Kế hoạch môn sinh 6

14 363 0
Kế hoạch môn sinh 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NI DUNG, K HOCH MễN SINH 6 DDH Tiết1: C IM CA C TH SNG Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Phân biệt vật sống và vật không sống. Rèn kỹ năng tìm hiẻu đời sống hoạt động của sinh vật Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. 1) Giáo viên: Tranh vẽ thể hiện đợc một vài nhóm sinh vật 2) Học sinh: Su tầm tranh vẽ một vài nhóm sinh vật. 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề. Tiết2: NHIM V CA SINH HC Nêu đợc một số thí dụ i n thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt có lợi, có hại của chúng. Biết đợc 4 nhóm SV chính: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. Hiểu đợc nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. Rèn kỹ năng quan sát so sánh GD lòng yêu thiên nhiên và môn học 1) Giáo viên: Tranh vẽ đại diện 4 nhóm SV chính( H 2.1SGK). 2) Học sinh: 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm Tiết3: C IM CHUNG CA THCVT HS nắm đợc đặc điểm chung của thực vật. Hiểu đ- ợc sự đa dạng và phong phú của thực vật. Rèn kỹ năng quan sát so sánh. Kỹ năng hoạt động nhóm Giáo dục lòng yêu thiên bảo vệ thực vật. 1) Giáo viên: Tranh ảnh khu rừng vờn cây sa mạc hồ nớc 2) Học sinh: Su tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên trái đất 3) Ph ơng pháp: Sử dụng phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm Tiết4: CO PHI TT C THC VT U Cể HOA HS biết quan sát so sánh để phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản. Phân biệt cây một năm và cây nâu năm. Rèn kỹ năng quan sát so sánh. Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật. 1) Giáo viên: Tranh vẽ phóng to H4.1; H4.2 SGK. 2) Học sinh: Su tầm tranh cây dơng xỉ, rau bợ 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp nêu và giảI quýet vấn đề. Tiết:5. KNH LP, KNH HIN VI V CCH S DNG HS phân biệt đợc các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. Biết cách sử dụng kính lúp, nắm đợc các bớc sử dụng kính hiển vi. Rèn kỹ năng thực hành. Kỹ năng hoạt động nhóm Giáo dục ý thứcgiữ gì bảo vệ kính lúp và kính hiển vi 1) Giáo viên: Kính lúp cầm tay, kính hiển vi, 1 vài bông hoa, rễ nhỏ 2) Học sinh: Một đám rêu, rễ hành. 3) Ph ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm Tiết6: THC HNH QUAN ST T BO THC VT HS phảI làm đợc 1 tiêu bản tế bào thực vật Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi, tập vẽ hình đã quan sát đợc trên kính hiển vi. Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn dụng cụ. Trung thực chỉ vẽ hình quan sát đợc. 1) Giáo viên: Biểu bì vảy hành, thịt quả cà chua chín. Tranh phóng to củ hành và tế bào biểu bì vảy hành, của cà chua chín và tế bào thịt của cà chua. 2) Học sinh: Ôn kỹ bài kính hiển vi, của cà chua chín, củ hành. 3) Ph ơng pháp Thực hành kết hợp hoạt động nhóm Tiết7: CU TO T BO THC VT HS xác định đợc các cơ quan của thực vật đều đợc cấu tạo bằng tế bào. Những thành phần chủ yếu của tế bào. khái niệm về tế bào. Rèn kỹ năng quan sát hìnhvẽ, nhận biết kiến thức. Giáo dục ý thức yêu thích môn học. 1) Giáo viên: Tranh phóng to H7.1 đến H7.5 SGK tr.23 2) Học sinh: Su tầm tranh ảnh về tế bào thực vật. 3) Ph ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm. Tiết8: S LN LấN V PHN CHIA CA T BO HS trả lời câu hỏi TB lớn lên nh thế nào?TB phân chia nh thế nào? HS hiểu đợc ý nghĩa của sự lớn lênvà phân chia của RB ở thực vạt chỉ có những TB mô phân sinh mới có khả năng phân chia. Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ, tìm tòi kiến thức. Giáo dục ý thức yêu thích môn học. 1) Giáo viên: Tranh phóng to H 8.1; H8.2 SGK tr.27 2) Học sinh: Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh 3) Ph ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. Tiết 9: CC LOI R, CC MIN CA R Giúp HS nhận biết và phân biệt đợc 2 loại rễ chính: rẽ cọc và rễ chùm. Phân biệt đợc cấu tạo và chức năng các miền của rễ. Quan sát, so sanh s, kỹ năng hoạt động nhóm. Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 1) Giáo viên: Một số cây có rễ Tranh phóng to H9.1, 9.2, 9.3( SGK tr.29). 2) Học sinh: Chuẩn bị cây có rễ: cây rau cải, cây mít, cây hành, cỏ dại, đậu. 3) Ph ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm Tiết 10: CU TO MIN HT CA R HS hiểu đợc và chức năng các bộ phận miền hút của rễ. Sử dụng kiến thức đã học giảI thích một số hiện tợng thực tếcó liên quan đến rễ cây. Rền kỹ năng quan sát tranh, mẫu. Giáo dục ý thức bảo vệ cây. 1) Giáo viên: Tranh phóng to H10.1;10.2; 7.4 SGK, phóng to bảng cấu tạo chức năng miền hút các miếng bìa ghi sẵn. 2) Học sinh: Ôn lại kiến thức về cấu tạo chức năng các miền của rễ , lông hút, biểu bì, thịt vỏ 3) Ph ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm. Tiết 11-12: S HT NC V MUI KHONG CA R HS biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định đợc vai trò và 1 số loại muối chính đối với cây. xác định đợc con đờng rễ cây hút nớc và muối khoáng hòa tan. Hiểu đợc nhu cầu và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào? rèn kĩ năng thao tác , các bớc tiến hành thí nghiệm . Biết vận dụng kiến thức đã học bớc đầu giảI thích 1 số hiện tợng trong thiên nhiên. GD ý thức yêu thích môn học. 1) Giáo viên: Tranh H11.1- 2 SGKK 2) Học sinh: Kết quả của các mẫu thí nghiệm ở nhà. Tiết13: BIN DNG CA R HS phân biệt 4 loại rễ biến dạng Hiểu đợc đặc điểm cảu từng loại rễ biển dạng phù hợp với chức năng của chúng. Nhận dạng đợc 1 số rễ biến dạng dơn giảnthờng gặp Rèn kĩ năng quan sát so sánh phân tích mẫu tranh. 1) Giáo viên: GV kẻ sẵn bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng SGK tr.40 Tranh, mẫu 1 số loại rễ biến dạng 2) Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị : Củ sắn, củ cà rốt, cành trầu GD ý thức bảo vệ thực vật. không Kẻ bảng tr.40 vào vở bài tập. 3) Ph ơng pháp: Sử dụng phơng pháp vấn đáp kết hợp quan sát mẫu tranh và hoạt động theo nhóm Tiết 14: CU TO NGOI CA THN HS nắm đợc các bộ phận cấu tao ngoài của thân. phân biệt đợc 2 loai chồi, nhận biết, phân biệt đợc các loại thân Rèn kĩ năng quan sát tranh mẫu, so sánh. GD lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên 1) Giáo viên: Tranh phóng to H13.1- 3SGK tr.43,44 Ngọn bí đỏ, ngồng cải. Bảng phân loại thân cây. 2) Học sinh: Cành cây: Hoa hồng, râm bụt, rau đay, tranh 1 số loại cây( rau má, cây cỏ, lúp cầm tay 3) Ph ơng pháp: Sử dụng phơng pháp vấn đáp kết hợp quan sát mẫu vật tranh và làm việc với SGK Tiết 15: THN DI RA DO U Qua thí nghiệm HS tự phát hiện thân dài ra do phần ngọn Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn tỉa cành để giảI thích một số hiện tợng trong thực tế sản xuất. rèn kĩ năng tiến hành thí nghiệm quan sát so sánh GD lòng yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật 1) Giáo viên: Tranh phóng to H14.1và H13.1 2) Học sinh: HS báo cáo kết quả thí nghiệm. 3) Ph ơng pháp: Sử dụng phơng pháp nêu và giảI quyết vấn đề kết hợp quan sát tranh và làm việc với SGK. Tiết 27: CU TO TRONG CA THN NON HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ( miền hút) Nêu đợc những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng. Rèn kĩ năng quan sát, so sánh GD lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ cây. 1) Giáo viên: Tranh phóng toH15.1 H10.1SGK Bảng phụ cấu tạo trong của thân non. 2) Học sinh: ôn lại bài cấu tạo miền hút của rễ, kẻ bảng cấu tạo trong cảu thân non vào vở bài tập. Ti t 17: THN TO RA DO U HS trả lời đợc câu hỏi thân cây to ra do đau. Phân biệt đợc dác và dòng, tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm. Rèn kĩ năng quan sát, so sánh nhận biết kiến thức . GD ý thức bảo vệ thực vật. 1) Giáo viên: Đoạn thân gỗ già ca ngang Tranh H 15.1, H16.1-2 2) Học sinh: Chuẩn bị thớt 1 cành cây bằng lăng dao nhỏ, giấy lau. 3) Ph ơng pháp: Sử dụng phơng pháp nêu và giảI quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với hình mẫu vật và SGK Tiết 18: VN CHUYN CC CHT TRONG THN HS biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: N- ớc và muối khoáng tứ rễ lên thân, nhờ mạch gỗ, các chất hứu cơ trong cây đợc vận chuyển nhờ mạch rây. Rèn kĩ năng thao tác thực hành. GD ý thức bảo vệ thực vật. 1) Giáo viên Làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa:Hồng, cúc, huệ, loa kèn trắng, cành lá dâu, dâm bụt 2) Học sinh Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả, quan sát chỗ thân câybị buộc dây thép. 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp thực hành chứng minh kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK. Tiết19: BIN DNG CA THN 1) Giáo viên HS nhận biết đợc những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1 số thân biến dạng qua qaun sát mẫu vật và tranh ảnh. Nhận dạng đợc 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên rèn kĩ năng quan sát mẫu thật nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh GD lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. Tranh H18.1-2 SGK Một số mẫu thật 2) Học sinh Chuẩn bị 1 số củ đã dặn ở bài trớc kẻ bảng ở SGK tr.59. Tiết20: ễN TP HS hệ thống đợc kiến thức từ chơng I - III Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và tổng hợp kiến thức GD ý thức học tập, yêu thích môn học 1) Giáo viên Hệ thống câu hỏi , bảng phụ và các tranh ảnh có liên quan 2) Học sinh Ôn tập kiến thức đã học Tiết21: KIM TRA 1 TIT HS nắm đợc kiến thức cơ bản có hệ thống Rèn kĩ năng t duy, kĩ năng tổng hợp, phân tích, khái quát kiến thức. GD ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong giờ kiểm tra 1) Giáo viên Hệ thống câu hỏi phù hợ trình độ HS 2) Học sinh Ôn tập tốt kiến thức đã học Tiết22: CU TO NGOI CA L HS nêu đợc những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. phân biệt đợc 3 kiểu gân lá. Rèn kĩ năng quan sát, so sánh nhận biết. kĩ năng hoạt động nhóm. GD ý thức bẩo vệ thực vật. 1) Giáo viên Su tầm lá,cành có đủ chồi nách, cành có các kiểu mọc lá 2) Học sinh đủ các loại lá cành nh yêu cầu bài trớc. 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp quan sát tranh + mẫu vật và làm việc với SGK. Tiết23: CU TO TRONG CA PHIN L HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá. GiảI thích đợc màu sắc 2 mặt của phiến lá. Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết. GD lòng yêu thích say mê môn học. 1) Giáo viên Tranh H20.4 SGK. Mô hình cấu tạo 1 phần phiến lá 2) Học sinh 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp vấn đáp kết hợp với quan sát tranh và làm việc với SGK. Tiết24: QUANG HP HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá có thể chế tạo đợc tinh bột và nhả khí ôxi. Giải thích đợc 1 vài hiện tợng thực tế: vì sao nên trồng cây có nhiều ánh sáng rèn kĩ năng phân tích thí nghiệm quan sát hiện t- ợng rút ra nhận xét. GD ý thức bảo vệ thực vật chăm sóc cây. 1) Giáo viên Dung dịch iôt, lá khoai lang Tranh H21.1-2 SGK. 2) Học sinh Ôn lại kiến thức ở tiểu học về chức năng của lá. 3) Ph ơng pháp Sử dung phơng pháp thí nghiêm kết hợp quan sát tranh và làm việc với SGK. Tiết25 : QUANG HP ( tip theo) HS vận dụng kiến thức và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết đợc những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột. Phát biểu đợc kháI niệm đơn giản về quang hợp. Viết sơ đồ tóm tắt hiện tợng quang hợp. Rèn kĩ năng quan sát so sánh phân tích thí nghiệm GD ý thức bảo vệ cây yêu thích môn học. 1) Giáo viên Thực hiện thí nghiệm, mang lá ở thí nghiệm đến lớp để thử kết quả với dd iôt. 2) Học sinh Ôn lại cấu tạo của lá Tiết26: CC IU KIN NH HNG N QUANG HP Nêu đợc những điều kiện bên ngoầỉnh hởng đến quang hợp. Vận dụng kiến thức giải thích đợc ý nghĩa của 1 vài biện pháp kĩ thuật trong trồng chọt. Tìm đợc các VD thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp. Rèn kĩ ănng khai thác thông tin, nắm bắt thôgn tin. GD ý thức tham gia bảo vệ, phát triển cay xanh ở địa phơng. 1) Giáo viên Su tầm tranh ảnh về 1 số cây a sáng và a tối 2) Học sinh Ôn tập kiến thc sở tiểu học về các chất khí cần thiết cho động vật và thực vật. Tiết27: CY Cể Hễ HP KHễNG HS phân tích thí nghiệm và thâm gia thiết kế 1 thí nghiệm đơn giản. nhớ đợc kháI niệm đơn giản về hiện tợng hô hấp và hiểu đợc ý nghĩa hô hấp đối với đời sống của cây. GiảI thích đợc 1 vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tợng hô hấp của cây Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm, tìm kiến thức. Tập thiết kế thí nghiệm. GD dục lòng say mê môn học. 1) Giáo viên Làm thí nghiệm trớc 1 giờ Các dụng cụ làm thí nghiệm 2 nh SGK 2) Học sinh Ôn lại bài quang hợp, kiến thức tiểu học về vai trò của khí ôxi. 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp thí nghiệm chứng minh Tiết28: PHN LN NC VO CY I U HS lựa trọn cách thiết kế 1 TN chứng ming cho kết luận: Phần lớn nớc do rễ hú vào cây đã đợc lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nớc . Nêu đợc ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nớc qua lá. Nắm đợc những điều kiện bên ngoài ảnh h- ởng tới sự thoát hơI nớc qua lá. Giải thích đợc ý nghĩa cảu 1 số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt. Rèn kĩ năng quan sát nhận biết so sánh kết quả TN tìm ra kiến thức . GD lòng say mê môn học ham hiểu biết . 1) Giáo viên Tranh vẽ phóng to H24.3 SGK 2) Học sinh Xem lại bài cáu tạo trong của phiến lá. 3) Ph ơng pháp Vấn đáp kết hợp hoạt động theo nhóm và làm việc với SGK Tiết29: BIN DNG CA L Nêu đợc dặc điểm hình thái và chức năng của 1 số lá biến dạng, từ đó hiểu đợc ý nghĩa biến dạng của lá . Rèn kĩ năng quan sát nhận biết thức từ mẫu tranh GD ý thức bảo vệ thực vật . 1) Giáo viên Mẫu: Cây mây, đậu hà lan, cây hành còn lá xanh, củ rong ta, cành xơng rồng. Tranh: cây nắp ấm, cây bèo đất. 2) Học sinh Su tầm mẫu theo mẫu đã phân công. kẻ bảng SGK tr.85 vào vở bài tập. Tiết30: SINH SN SINH DNG T NHIấN HS ắnm đợc kháI niệm đơn giản về sinh sản sinh dỡng tự nhiên. tìm đợc 1 số ví duj về sinh sản sinh dỡng tự nhiên. nắm đợc các biện pháp tiêu diệt cỏ hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp đó . Rèn kĩ năng quan sát so sánh và phân tích mẫu GD ý thức bảo vệ thực vật . 1) Giáo viên Tranh vẽ H26.4SGK, kẻ bảng SGK tr.88 Mẫu: rau má, củ gừng,củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm. 2) Học sinh Chuẩn bị 4 mẫu nh H26.4 SGK theo nhóm Ôn laịo kiến thức của bài biến dạng của thân rễ Kẻ bảng SGK tr.88 vào vở bài tập . 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp thực hành kết hợp hoạt động nhóm Tiết31: SINH SN V SINH DNG DO NGI HS hiểu thế nào là giâm cành và ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Biết đợc u việt của hình thức nhân giống trong ống nghiệm. Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh. GD lòng yêu thích bộo môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học 1) Giáo viên Mộu thật: Cành dâu, ngọn mía, râu muống giâm đã ra rễ. T liệu về nhân giống vô tính trong ống nghiệm 2) Học sinh Cành rau muống cắm trong bát đất, ngọn mía, cành sắn . 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp thực hành kết hợp hoạt động theo nhóm Tiết32: CU TO V CHC NNG CA HOA Phân biệt đợc các bộ phận chính của hoa, các đặc cấu tạo và chc năng của từng bộ phận. Giải thích đợc vì sao nhị và nhụy là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích tách bộ phận của thực vật. GD ý thức bảo vệ thực vật, hoa. 1) Giáo viên Một số hoa: râm bụt, hoa bởi, hoa loa kèn to, hoa cúc, hoa hồng. Trnh ghép các bộ phận hoa, kính lúp, dao. 2) Học sinh Một số hoa giống của GV . Kính lúp, dao lam. 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp thực hành kết hợp hoạt động theo nhóm Tiết33: CC LOI HOA Phân biệt đợc 2 loại hoa: hoa đơn tính và hoa lỡng tính. Phân biệt đợc 2 cách xếp hoa trên cây biết đ]ợc ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm. Rèn kĩ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm. GD ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật. 1) Giáo viên Một số mẫu vật hoa đơn tính và hoa lỡng tính, hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm Tranh ảnh về hoa 2) Học sinh Mang đủ các hoa nhơ dặn ở tiết trớc Kẻ bảng SGK tr.97 vào vở bài tập Xem lại kiến thức về hoa. 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp thực hành kết hợp hoạt động theo nhóm Tiết34: ễN TP HC Kè I HS hệ thống lại kiến thức đã học, qua hệ thống các câu hỏi mà GV đã chuẩn bị sẵn. Rèn kĩ năng phân tích so sánh, tổng hợp GD ý thức học tập bộ môn 1) Giáo viên Hệ thống các câu hỏi phù hợp với trình độ HS Bảng phụ 2) Học sinh Ôn lại kiến thức đã học 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp vấn đáp kết hợp hoạt động theo nhóm Tiết36: TH PHN HS phát biểu đợc khái niệm thụ phấn. Nêu đợc những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt đợc hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn Nhận biết đợc đặc điểm chính của hoa thích hợp với nối thụ phấn nhờ sâu bọ Rèn luyện và củng cố các kĩ năng: Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. Kĩ năng quan sát mẫu vật tranh vẽ, kĩ năng sử dụng các thao tác t duy. Yêu và bảo vệ thiên nhiên 1) Giáo viên: Mẫu vật: Hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Tranh vẽ: Cấu tạo hoa bí đỏ Tranh ảnh một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ 2) Học sinh: Mỗi nhóm một loại hoa tự thụ phấn ; một loại hoa thụ phấn nhờ sâu b Tiết 37: TH PHN (tip theo) HS giải thích đợc tác dụng những đặc điểmcó ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ 1) Giáo viên: Cây ngô có hoa, hoa bí ngô Dụng cụ thụ phấn cho hoa sâu bọ. Hiểu đợc hiện tợng giao phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng . Rèn kĩ năng quan sát thực hành Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây 2) Học sinh: Cây ngô có hoa, hoa bí ngô 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp quan sát mẫu vật vàlàm việc với SGK Tiết 38: TH TINH KT HT TO QU A) Mục tiêu bài học: HS hiểu đợc thụ tinh là gì ? phân biệt đợc thụ phấn và thụ tinh thấy đợc mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh. Nhận biết dấu hiệu căn bản của sinh sản hữu tính. Xác định sự biến đổi của các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh Rèn luyện và củng cố các kĩ năng: làm việc độc lập và làm việc theo nhóm , kĩ năng quan sát nhận biết, vận dụng kiến thức để giải thích hiện tợng trong đời sống GD ý thức trồng và bảo vệ cây. 1) Giáo viên: Tranh phóng to H31.1 SGK 2) Học sinh: Đọc trớc bài 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK Tiết 39: Các loại quả HS biết cách phân chia quả thành các nhóm káhc nhau. Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính là quả khô và thịt Rèn kĩ năng quan sát thực hành so sánh. Vận dụng hiểu biết để biết bảo quản chế biến quả và hạt sau thu hoạch Có ý thức bảo vệ thiên nhiên 1) Giáo viên: Su tầm trớc một số quả khô quả thịt khó tìm 2) Học sinh: Chuẩn bị quả theo nhóm: đu đủ, cà chua, táo, quất, đậu hà lan, phợng, bằng lăng 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK Tiết 40: Hạt và các bộ phận của hạt HS kể tên đợc các bộ phận của hạt. phân biệt đợc hạt một là mầm và hạt 2 lá mầm. Biết cách nhận biết hạt trong thực tế Rèn kĩ năng quan sát phân tích, so sánh để rút ra kết luận Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống 1) Giáo viên: Mẫu vật : + Hạt đỗ đen ngâm nớc một ngày + Hạt ngô dặt trên bông ẩm trớc 3-4 ngày Tranh câm về các bộ phận hạt đỗ đen và hạt ngô Kim mũi mác lúp cầm tay 2) Học sinh: Mẫu vật : + Hạt đỗ đen ngâm nớc một ngày + Hạt ngô dặt trên bông ẩm trớc 3-4 ngày 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK Tiết41: Phát tán của quả và hạt HS phân biệt đợc các cách phát tán của quả và hạt. Tìm ra đợc những đặc điểm của quả và hạt Rèn kĩ năng quan sát nhận biết. Kĩ năng làm việc độc lập, theo nhóm GD ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật 1) Giáo viên: Tranh phóng to H34.1 Mẫu:Quả trò , quả ké , quả trinh lữ 2) Học sinh: kẻ phiếu học tập vào vở Chuẩn bị mẫu nh dặn ở bài trớc 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK Tiết 42: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm HS thông qua thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm. Giải thích đợc cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống. Rèn kĩ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành GD ý thức yêu thích bộ môn. 1) Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm trớc ở nhà 2) Học sinh: Chuẩn bị thí nghiệm trớc ở nhà kẻ bảng tờng trình theo mẫu SGK tr.113 vào vở 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK Tiết 43;44: Tổng kết về cây có hoa HS hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan của cây xanh có hoa . Tìm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hóa. Kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tợng thực tế trong trồng trọt GD ý thức yêu và bảo vệ thực vật 1) Giáo viên: Tranh phóng to H36.1 2) Học sinh: Vẽ hình 36.1 vào vở bài tập Ôn lại kiến thức về cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK Tiết 44 : Tổng kết về cây có hoa(tiếp theo) HS nắm đợc giữa cây xanh và môi trờng có liên quan chặt chẽ. Khi điều kiện sống thay đổi thí cây xanh biến đổi thích nghi với điều kiện sống . thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rãi Rèn kĩ năng quan sát so sánh GD ý thức bảo vệ thiên nhiên 1) Giáo viên: Tranh phóng to h36.2 Mẫu cây bèo tây 2) Học sinh: Mẫu cây bèo tây 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK Tiết 45: Tảo HS nêu rõ đợc môi trờng sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp . Tập nhận biết một số tảo thờng gặp. Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo Rèn kĩ năng quan sát nhận biết GD ý thức bảo vệ thực vật Mẫu tảo xoắn để trong cốc thủy tinh Tranh tảo xoắn, rong mơ Tranh một số tảo khác 2) Học sinh: Mẫu tảo xoắn để trong cốc thủy tinh 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK Tiết 46: Rêu - cây rêu HS nêu rõ đợc đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa. Hiểu đợc rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu. Thấy đợc vai trò của rêu trong tự nhiên Rèn kĩ năng quan sát GD ý thức yêu thiên nhiên 1) Giáo viên: Mẫu vật cây rêu(có cả túi bào tử) Tranh phóng to cây rêu và cây rêu mang túi bào tử Lúp cầm tay 2) Học sinh: Mẫu vật cây rêu(có cả túi bào tử) 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK Tiết 47: Quyết - cây dơng xỉ Hsitrinhf bày đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan dinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây dơng xỉ. Biết cách nhận dạng một cây dơng xỉ. Nói rõ nguồn gốc hình thành mỏ than đá Rèn kĩ năng quan sát thực hành Yêu và bảo vệ thiên nhiên 1) Giáo viên: Mẫu vật cây dơng xỉ Tranh cây dơng xỉ, tranh hình 39.2 phóng to 2) Học sinh: Mẫu vật cây dơng xỉ 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK Tiết48 : ôn tâp HS nắm đợc kiến thức cơ bản có hệ thống từ học kì II Rèn kĩ năng phân tích so sánh kĩ năng hoạt động theo nhóm GD ý học tập bộ môn và yêu thích môn học 1) Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn 2) Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học từ học kì II đến nay 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK Tiết 49 Kiểm tra giữa học kì II HS nắm đợc hệ thống kiến thức đã học trong học kì II Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức GD ý thức nghiêm túc cẩn thận 1) Giáo viên: Hệ thống các câu hỏi theo trình độ kiến thức của HS 2) Học sinh: Ôn tập tốt kiến thức đã học từ học kì II 3) Ph ơng pháp: Tiết 50: hạt trần - cây thông HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh d- ỡng và cơ quan sinh sản của cây thông. Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa. Nêu đợc sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa Rèn kĩ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm GD ý thức bảo vệ thực vật 1) Giáo viên: Mẫu vật cành thông có nón Tranh cành thông mang nón, sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái 2) Học sinh: Cành thông có nón 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK Tiết 51 : hạt kín - đặc điểm của thực vật hạt kín HS phát hiện đợc những tính chất đậc trng của cây hạt kín là có hoa và quả với hạt đợc giấy kín trong quả. Từ đó phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt kín và cây hạt trần Nêu đợc sự đa dạng của cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt trần. Biết cách quan sát một cây hạt kín Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng khái quát hóa 1) Giáo viên: Mẫu vật các cây hạt kín; lúp cầm tay, kim nhọn, dao nhọn 2) Học sinh: Kẻ bảng trống theo mẫu SGK vào vở bài tập 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK [...]... ảnh về lũ lụt hạn hán 2) Học sinh: 3) Phơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK 1) Giáo viên: Tranh phóng to H 46. 1 2) Học sinh: Hiểu đợc vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho con ngời thông qua ví dụ cụ 3) Phơng pháp: con ngời ) Xem lại hình vẽ sơ đồ trao đổi khí Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan... Phơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK 1) Giáo viên: Tranh phóng to H51.1;51.3 Mẫu mốc trắng; nấm rơm kính hiển vi, phiến kính, kim mũi mác Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật 2) Học sinh: Mẫu mốc trắng; nấm rơm 3) Phơng pháp: Tiết64: Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm... thức giữ gìn cá nhân, vệ sinh môi trờng để tránh tác hại của vi khuẩn Tiết63: Mốc trắng và nấm rơm HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo và dinh dỡng của mốc trắng phân biệt đợc các phần của 1 nấm rơm Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung Rèn kĩ năng quan sát Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK 1) Giáo viên: Tranh phóng to H50.2-3 2) Học sinh: Đọc trớc bài 3)... tự nhiên Nắm đợc những đặc điểm chính của vi khuẩn Rèn kĩ năng quan sát phân tích GD lòng yêu thích môn học Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK 1) Giáo viên: Tranh phóng to các dạng vi khuẩn H 50.1 2) Học sinh: Đọc trớc bài mới 3) Phơng pháp: Tiết62: vi khuẩn (tiếp theo) HS kể đợc các mặt có ích và có hại của vi khuẩn đối với thiên nhiên và đời sống... thực vật ở địa phơng Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK 1) Giáo viên: Tranh một số thực vật quý hiếm Su tầm tin tranh ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây rừng 2) Học sinh: Su tầm tin tranh ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây rừng 3) Phơng pháp: Tiết61: Vi khuẩn HS phân biệt đợc các dạng vi khuẩn trong... hệ giữa đ/k sống với các giai đoạn phát triển của TV và sự thích nghi của chúng Rèn kĩ năng khái quát hóa Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK 1) Giáo viên: 2) Học sinh: HS xác định đợc các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những cây dại do bàn tay con ngời tiến hành Phân biệt sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng và giải thích... con, lá dâm bụt Tranh rễ cọc, rễ chùm các kiểu gân lá 2) Học sinh: Chuẩn bị bài 3) Phơng pháp: Tiết 53 : kháI niệm sơ lợc về phân loại thực vật HS HS biết đợc phân loại thực vật là gì ?Nêu tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK 1) Giáo viên:... có hại 1) Giáo viên: Phiếu học tập theo mẫu SGK Tranh cây thuốc phiện cần xa Một số hình ảnh hoặc mẫu tin về ngời mắc nghiện ma túy để HS thấy rõ tác hại 2) Học sinh: HS su tầm tranh ảnh về ngời mắc nghiện ma túy 3) Phơng pháp: Tiết 60 : bảo vệ sự đa dạng của thực vật HS phát biểu đợc sự đa dạng của thực vật là gì hiểu đợc thế nào là động vật quý hiếm, hậu quả của việc tàn phá rừng khai thác bừa... Tiết 55 : nguồn gốc cây trồng Tranh: sơ đồ phát triển của TV( H44.1 phóng to) Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK 1) Giáo viên: Tranh cây dại, cây trồng: hoa hồng dại và hoa hồng trồng; chuối dại và chuối nhà; một số quả ngon táo nho xoài 2) Học sinh: HS chuẩn bị : hoa hồng dại và hoa hồng trồng; Nêu đợc những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng ... tợng thực tế Tranh 1 số nấm ăn đợc, nấm độc Biết ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại Phòng ngừa 1 số bệnh ngoài da do nấm 2) Học sinh: Mẫu vật; nấm có ích: Nấm hơng nấm rơm, nấm linh chi Một số bộ phận của cây bị nấm 3) Phơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK . Tranh phóng to H 36. 1 2) Học sinh: Vẽ hình 36. 1 vào vở bài tập Ôn lại kiến thức về cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động. cây bèo đất. 2) Học sinh Su tầm mẫu theo mẫu đã phân công. kẻ bảng SGK tr.85 vào vở bài tập. Tiết30: SINH SN SINH DNG T NHIấN HS ắnm đợc kháI niệm đơn giản về sinh sản sinh dỡng tự nhiên Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. 1) Giáo viên: Tranh vẽ thể hiện đợc một vài nhóm sinh vật 2) Học sinh: Su tầm tranh vẽ một vài nhóm sinh vật. 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng

Ngày đăng: 09/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan