Bài tập ôn thi đại học môn Hóa - Cr - Fe - Cu pdf

3 468 0
Bài tập ôn thi đại học môn Hóa - Cr - Fe - Cu pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoà tan 2,4g oxit của một kim loại hoá trị II vào 21,9g dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxi đó là oxit nào sau đây Khử hoàn toàn 0,25 mol bằng . Sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 18g dung dịch 80%. Nồng độ sau khi hấp thụ hơi nước là bao nhiêu?40 Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí và có khối lượng 12,2g. Khối lượng muối nitrat sinh ra là:43g Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm và bằng ( ), kết thúc thí nghiệm thu được 9 gam và 22,4 gam chất rắn, % số mol của có trong hỗn hợp X là: 66,67% Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm nung nóng. Khí thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202g. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là: 206,8g Nhúng một tấm sắt khối lượng 10g vào dung dịch , sau phản ứng một thời gian thấy khối lượng tấm sắt tăng thêm so với ban đầu là 0,75g. Hàm lượng của Fe trong tấm sắt ban đầu làB. 44,19% Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56):2,52 Cho 2 thanh sắt có khối lượng bằng nhau. Lấy thành 1 cho tác dụng với khí , thanh thứ 2 ngâm trong dung dịch HCl. Hỏi sau khi phản ứng xong khối lượng muối clorua thu được có bằng nhau không? Vì lí do sau đây: Không bằng nhau, vì số mol muối bằng nhau nhưng phân tử khối muối không bằng nhau Tác dụng nào sau đây chứng tỏ các muối Fe(III) thể hiện tính oxi hoá: (1) (2) (3) (4) (5) đặc (6) Các phản ứng (1) (2) (4) 44,08 gam một oxit sắt Fe x O y được hòa tan hết bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được kết tủa. Đem nung lượng kết tủa này ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi, thu được một oxit kim loại. Dùng H 2 để khử hết lượng oxit này thì thu được 31,92 gam chất rắn là một kim loại. Fe x O y là: Để hoà tan hoàn toàn 8g oxit kim loại M cần dùng 200ml dung dịch HCl 1,5M. Công thức hoá học của oxit kim loại là công thức nào sau đây? Cho ít bột Fe vào dung dịch dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm A. B. dư C. dư D. dư Có hỗn hợp bột chứa 3 kim loại Al, Fe, Cu. Hãy chọn phương pháp hoá học nào trong những phương pháp sau để tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp? A. Ngâm hỗn hợp bột trong dung dịch HCl đủ, lọc, dùng dung dịch NaOH dư, nung, dùng khí CO, dùng khí , nung, điện phân nóng chảy. B. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch HCl đư, lọc, dùng dung dịch dư, nung, dùng khí CO. C. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch NaOH dư, phần tan dùng khí , nung, điện phân, ngâm hỗn hợp rắn còn lại trong dung dịch HCl, lọc, dùng dung dịch NaOH, nung, dùng khí CO. D. A, B, C đều đúng. Cho hỗn hợp và tác dụng với dung dịch đậm đặc, dư, đun nóng, người ta thu được 1 hỗn hợp khí . Hỗn hợp khí gồm : và Cho một lượng hỗn hợp gồm CuO và tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1:1. Phần trăm khối lượng của CuO và trong hỗn hợp lần lượt là : 50% và 50% Rắc bột sắt đun nóng vào lọ chứa khí Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít (đktc). Nếu cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH thì tạo ra 0,03 mol chất kết tủa màu nâu đỏ. Hiệu suất của phản ứng Fe tác dụng với là:23% . thu được có bằng nhau không? Vì lí do sau đây: Không bằng nhau, vì số mol muối bằng nhau nhưng phân tử khối muối không bằng nhau Tác dụng nào sau đây chứng tỏ các muối Fe( III) thể hiện tính oxi. toàn 8g oxit kim loại M cần dùng 200ml dung dịch HCl 1,5M. Công thức hoá học của oxit kim loại là công thức nào sau đây? Cho ít bột Fe vào dung dịch dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung. thu được dung dịch X gồm A. B. dư C. dư D. dư Có hỗn hợp bột chứa 3 kim loại Al, Fe, Cu. Hãy chọn phương pháp hoá học nào trong những phương pháp sau để tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp? A.

Ngày đăng: 09/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan