi Pháp xâm. Huế xin đợc lên đờng chống giặc Pháp ( 185 8). + Tổng đốc Nguyễn Tri Phơng tổ chức đánh Pháp tại Đà Nẵng ( 185 8), Gia Định ( 185 9) và bảo vệ thành Hà Nội ( 187 3). + Tổng đốc Hoàng Diệu kiên cờng chiến

Ngày đăng: 10/07/2014, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan