Nghiên cứu sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty xi măng trung hải hải dương

99 1.1K 13
Nghiên cứu sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty xi măng trung hải hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty xi măng trung hải hải dương Nghiên cứu sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty xi măng trung hải hải dương Nghiên cứu sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty xi măng trung hải hải dương Nghiên cứu sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty xi măng trung hải hải dương Nghiên cứu sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty xi măng trung hải hải dương

1 Shute University (Taiwan) NGUYỄN TRỌNG ĐIỀU LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG HẢI – HẢI DƯƠNG Hà Nội, 2012 2 Mục lục Mục lục 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 5 1.1 Nền tảng nghiên cứu 5 1.2 Động cơ nghiên cứu 6 1.3 Mục đích nghiên cứu 7 1.4 Quy trình nghiên cứu 8 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 12 2.1 Khái niệm về sự hài lòng công việc 12 2.2 Các lý thuyết về hài lòng công việc 13 2.2.1 Lý thuyết của David Mc. Clelland 13 2.2.2 Lý thuyết kỳ vọng của Vroom 14 2.2.3 Mô hình động cơ thúc đẩy của Porter và Lawler 15 2.2.4 Mô hình chỉ số mô tả công việc (JDI) 16 2.3 Các nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc 18 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Nền tảng công ty 21 3.2 Mô hình nghiên cứu 22 3.3 Mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 24 3.4 Đo lường các biến quan sát 27 3.5 Thiết kế nghiên cứu 29 3.5.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 29 3.5.2 Thiết kế thang đo 30 3.3.4 Chọn mẫu 31 3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu 33 3.4.1 Thống kê mô tả mẫu 33 3.4.2 Kiểm định thang đo 33 3.4.3 Phân tích khám phá nhân tố (EFA) 34 3.4.4 Đặt tên và điểu chỉnh mô hình nghiên cứu. 35 3.4.5 Xây dựng phương trình hồi quy. 35 3.4.6 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 35 3.4.7 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. 37 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 38 4.1 Mô tả mẫu 38 4.1.1 Cơ cấu mẫu theo giới tính 38 3 4.1.2 Cơ cấu mẫu theo độ tuổi 39 4.1.3 Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn. 40 4.1.4 Cỡ mẫu theo vị trí làm việc 41 4.1.5 Cơ cấu mẫu theo thu nhập 41 4.2 Kết quả trả lời các câu hỏi điều tra 42 4.3 Kiểm định thang đo 43 4.3.1 Kiểm định thang đo “công việc”. 44 4.3.2 Kiểm định thang đo “đào tạo và thăng tiến” 44 4.3.3 Kiểm định thang đo “thu nhập” 45 4.3.4 Kiểm định thang đo “lãnh đạo” 46 4.3.5 Kiểm định thang đo “đồng nghiệp” 46 4.3.6 Kiểm định thang đo “điều kiện làm việc” 47 4.3.7 Kiểm định thang đo của biến phụ thuộc “sự hài lòng chung” 48 Tóm tắt kết quả kiểm định sự tin cậy của các thang đo 48 4.4 Phân tích nhân tố 49 4.4.1 Phân tích khám phá nhân tố với các biến độc lập. 49 4.4.2 Phân tích khám phá nhân tố biến phụ thuộc “sự hài lòng chung” 53 4.5 Đặt tên và hiệu chỉnh mô hình 53 4.5.1 Đặt tên cho nhân tố thứ nhất 53 4.5.2 Đặt tên cho nhân tố thứ hai 54 4.5.3 Đặt tên cho nhân tố thứ 3 55 4.5.5 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu 56 4.6 Xem xét sự tương quan giữa các khái niệm 57 4.7 Xây dựng phương trình hồi quy 58 4.7.1 Xây dựng phương trình hồi quy bằng phương pháp Enter 58 4.7.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 60 4.7.3 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 65 4.7.4 Kiểm tra lại mô hình bằng phương pháp Stepwise 66 4.7.5 Tầm quan trọng của các biến độc lập 68 4.8 Kiểm định sự khác nhau giữa các tổng thể con 68 4.8.1 Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể 68 4.8.2 Kiểm định sự khác nhau giữa nhóm lao động nam và nhóm lao động nữ 70 4.8.3 Kiểm định sự khác nhau giữa các nhóm lao động có độ tuổi khác nhau 72 4.8.4 Kiểm định sự khác nhau giữa nhóm có trình độ học vấn khác nhau. 74 4.8.5 Kiểm định sự khác nhau giữa các nhóm có vị trí làm việc khác nhau. 78 4.8.6 Kiểm định sự khác nhau giữa các nhóm có thu nhập khác nhau 82 4.9 Phát hiện của nghiên cứu 85 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Một số kiến nghị từ kết quả nghiên cứu. 90 4 5.3 Đóng góp và ý nghĩa của nghiên cứu 92 5.3.1 Đóng góp 92 5.3.2. Ý nghĩa của nghiên cứu 93 5.4 Hạn chế của nghiên cứu 93 5.5 Hướng nghiên cứu trong tương lai 94 Danh mục tài liệu tham khảo 95 5 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU Chương này giới thiệu tổng quan về nghiên cứu bao gồm nền tàng nghiên cứu, động cơ nghiên cứu, mục đích nghiên cứu và quy trình thực hiện nghiên cứu. Cụ thể như sau: 1.1 Nền tảng nghiên cứu Con người là một thực thể xã hội, chịu sự chi phối của nhiều hoạt động khác nhau. Trong xã hội hiện đại ngày nay các áp lực từ công việc, cuộc sống, etc ngày càng tăng lên, vì vậy việc nghiên cứu tìm ra giải pháp làm tăng sự hài lòng của con người đối với công việc, cuộc sống là cần thiết. Việc nghiên cứu hành vi, việc thỏa mãn nhu cầu của con người đã được thực hiện từ rất lâu với nghiên cứu nổi tiếng của Maslow, của Herzberg, etc được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng ở Việt Nam đang được mở rộng do nhu cầu đầu tư, xây dựng ngày một lớn hơn, ngành sản xuất xi măng không phải là một ngoại lệ với các doanh nghiệp sản xuất Cùng với sự phát triển của ngành sản xuất vật liệu xây dựng thì thị trường cạnh tranh càng gay gắt đòi hỏi các công ty phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Một trong những cách là tăng năng suất của người công nhân để hạ giá thành sản xuất sản phẩm. Năng suất lao động của người công nhân lại phụ thuộc vào mức độ hài lòng của người lao động đối với công việc. (Luddy, 2005) 6 Công ty xi măng Trung Hải là công ty xi măng với quy mô còn nhỏ, khả năng cạnh tranh về thương hiệu, uy tín thị trường, etc khó có thể so sánh với các doanh nghiệp sản xuất lớn như Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hà Tiên, etc Vì vậy một trong những lợi thế có thể tạo ra là tăng năng suất lao động, hạ giá bán sản phẩm để tạo lợi thế cạnh tranh. Đặc biệt trong khu vực tam giác kinh thế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, khu vực kinh tế năng động ở phía Bắc Việt Nam. Việc tạo dựng một đội ngũ lao động ổn định, có chất lượng sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí (chi phí tuyển dụng, chi phí đào tạo mới, etc), làm giảm các sai sót trong công việc (đối với nhân viên mới), tạo ra môi trường làm việc tin cậy và đoàn kết giữa các thành viên công ty. Những điều này lại có tác dụng làm cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, khách hàng tin tưởng vào sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp hơn. Từ đó tạo dựng các lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Và để đạt được những điều này việc làm hài lòng các nhân viên trong cộng việc là điều kiện bắt buộc đối với doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện các doanh nghiệp đang có nhiều chính sách thu hút người lao động có trình độ vào đơn vị mình như hiện nay. 1.2 Động cơ nghiên cứu Tại sao lại nghiên cứu “sự hài lòng của nhân viên đối với công việc được giao”: Năng suất lao động luôn là một vấn đề của mọi công ty, năng suất lao động của người công nhân quyết định rất nhiều đến lợi thế cạnh tranh của công ty. Năng suất lao động lại phụ thuộc vào việc thỏa mãn của nhân viên, nhân viên được thỏa mãn thì thường tăng năng suất lao 7 động. Hiện nay hiệu quả lao động, năng suất lao động tại công ty chưa được cao, thu nhập của nhân viên còn khiêm tốn (3tr/tháng) nên rất khó giữ được các nhân viên giỏi, thu hút được nhân tài về công ty. Có hiện tượng nhân viên công ty xin nghỉ việc nhiều, một trong những nguyên nhân được xác định là công nhân chưa thỏa mãn đối với các công việc được giao. Vì vậy việc nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên là cần thiết, giúp cho công ty có những giải pháp giữ chân người lao động, tăng năng suất lao động cho người công nhân. Tại sao lựa chọn công ty xi măng Trung Hải: Với tư cách học viên, gia đình tham gia là cổ đông của công ty. Cá nhân học viên nhận thấy việc thỏa mãn các nhu cầu của người lao động là một yêu cầu thực tế đòi hỏi cần nghiên cứu để có giải pháp nâng cao việc thỏa mãn nhu cầu và tăng năng suất lao động. Một vấn đề nữa là việc lựa chọn công ty xi măng Trung Hải có thuận lợi cho công tác thu thập, điều tra thông tin. Mặt khác tính đến thời điểm hiện tại chưa có cuộc điều tra, nghiên cứu nào về vấn đề “sự hài lòng của nhân viên đối với công việc được giao” tại công ty xi măng Trung Hải. Vì vậy nghiên cứu này sẽ là nghiên cứu khám phá bước đầu để đánh giá đúng thực trạng nhân viên họ đánh giá như thế nào về công việc, những điều gì ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ về công việc. 1.3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu này có hai mục đích chính 8 Một là điều tra, nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên với công việc được giao đánh giá đúng hiện trạng của công ty hiện nay theo từng nhân tố sử dụng chỉ số mô tả công việc (JDI). Hai là đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự hài lòng của nhân viên đối với công việc để từ đó có gợi ý, giải pháp nâng cao sự hài lòng của nhân viên nhằm giữ chân các nhân viên có năng lực, thúc đẩy tăng năng suất lao động. 1.4 Quy trình nghiên cứu Quy trình thực hiện nghiên cứu này được mô tả bởi bàng dưới đây (bảng 1) Bước Hoạt động 1 Xác định tiêu đề nghiên cứu theo tư vấn và hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn 2 Xác nhận sự đồng ý của giảng viên hướng dẫn về đề tài thực hiện 3 Xác định mục đích nghiên cứu, động cơ nghiên cứu của đề tài 4 Xem xét các tài liệu liên quan đến đề tài 5 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến “sự hài lòng” của nhân viên đối với công việc. Thiết kế nghiên cứu bằng bảng điều tra, thực hiện điều tra thu thập dữ liệu và phân tích 6 Đề nghị thực hiện nội dung, cấu trúc luận văn (phác thảo 3 chương đầu tiên), đề nghị phê duyệt thực hiện luận văn. 7 Chương 1: Giới thiệu: Mô tả nền tảng nghiên cứu, động cơ nghiên cứu để thấy được mục đích của nghiên cứu 8 Chương 2: Tổng quan lý thuyết: Giới thiệu về mô hình tháp nhu cẩu Maslow, ứng dụng của mô hình vào việc đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến “sự hài lòng của nhân viên đối với công việc được giao”… 9 9 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Giải thích đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu đặt ra. 10 Chương 4: Phân tích dữ liệu và trình bày kết quả nghiên cứu, sử dụng phần mềm SPSS để phân tích thống kê, kiểm định giả thuyết… 11 Chương 5: Kết luận: Tổng kết các kết quả chính từ chương 4 thành những kết luận quan trọng, đề xuất những gợi ý và giải pháp cho vấn đề quản trị. Nội dung cụ thể từng bước thực hiện như sau: Bước 1: Xác nhận tiêu đề nghiên cứu theo tư vấn của giảng viên hướng dẫn: Tại bước này tác giả thực hiện làm việc cùng với giảng viên nghiên cứu, đề xuất tiêu đề nghiên cứu cho luận văn của mình. Bước 2: Xác nhận của giảng viên hướng dẫn về việc đồng ý thực hiện đề tài đề xuất: Tại bước này người hướng dẫn tác giả của nghiên cứu này xác nhận nội dung tiêu đề của đề tài đã đề xuất về lĩnh vực nghiên cứu với tác giả nghiên cứu. Đây là cơ sở để tác giả nghiên cứu thực hiện các bước công việc tiếp theo trong dự án thực hiện nghiên cứu cho luận văn của mình. Bước 3: Xác định mục đích nghiên cứu, động cơ nghiên cứu cụ thể của đề tài: Tại bước này tác giả nghiên cứu thực hiện việc xác định mục đích của nghiên cứu này là gì? Một nghiên cứu khám phá hay một nghiên cứu khẳng định? Những động cơ nào dẫn đến phải thực hiện nghiên cứu đề tài này trong dự án viết luận văn của mình. Bước 4: Xem xét các tài liệu liên quan đến đề tài đã chọn. Sau khi đã xác định động cơ nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, để thực hiện nghiên cứu tác giả xem xét các tài liệu liên 10 quan đến chủ đề nghiên cứu của các tác giả khác về cùng lĩnh vực Bước 5: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến “sự hài lòng” của nhân viên đối với công việc. Thiết kế nghiên cứu bằng bảng điều tra, thực hiện điều tra thu thập dữ liệu và phân tích , xác định các nhân tố ảnh hướng đến sự hài lòng của nhân viên. Sau khi nghiên cứu các lý thuyết liên quan tác giả thực hiện lựa chọn mô hình lý thuyết để xây dựng mô hình cho nghiên cứu này. Tại bước này tác giả thực hiện một nghiên cứu định tính với 10 người lao động tại công ty lập thành 02 nhòm khác nhau để cùng thảo luận về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ về công việc hiện tại. Kết quả nghiên cứu định tính này sẽ giúp tác giả xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với công việc trong môi trường nghiên cứu tại công ty. Bước 6: Đề nghị nội dung thực hiện, phác thảo 3 chương đầu luận văn: Để đảm bảo tiến độ thực hiện nghiên cứu và hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu của đề tài này, tác giả thực hiện phác thảo 03 chương đầu tiên để thảo luận với giảng viên hướng dẫn để thống nhất nội dung thực hiện từng công việc. Ba chương đầu tiên của luận văn là khung lý thuyết cơ bản để thực hiện việc phân tích, đề xuất các giải pháp theo mục đính của đề tài tại các chương 4 và chương 5: Bước 7: Thực hiện viết chương 1: Sau khi đã thống nhất được nội dung của đề cương với người hướng dẫn, tác giả thực hiện song song việc thu thập dữ liệu cho nghiên cứu của đề tài và hoàn thiện phần giới thiệu tổng quan về đề tài thực hiện trong chương 1 theo định dạng thống nhất của trường. [...]... và Công ty xi măng Hải Dương thành Công ty xi măng Hải Dương Đến năm 2000, thực hiện chủ trương đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước của UBND Tỉnh Hải Dương Công ty xi măng Hải Dương đã tách dây chuyền I để tiến hành cổ phần hóa Căn cứ theo Quyết định số 5664/QĐ- UBND 22 ngày 01/12/2005 của UBND Tỉnh chính thức cổ phần hóa Công ty xi măng Hải Dương thành Công ty Cổ phần xi măng Trung Hải – Hải Dương. .. trong công việc, giúp đỡ nhau trong việc, sự thân thiện, etc 2.3 Các nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc Các nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng đối với công việc của người lao động đã được thực hiện từ khá sớm (nghiên cứu của Hoppock, 1935) và được thực hiện bởi nhiều nhà nghiên cứu khác nhau Trong nội dung nghiên cứu này tác giả giới thiệu một số nghiên cứu tiêu biểu trên thế giới và tại Việt... Hoppock (1935) cho rằng sự hài lòng với công việc là tổng hợp sự hài lòng về tâm lý, sinh lý và các yếu tố môi trường khiến cho một người thật sự cảm thấy hài lòng về công việc của họ Theo Smith (1983) cho rằng sự hài lòng với công việc chỉ đơn giản là cảm giác mà người lao động cảm nhận về công việc của họ Theo Weiss (1967) định nghĩa rằng hài lòng trong công việc là thái độ về công việc được thể hiện... sự hài lòng chung của người lao động đối với công việc 27 Điều kiện làm việc là tình trạng nơi làm việc của người lao động nó bao gồm những yếu tố như: sự an toàn của nơi làm việc, trang thiết bị phục vụ cho công việc của người lao động, etc Người lao động được cung cấp một điều kiện làm việc tốt sẽ đánh giá tốt về công việc của mình, ngược lại họ sẽ cảm thấy bất mãn với điều kiện làm việc mà họ phải... cứu của T Ramayah và cộng sự (2001) tại Malaysia, nghiên cứu của Kinicki và cộng sự (2002) , nghiên cứu của Luddy (2005) , nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005), của Nguyễn Liên Sơn (2008), của Nguyễn Thị Thu Thủy (2011) , etc đều cho thấy người lao đông hài lòng với bản chất công việc được giao có ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ về công việc Vì vậy trong nghiên cứu này đưa ra giả thuyết nghiên cứu. .. năng của mình Bố trí công việc phù hợp sẽ khai thác được tiềm năng người lao động, tăng năng suất lao động và làm cho người lao động cảm thấy thoái mái trong công việc họ thực hiện Nói cách khác người lao động sẽ cảm thấy hài lòng với công việc được giao nếu công việc công việc đó là phù hợp với khả năng của họ Điều này được kiểm chứng qua các nghiên cứu của Jonh.D Pettit và cộng sự (1997) , nghiên cứu. .. tích cực đến sự hài lòng chung của người lao động đối với công việc Thu nhập là khoản thù lao người lao động thu được từ công việc của mình ở công ty Theo lý thuyết nhu cầu của Maslow thì nhu cầu về thu nhập đương đương với các nhu cầu cơ bản, nhu cầu sinh lý Nhìn chung thì cùng một mức độ công việc người lao động sẽ cảm thấy hài lòng hơn khi thu nhập của họ cao hơn, ngoài ra các yếu tố về công bằng trong... tài nghiên cứu bao gồm các khái niệm trong mô hình nghiên cứu, các mô hình nghiên cứu và một số nghiên cứu gần đây về những đề tài tương tự 2.1 Khái niệm về sự hài lòng công việc Khái niệm về sự hài lòng công việc có nhiều cách định nghĩa khác nhau từ các nhà nghiên cứu khác nhau Trong nghiên cứu này sẽ giới thiệu một số khái niệm phổ biến và đưa ra khái niệm sự thỏa mãn công việc dùng cho nghiên cứu. .. vi của người lao động Như vậy có thể thấy sự hài lòng với công việc có khá nhiều định nghĩa khác nhau 13 Trong nghiên cứu này tác giả định nghĩa sự hài lòng là cảm giác của người lao động cảm thấy thoải mái, dễ chịu đối với công việc về cả mặt cảm xúc, suy nghĩ và hành động Hài lòng công việc bắt nguồn từ tâm lý tổ chức và lý thuyết động viên Theo Green (2000), các lý thuyết kinh điển về thỏa mãn công. .. –quả thường thấy của chúng Mục đích đào tạo của nhân viên ngoài việc nâng cao trình độ của mình còn mục đích thăng tiến trong hệ thống công việc, chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau Thu nhập: Thu nhập là khoản thu lao người lao động thu được từ công việc của mình ở công ty Trong nghiên cứu này thu nhập được hiểu là thu nhập mà người lao động thu được từ công việc họ đang làm tại công ty không tính . 1.2 Động cơ nghiên cứu Tại sao lại nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với công việc được giao”: Năng suất lao động luôn là một vấn đề của mọi công ty, năng suất lao động của người công. trong công việc, giúp đỡ nhau trong việc, sự thân thiện, etc 2.3 Các nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc Các nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng đối với công việc của người lao động đã. University (Taiwan) NGUYỄN TRỌNG ĐIỀU LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG HẢI – HẢI DƯƠNG

Ngày đăng: 09/07/2014, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan