Đồ án đánh giá độ chính xác đo GPS động (PPK) trong công tác thành lập bản đồ địa hình

86 1.3K 6
Đồ án đánh giá độ chính xác đo GPS động (PPK) trong công tác thành lập bản đồ địa hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG CHƯƠNG I BẢN ĐỒ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 1.1.Khái niệm chung 1.1.1.Khái niệm về Bản Đồ Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của thực tế địa lý được ký hiệu hóa thể hiện các yếu tố đặc điểm một cách có chọn lọc. Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ và được khái quát hóa một phần bề mặt quả đất lên mặt phẳng nằm ngang theo phép chiếu hình bản đồ với những nguyên tắc biên tập khoa học. Bản đồ địa hình là loại bản đồ thể hiện một khu vực trên bề mặt trái đất trên đó bản đồ thể hiện những thành phần của thiên nhiên và kết quả hoạt động của con người mà mắt ta có thể cảm nhận được. Trên bản đồ phụ thuộc vào tỷ lệ, các đối tượng có trên bề mặt đất được chọn lọc biểu diễn, các đối tượng này chứa đựng lượng thông tin và nó phụ thuộc vào không gian, thời gian và mục đích sử dụng: -Tính không gian xác định khu vực được tiến hành đo vẽ thành lập bản đồ. -Tính thời gian ghi nhận trên bản đồ hiện trạng của bề mặt trái đất ở thời điểm tiến hành đo vẽ. -Mục đích sử dụng chi phối nội dung và độ chính xác thành lập bản đồ. * Mục đích sử dụng của BĐĐH Bản đồ địa hình có vai trò rất quan trọng trong khoa học và trong thực tiễn bao gồm :trong xây dựng công nghiệp, dân dụng, năng lượng, giao thông và trong các công trình khác.Bản đồ có nhiều tỷ lệ, ứng với mỗi loại tỷ lệ lại có những mục đích sử dụng khác nhau. 1 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG -Bản đồ tỷ lệ lớn : thường được sử dụng để thiết kế mặt bằng xây dựng các công trình xây dựng, các thành phố, các điểm dân cư, để lập thiết kế kỹ thuật các xí nghiệp công nghiệp và các trạm phát điện, dùng để tiến hành thăm dò và tìm kiếm, thăm dò và tính toán trữ lượng các khoáng sản, dùng trong công tác quy hoạch và cải tạo đồng ruộng. -Bản đồ tỷ lệ trung bình : dùng trong công tác quy hoạch ruộng đất và làm cơ sở để đo vẽ thổ nhưỡng, thực vật, thiết kế các công trình thủy nông, dùng để chọn tuyến đường giao thông, để khảo sát các phương án xây dựng thành phố. -Bản đồ tỷ lệ nhỏ : dùng trong quy hoạch và tổ chức các vùng kinh tế, để chọn các tuyến đường sắt, đường ôtô và kênh đào giao thông… 1.1.2.Cơ sở toán học của BĐĐH Cơ sở toán học của BĐĐH nhằm đảm bảo độ chính xác của bản đồ, đáp ứng yêu cầu sử dụng, đồng thời có thể ghép nhiều mảnh bản đồ lại với nhau mà vẫn giữ được tính nhất quán. 1, Cơ sở trắc địa Cơ sở trắc địa của bản đồ được đặc trưng bởi Elipxoid trái đất và hệ thống mạng lưới khống chế trắc địa. * Hiện nay các bản đồ địa hình Việt Nam được thành lập trong hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN 2000 với các thông số như sau : - Elipxoid quy chiếu quốc gia là Elipxoid WGS-84. - Vị trí Elipxoid quy chiếu quốc gia là Elipxoid-84 toàn cầu được xác định phù hợp với lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở sử dụng các điểm GPS cạnh dài có độ cao thủy chuẩn phân bố trên toàn lãnh thổ. - Điểm gốc tọa độ quốc gia : Điểm N00 đặt tại khuôn viên viện nghiên cứu địa chính.Điểm gốc độ cao được lấy tại Hòn Dấu Hải Phòng. * Hệ thống mạng lưới trắc địa : 2 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG Hệ thống mạng lưới khống chế trắc địa : Là hệ thống các điểm được chọn và đánh dấu mốc vững chắc trên mặt đất, chúng liên kết với nhau tạo thành các mạng lưới.Mạng lưới khống chế trắc địa được xây dựng theo nguyên tắc từ tổng thể đến cục bộ, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp. Mạng lưới khống chế trắc địa nhà nước của Việt Nam cả về mặt phẳng và độ cao được xây dựng theo 4 hạng tuần tự là hạng I, hạng II, hạng III, và hạng IV.Lưới hạng I trùm phủ quốc gia, lưới hạng II được chêm vào lưới hạng I, sau đó được chêm dày thêm bằng lưới hạng III và hạng IV. Tùy vào yêu cầu của công việc mà lập thêm các lưới khống chế cấp thấp hơn như : lưới giải tích, lưới đường chuyền hoặc lưới khống chế đo vẽ. Nhưng các lưới này phải đo nối với lưới khống chế nhà nước. Các quy định khác về cơ sở toán học phải tuân thủ theo các quy định của quy phạm hiện hành. 2.Phép chiếu bản đồ Bề mặt hình cầu của trái đất chỉ có thể được biểu thị đồng dạng trên quả địa cầu, để nghiên cứu bề mặt trái đất một cách chi tiết chúng ta bắt buộc phải sử dụng bản đồ, vấn đề cần thiết là phải biểu thị bề mặt hình cầu của trái đất lên mặt phẳng.Việc chuyển từ mặt Elipxoid lên mặt phẳng là nhờ phép chiếu bản đồ. Phép chiếu bản đồ thể hiện quan hệ tọa độ các điểm trên mặt đất và tọa độ các điểm trên mặt phẳng bằng phương pháp toán học. Tùy thuộc vào tính chất biểu diễn hoặc mặt phẳng phụ trợ ta có các phép chiếu khác nhau như: phép chiếu đồng góc, đồng diện tích, phép chiếu tự do, phép chiếu giữ độ dài theo một hướng nhất định, chiếu hình nón, chiếu hình trụ giả, hình nón giả và chiếu phương vị : a.Phép chiếu Gauss-kruger và hệ tọa độ phẳng Gauss-kruger 3 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG NK K ' Q ' O Q C Y X o xích dao 500 km Hình 1.1. Phép chiếu Gauss-kruger * Phép chiếu Gauss-kruger : Là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc dùng để tính tọa độ của mạng lưới trắc địa cũng như tính toán lưới tọa độ bản đồ dùng cho bản đồ địa hình tỷ lệ lớn. Phép chiếu chia bề mặt trái đất thành 60 múi mỗi múi 0 6 và đánh số thứ tự từ tây sang đông tính từ kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grennwich.Mỗi múi được chia thành hai phần đối xứng nhau qua kinh tuyến trục Diện tích của múi chiếu lớn hơn trên mặt cầu.Hệ số biến dạng trên kinh tuyến giữa bằng 1 và tăng từ kinh tuyến giữa về hai kinh tuyến biên giảm từ xích đạo về hai cực. * Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss-kruger ; Hệ tọa độ này được xây dựng trên mặt phẳng múi 0 6 của phép chiếu Gauss-kruger .Trong đó nhận hình chiếu của kinh tuyến gốc làm trục X còn nhận Xích Đạo làm trục Y. 4 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG Như vậy ; nếu tính từ điểm gốc về phía bắc X mang dấu dương, về phía nam mang dấu âm, còn Y về phía đông mang dấu dương về phía tây mang dấu âm Để tính toán tránh trị số Y âm người ta quy ước điểm gốc có tọa độ 0 X =0 và 0 Y =500km. 500 km O X Y Hình 1.2. Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss-kruger Để tính trị số kinh độ của kinh tuyến giữa múi thứ n nào đó ta sử dụng công thức sau : 00 36 −= n n λ (1.1) b.Phép chiếu UTM và hệ tạo độ phẳng UTM 5 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG N o s N S o + - + - a ) b ) Hình 1.3. Phép chiếu UTM *Phép chiếu UTM : Là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc thỏa mãn điều kiện kinh tuyến giữa là đường thẳng và trục đối xứng độ biến dạng về chiều dài và diện tích lớn nhất ở vùng giao nhau giữa xích đạo với kinh tuyến giữa và tại hai kinh tuyến biên. Tỷ lệ độ dài 0 m trên kinh tuyến trục là 0 m =0, 9996 với múi 0 6 và 0 m =0, 9999 với múi 0 3 . Trong phép chiếu UTM có hai đường chuẩn có giá trị 0 m =1 .Hai đường này đối xứng nhau qua kinh tuyến trục và cắt xích đạo tại những điểm cách kinh tuyến giữa một khoảng µ .Do đó trị số biến dạng trong phép chiếu UTM nhỏ hơn trong phép chiếu Gauss-kruger . *Hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM (N, E): Trong phép chiếu UTM hình chiếu của kinh tuyến giữa và xích đạo là hai đường thẳng vuông góc với nhau và được chọn làm hệ trục tọa độ.Đặc điểm của hệ tọa độ này được mô tả trong (hình I-4), trong đó M là điểm cần xác định tọa độ O là giao điểm của hình chiếu kinh tuyến giữa O’Z và xích 6 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG đạo O’E. xích dao E M Z F O ' E M 500km O N L E ' N M Hình 1.4. Hệ tọa độ vuông góc UTM. Trong cùng một hệ quy chiếu tọa độ phẳng của lưới chiếu UTM được tính thông qua tọa độ phẳng của lưới chiếu Gauss-kruger theo công thức sau : GUTM XKX . 0 = (1.2) 000.500)000.500.( 0 −−= GUTM YKY (1.3) GUTM γγ = (1.4) Trong đó : 0 K =0.9996 cho múi 0 6 0 K =0.9999 cho múi 0 3 7 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG ( UTM X , UTM Y ) là tọa độ phẳng của lưới chiếu UTM. ( G X , G Y ) là tọa độ phẳng của lưới chiếu Gauss-kruger. UTM γ và 0 γ là góc lệch kinh tuyến tương ứng của lưới chiếu UTM và lưới chiếu Gauss-kruger. 3.Tỷ lệ bản đồ Tỷ lệ bản đồ là mức độ thu nhỏ của bề mặt trái đất khi biểu thị trên bản đồ. Trị số của tỷ lệ chung nhất thiết phải được chỉ rõ trên bản đồ có ba phương pháp thể hiện tỷ lệ. - Tỷ lệ số : thể hiện bằng một phân số mà tử là 1 còn mẫu số thay cho mức độ thu nhỏ của mặt đất.Tỷ lệ này được viết dưới dạng 1:10 000 hoặc 1/10 000. - Tỷ lệ chữ : nêu rõ một đơn vị trên bản đồ tương ứng với độ dài là bao nhiêu đó ngoài thực địa. - Thước tỷ lệ : là hình vẽ có thể dùng nó để đo trên bản đồ.Thước tỷ lệ là thẳng hay xiên cho phép đo độ chính xác cao hơn. Về hệ thống tỷ lệ bản đồ ở nước ta bao gồm các tỷ lệ sau : 1/1.000 000 , 1/100 000, 1/50 000, 1/25 000, 1/10 000……, 1/2000 và lớn hơn. 4.Khung và lưới Khung bản đồ bao gồm khung trong và khung ngoài, khung trong giới hạn diện tích đo vẽ khung ngoài dùng để trang trí. Lưới trên bản đồ có 2 loại lưới tọa độ địa lý hoặc lưới tọa độ vuông góc.trên bản đồ địa hình thường sử dụng lưới tọa độ vuông góc. 5.Hệ thống ký hiệu quy ước 8 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG Là toàn bộ những ghi chú quy ước dùng trên bản đồ một tỷ lệ nhất định của ý nghĩa nội dung và đặc tính sử dụng, hệ thống ký hiệu quy ước phải tuân theo quy phạm của nhà nước. Ký hiệu bản đồ là những hình vẽ được quy ước chung để biểu diễn cho những địa vật về mặt chất lượng cũng như số lượng. Trên bản đồ địa hình, khu vực được biểu diễn bằng một hệ thống ký hiệu quy ước cùng với chữ ghi các địa danh và các giải thích ngắn gọn.Ký hiệu cho biết hình dạng, vị trí không gian và những đặc tính của địa vật. Chúng rất dễ nhận thấy và dễ nhớ. Các địa vật cùng loại thường được biểu diễn bằng những ký hiệu có những nét giống nhau.Màu sắc, kích thước và đặc điểm trình bày ký hiệu cũng có một ý nghĩa nhất định. Trong bản đồ học, người ta phân ký hiệu ra làm ba loại là ký hiệu theo tỷ lệ, ký hiệu phi tỷ lệ và ký hiệu nửa tỷ lệ. -Ký hiệu theo tỷ lệ là những ký hiệu được sử dụng để biểu diễn những đối tượng có kích thước lớn. - Ký hiệu phi tỷ lệ là những ký hiệu được sử dụng để biểu diễn những địa vật có kích thước quá bé, không thể biểu diễn các đường nét của chúng theo tỷ lệ bản đồ. Đó là những biểu tượng hình học nhỏ hay những hình vẽ đơn giản của những đối tượng mà chúng tượng trưng. Một điểm nào đó trên hình vẽ sẽ được gắn tọa độ để chỉ đúng vị trí thực địa của địa vật ấy ngoài thực địa - Ký hiệu nửa tỷ lệ dùng để biểu thị những đối tượng chạy dài như sông, suối, đường, ranh giới. Ký hiệu nửa tỷ lệ là loại ký hiệu chỉ giữ được tỷ lệ theo chiều dài đối tượng. Chiều rộng của nó thường được biểu diễn tăng lên so với thực tế. Ngoài các nét vẽ-ký hiệu, trên bản đồ địa hình còn có thể thấy các chữ ghi địa danh , tên điểm dân cư, các chữ số độ cao, số dân, các chỉ số của 9 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG rừng các chữ ghi này được trình bày bằng các màu sắc khác nhau, cỡ chữ to nhỏ khác nhau. Toàn bộ chữ ghi trên bản đồ giúp việc chuyền đạt thông tin về nội dung bản đồ nên cũng được coi là một ký hiệu. Để có những trữ lượng thông tin lớn, chữ ghi trên bản đồ được trình bày theo khuôn mẫu nhất định về cỡ chữ, kiểu chữ, độ nghiêng và màu sắc của chữ. Nguyên tắc ghi chú trên bản đồ phải tuân theo nguyên tắc đầu chữ quay lên, ngoài ra ghi chú đường phố sẽ ghi theo hướng đường phố. 6.Phân mảnh đánh số Phụ thuộc vào bản đồ và lãnh thổ cần thành lập mỗi mảnh bản đồ của bản đồ nhiều mảnh được ký hiệu theo hệ thống nhất định dưới dạng tên ghi chú bổ sung cho tên chung của mảnh. Từ mảnh bản đồ 1:1 000 000 chia thành 144 bản đồ 1:100 000 có kích thước ω ∆ =20’ và λ ∆ =30’ được đánh số hiệu bằng chữ Ả Rập từ 1, 2, 3…, 144. Chia bản đồ 1:100 000 thành 4 mảnh 1:50 000 có kích thước ω ∆ =10’ và λ ∆ =15’ và được ký hiệu là A, B, C và D Từ mảnh 1:50 000 chia thành 4 mảnh 1:25 000 có kích thước ω ∆ =5’ và λ ∆ =7’30” và được ký hiệu là a, b, c và d Từ mảnh 1:25 000 được chia thành 4 mảnh 1:10 000 có kích thước ω ∆ =2’30” và λ ∆ =3’45” và được ký hiệu là 1, 2, 3 và 4 Từ mảnh 1:10 000 chia thành 384 mảnh 1:5000 có kích thước là ω ∆ =1’15” và λ ∆ =1’15” và được đánh số hiệu bằng chữ số Ả Rập từ 1, 2, …, 384 1.1.3.Những tính chất cơ bản của BĐ ĐH - Tính trực quan của bản đồ : bản đồ cho ta khả năng bao quát và tiếp thu nhanh chóng những yếu tố chủ yếu và quan trọng nhất của nội dung bản đồ. Nó phản ánh chi tiết các đối tượng được biểu thị. Bằng bản đồ người sử 10 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY [...]... bàn đạc Đo vẽ bản đồ bằng phương pháp bàn đạc là sử dụng bàn đạc vừa tiến hành đo và vẽ bản đồ trực tiếp ngoài thực địa, khi đo xong ngoài thực địa thì bản vẽ cũng hoàn thành cơ bản, công tác trong phòng chỉ còn tiến hành tu sửa chỉnh lí và can vẽ Do đo vẽ ngay ngoài thực địa nên bản vẽ mô tả được đầy đủ dáng địa hình, địa vật của khu vực Nhưng phương pháp bàn đạc cho năng suất lao động thấp, chính vì... chụp Phương pháp đo GPS động Phương pháp phối hợp ảnh nắn và kỹ thuật số hóa Biên tập từ bản đồ tỷ lệ lớn Phương pháp đo ảnh đơn Phương pháp đo ảnh tương tự Phương pháp đo ảnh lập thể Phương pháp đo ảnh giải tích Hình 1.5 Các phương pháp thành lập bản đồ địa hình 16 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY Phương pháp đo ảnh số ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG 1.2.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp 1... núi, địa hình bằng phẳng, địa hình cát, địa hình đầm lầy… 14 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG Quy định chung trên một tờ bản đồ chỉ có một khoảng cao đều, trong trường hợp địa hình có đột biến như núi và đồng bằng kề nhau, chen nhau thì cho phép trên một mảnh bản đồ có hai loại khoảng cao đều 1.1.5 Độ chính xác của nội dung bản đồ địa hình - Sai số trung phương... thể loại bản đồ mà việc phân loại các phương pháp thành lập bản đồ phải mang tính tổng quát cao Dưới đây là mô hình các phương pháp thành lập bản đồ thông dụng nhất 15 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG Các Phương pháp thành lập bản đồ Đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa Phương pháp bàn đạc Phương pháp toàn đạc Phương pháp phối hợp trên nền ảnh nắn quang cơ Đo vẽ bằng... suất lao động không cao, và đặc biệt là hạn chế khả năng ứng dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật 3 Phương pháp đo GPS động Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật phương pháp đo GSP động đã được áp dụng vào công tác thành lập bản đồ địa hình trực tiếp bằng phương pháp ngoài trời Phương pháp này cho phép xác định vị trí tương đối của hàng loạt điểm với các điểm đã biết, trong đó tại mỗi điểm đo chỉ... những địa vật dễ nhận biết hoặc nhô cao so với mặt đất Các điểm thuộc lưới khống chế cơ sở được biểu thị với mức độ chi tiết và độ chính xác phụ thuộc vào tỷ lệ cũng như mức độ sử dụng của bản đồ Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10 000 và lớn hơn các điểm khống chế trắc địa có chôn mốc cố định phải được biểu thị lên bản đồ Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25 000 đến 1/100 000 biểu thị các điểm của mạng lưới trắc địa nhà... phạm 7 Dáng đất Dáng đất trên bản đồ địa hình được biểu thị bằng các đường bình độ và các điểm độ cao Ngoài đường bình độ và độ cao ra còn sử dụng rất nhiều các ký hiệu khác bổ trợ để mô tả rõ hơn đặc điểm của các phần tử và dạng tiểu địa hình như đèo hố, gò, vách sụt, vách đá, bãi đá, ngọn đá Như vậy bằng việc sử dụng các ký hiệu mô tả được các kiểu địa hình khác nhau như : Địa hình đồi núi, địa hình. .. là một trong những yếu tố quan trọng nhất của bản đồ địa hình Tỷ lệ bản đồ địa hình càng lớn thì mức độ càng chi tiết, các 11 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG điểm dân cư được đặc trưng bởi kiểu cư chú, số người và ý nghĩa hành chính – chính trị của nó Khi thể hiện các điểm dân cư trên bản đồ phải giữ được đặc trưng về quy hoạch, cấu trúc Trên các bản đồ tỷ... khu vực rộng lớn Trong phương pháp này phân ra làm hai phương pháp nhỏ là đo ảnh đơn và đo ảnh lập thể -Phương pháp đo ảnh đơn áp dụng ở vùng bằng phẳng là chủ yếu, nó được áp dụng để đo vẽ địa hình khi mà độ chính xác đo độ cao của phương pháp lập thể khó thỏa mãn -Đo ảnh lập thể có khả năng khái quát địa hình tốt nhất so với các phương pháp khác Ngày nay nhờ các thiết bị hiện đại như đo vẽ ảnh toàn... trúc hình học và phương pháp sử dụng Hiện nay, định vị tương đối tĩnh được sử dụng vào các mục đích sau : đo đạc trên phạm vi quốc gia, đo phạm vi trong nước, đo các lưới khống chế khu vực, đo khống chế ảnh, đo địa chính và đo biến dạng… 4 Định vị tương đối trạng thái động Định vị tương đối trạng thái động, gọi tắt là định vị tương đối động (Kinematic Relative Positioning) Trong định vị tương đối động, . ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG TRẮC ĐỊA PHỔ THÔNG CHƯƠNG I BẢN ĐỒ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 1.1.Khái niệm chung 1.1.1.Khái niệm về Bản Đồ Bản đồ là hình. các kiểu địa hình khác nhau như : Địa hình đồi núi, địa hình bằng phẳng, địa hình cát, địa hình đầm lầy… 14 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA PHỔ. phối nội dung và độ chính xác thành lập bản đồ. * Mục đích sử dụng của BĐĐH Bản đồ địa hình có vai trò rất quan trọng trong khoa học và trong thực tiễn bao gồm :trong xây dựng công nghiệp, dân

Ngày đăng: 09/07/2014, 23:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan