Tiết 15: Biết ơn Thầy giáo, cô giáo

2 907 3
Tiết 15: Biết ơn Thầy giáo, cô giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC TUẦN: 15 - TIẾT 15 Bài Dạy: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO( tiết 2) Người dạy: Nguyễn Thò Cẩm Hồng I.Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh có khả năng: • Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. • Biết ơn thầy giáo, cô giáo thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta từ xưa đến nay. • Kính trọng, lễ phép với thầy cô và ý thức vâng lời thầy cô. • Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện tốt các yêu cầu của thầy cô. • Biết làm giúp thầy cô số công việc phù hợp. • Giáo dục:HS biết kính trọng, yêu q thầy cô. II.Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS: -Về nhà sưu tầm: Tranh, ca dao, tục ngữ, bài hát, xây dựng tiểu phẩm về chủ đề “kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Chuẩn bò giấy A4, Keo dán, kéo Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2. Bài cũ: - Tiết đạo đức vừa qua các em học bài gì? - Gọi 2 học sinh bốc thăm trả lời câu hỏi. - GV ghi sẵn 2 câu hỏi vào 2 bông hoa. Câu 1: Tại sao em phải biết ơn thầy giáo cô giáo? - GV nhận xét Câu 2: Em hãy nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô? - GV nhận xét 3. Bài mới: • Giới thiệu: - Hoạt động 1: Sưu tầm tranh - GV cho học sinh trình bày kết quả sưu tầm được. - Nội dung bức tranh nói lên điều gì? - GV nhận xét - Hoạt động 2: Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. - Ngoài những bức tranh nêu trên đều thể hiện sự kính trọng và biết ơn các thầy cô. Vậy em nào Hát Học sinh trả lời 2 học sinh lên bảng Học sinh nêu Học sinh nêu Đại diện nhóm đính tranh trên bảng trình bày nội dung tranh. Cả lớp nhận xét Cho học sinh trình bài cá nhân Học sinh nêu biết câu ca dao tục ngữ nào nói lên sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo? - Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? - GV nhận xét: Tuyên dương - Hoạt động 3: Cho học sinh xử lí tình huống - Chia nhóm 4 thảo luận sắm vai. Tình huống 1: Cô giáo em đang giảng bài thì bò mệt không thể tiếp tục. Em sẽ làm gì? ( Nhóm 1,2 ) - Nhận xét – Chốt ý Tình huống 2: Cô giáo chủ nhiệm lớp em còn trẻ, con cô còn nhỏ, chồng cô đi công tác xa. Các em sẽ làm gì để giúp cô? ( nhóm 3,4 ) - Nhận xét – Chốt ý - GV nhận xét: Tuyên dương - Kết luận: Ở tình huống 1 và 2 các em đã nghó ra những việc làm thiết thực để giúp đỡ thầy cô giáo, điều đó thể hiện sự biết ơn thầy cô. - Hoạt động 4: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. Giáo viên hướng dẫn học sinh trên bảng lớp. Cho học sinh thi đua làm theo nhóm đôi. GV theo dõi nhận xét Kết luận:Chúng ta cần kính trọng biết ơn thầy giáo cô giáo. - Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. - Qua bài học hôm nay, các em nhớ thực hành tốt những điều các em đã học, và làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ. Dặn dò: Về chuẩn bò tiết sau “Yêu lao động” Nhận xét chung. Lớp nhận xét HS nêu Học sinh Thảo luận - Đóng vai HS nhận xét Làm cá nhân Học sinh làm một bưu thiếp HS trình bày sản phẩm Lớp nhận xét Rạch Gi, ngày 23 tháng 11 năm 2009 Duyệt của BGH Giáo viên soạn Nguyễn Thò Cẩm Hồng . - TIẾT 15 Bài Dạy: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO( tiết 2) Người dạy: Nguyễn Thò Cẩm Hồng I.Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh có khả năng: • Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. • Biết. cô giáo. • Biết ơn thầy giáo, cô giáo thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta từ xưa đến nay. • Kính trọng, lễ phép với thầy cô và ý thức vâng lời thầy cô. • Biết chào hỏi lễ. chào hỏi lễ phép, thực hiện tốt các yêu cầu của thầy cô. • Biết làm giúp thầy cô số công việc phù hợp. • Giáo dục:HS biết kính trọng, yêu q thầy cô. II.Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS:

Ngày đăng: 09/07/2014, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan