Giáo án Toán - Tiếng Việt lớp 3

106 969 2
Giáo án Toán - Tiếng Việt lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Líp Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần BÀI 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I MỤC TIÊU: - Sau học, học sinh có khả năng: - Nhận thay đổi lồng ngực ta hít vào thở - Chỉ nói tên phận quan hơ hấp sơ đồ - Chỉ sơ đị nói đường đicủa khơng khí ta hít vào thở - Hiểu vai trò hoạt động thở sống người II ĐỒ DÙNG: - Thầy: Hình vẽ SGK – T4,5 - Trò: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra: (4’) - Kiểm tra sách học sinh Bài mới: (28’) GV vào – Ghi đầu * HĐ1: Thực hành cách thở sâu - GV cho lớp thực động tác (bịt mũi thở sâu) - Thở gấp hơn, sâu lúc bình thường - Nêu cảm giác nín thở lâu? - Khi hít vào thở lồng ngực phồng - Nhận xét thay đổi lồng ngực lên xẹp xuống - Hoạt động thở động tác hít vào, thở hít vào thở ra? - Vậy em hiểu hoạt động thở? Khi hít vào phổi phồng lên, lồng ngực nở Khi thở lồng ngực xẹp xuống, Tác dụng hoạt động gì? đẩy khơng khí * HĐ2: Làm việc với SGK HS QS - H2 - T5 – SGK - Mũi, khí quản, phế quản hai phổi - Kể tên phận quan hơ hấp? - Mũi, khí quản, ph qun l ng dn khớ Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh Trêng tiĨu häc sè Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp - Chức phận gì? - Hai phổi có chức trao đổi khí HS QS - H3 - T5 – SGK - Chỉ đường khơng khí hít vào thở ra? - Điều sảy bị tắc đường thở? - Hoạt động thở có vai trị - Hoạt động thở có vai trị quan trọng sống người, ngừng thở người chết sống người? Củng cố - Dặn dị: (3’) - Cơ quan hơ hấp gồm phận nào? - Về nhà học bài, xem trước bài: Nên thở nào? Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO I MỤC TIÊU: - Sau học, học sinh có khả năng: - Hiểu nên thở mũi không nên thở miệng - Nói ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác hại việc hít thở khơng khí có nhiều khí các-bơ-níc, nhiều khói, bụi sức khỏe người II ĐỒ DÙNG: - Thầy: Hình vẽ SGK – T6,7 - Trị: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra: (4’) - Nêu tên phận quan hơ hấp - Vai trị hoạt động thở sống người gì? Bài mới: (28’) GV vào – Ghi đầu * HĐ1: Thảo luận nhóm - HSQS lỗ mũi theo cặp - Trong mũi có nhiều lơng cn bi, tuyn Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Líp - Nhận xét bên mũi? dịch nhầy cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, - Dùng khăn lau mũi, em thấy mao mạch sưởi ấm khơng khí hít vào khăn có gì? - Thở mũi hợp vệ sinh, có lợi cho - Tại thở mũi tốt thở miệng? sức khỏe ta nên thở mũi * HĐ2: Làm việc với SGK HS QS – H3,4,5 – T7 – SGK - Bức tranh thể khơng khí lành, tranh thể khơng khí khói bụi? - Khơng khí lành chứa nhiều ơ-xi, - Khi thở nơi không khí lành khí các-bơ-níc, khói, bụi… bạn cảm thấy nào? - Nêu cảm giác thở nơi có khơng khí khói bụi? HS QS - H3 - T5 – SGK - Chỉ đường khơng khí hít vào thở ra? - Điều sảy bị tắc đường thở? - Hoạt động thở có vai trị sống người? Củng cố - Dặn dị: (3’) - Cơ quan hơ hấp gồm phận nào? - Về nhà học bài, xem trước bài: Nên thở nào? Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần BÀI 3: VỆ SINH ĐƯỜNG HÔ HẤP I MỤC TIÊU: - Sau học, học sinh biết: - Nêu lợi ích việc tập thở buổi sáng - Kể việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Lớp - Giữ mũi, họng II ĐỒ DÙNG: - Thầy: Tranh vẽ SGK - T8,T9 - Trò: Học cũ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra: (4’) - Muốn có sức khỏe ta nên thở nào? Bài mới: (28’) Vào - ghi đầu * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Buổi sáng khơng khí lành HS: QS H1 - H3 - SGK - T8 khói bụi, hít thở sâu để đẩy nhiều - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? các-bơ-níc ngồi đưa vào thể nhiều ô-xi - Lau mũi, súc miệng nước - Hàng ngày ta cần làm để giữ muối loãng mũi, họng? * Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp - Việc nên làm: H5, H7, H8 HS: QS - H4 - H8 - SGK - T9 - Việc không nên làm: H4, H6 - Chỉ nói tên việc nên làm, khơng nên - Giữ vệ sinh môi trường xung quanh làm để bảo vệ giữ gìn quan hơ hấp? - Giữ ấm thể - Tham gia vui chơi lành mạnh, vệ sinh - Đại diện cặp trả lời - GV: kết luận Củng cố - Dặn dò: (3’) - Em làm để giữ gìn vệ sinh đường hô hấp? - Về nhà học bài, chuẩn bị sau Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 4: PHÒNG BỆNH NG Hễ HP Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Líp I MỤC TIÊU: - Sau học, học sinh biết: - Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp - Nêu ngun nhân cách đề phịng bệnh đường hơ hấp - Có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp II ĐỒ DÙNG: - Thầy: Phiếu học tập - Trò: Học cũ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra: (4’) - Muốn vệ sinh đường hô hấp ta làm nào? Bài mới: (28’) GV vào - ghi đầu * HĐ 1: Động não - Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp mà em biết? - Sổ mũi, ho, đau họng, sốt… - Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi… * HĐ 2: Làm việc với SGK - HSQS H1 - H3 - SGK - T40 Theo cặp - Nêu nhận xét em việc làm bạn tranh? - Nam mặc chưa đủ ấm nên thể bị ? Nguyên nhân khiến Nam bị viêm nhiễm lạnh họng? - Uống thuốc, súc miệng nước muối lỗng ? Nam phải làm để chóng khỏi bệnh? * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - HSQS H4 - H6 – SGK ? Thầy giáo khuyên bạn học sinh điều gì? Tại sao? ? Tại anh niên lại khuyên bạn không nên ăn nhiều đồ lạnh? - Giữ ấm thể trời lạnh để tránh bị viêm họng, viêm đường hô hấp - Dễ mắc bệnh viêm họng - Bệnh viêm phế quản ? Bệnh viêm họng không chữa kịp - Ho, sốt, thở khị khè, thở rít, co rút Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Lớp dẫn đến bệnh gì? lồng ngực ? Biểu bệnh viêm phế quản, - KL: SGK viêm phổi gì? ? Ta cần làm để phịng bệnh viêm * Bài học: SGK đường hô hấp? - Rút học - Học sinh đọc - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nêu ngun nhân cách phịng bệnh đường hơ hấp? - Về nhà học bài,chuẩn bị sau Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần BÀI 5: BỆNH LAO PHỔI I MỤC TIÊU: - Sau học, học sinh biết: - Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi - Nêu bệnh nên làm để phịng bệnh lao phổi - Nói với bố mẹ thân có dấu hiệu mắc bệnh đường hô hấp để khám chữa bệnh kịp thời - Tuân theo dẫn bác sĩ bị bệnh II ĐỒ DÙNG: - Thầy: Hình vẽ SGK - Trò: Học cũ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra: (4’) - Muốn phịng bệnh đường hơ hấp ta làm nào? Bài mới: (28’) GV vào - ghi đầu * HĐ 1: Làm việc với SGK Gi¸o viên: Nguyễn Thị Chinh Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Lớp HS: tho luận nhóm HS: QS H1- H5 - SGK - T12 + đọc lời - Do vi khuẩn lao gây - Ăn không ngon người gầy, sốt nhẹ vào thoại ? Nguyên nhân gây bệnh lao phổi gì? buổi chiều ? Biểu người mắc bệnh lao gì? - Lây qua đường hơ hấp ? Bệnh lao phổi lây qua - Sức khỏe giảm sút, tốn tiền của, dễ lây sang người xung quanh… đường nào? ? Bệnh gây tác hại với người bệnh người xung quanh? - Hút thuốc lá, thuốc lào * HĐ 2: Thảo luận nhóm - Sống nơi khơng vệ sinh, chật chội, khạc HS: QS H6 - H11 - SGK - T13 nhổ bừa bãi,… ? Kể việc làm hồn - Tiêm phịng bệnh, vệ sinh nhà sẽ, cảnh dễ mắc bệnh lao phổi? ăn uống đủ chất,… * Bài học: SGK - T13 ? Rút học? HS: Đọc học Củng cố - Dặn dị: (3’) - Ta phải làm để phòng bệnh lao phổi? - Về nhà học chuẩn bị bài: Máu quan tuần hoàn Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 6: MÁU VÀ CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU: - Sau học, học sinh có khả năng: - Trình bày sơ lược cấu tạo chức máu - Nêu chức quan tuần hoàn II ĐỒ DÙNG: - Thầy: Hình vẽ SGK – T14,15 - Trị: Học cũ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Lớp Kiểm tra: (4’) - Nêu nguyên nhân gây bệnh cách phòng bệnh lao phổi? Bài mới: (28’) GV: vào - Ghi đầu * HĐ 1: Quan sát thảo luận HS: QSH1, 2, – SGK trả lời câu hỏi ? Khi bị đứt tay hay trầy da bạn thấy - Máu chảy vết thương có chảy ra? ? Khi máu chảy thể chất lỏng hay đặc? - Máu chất lỏng, màu đỏ - Máu gồm hai thành phần: Huyết tương, huyết ? Máu gồm thành phần? Đặc điểm cầu thành phần nào? ? Máu lưu thông thể - Máu lưu thông khắp thể nào? Cơ quan vận chuyển - Cơ quan vận chuyển máu khắp thể máu thể gọi gì? gọi quan tuần hoàn GV kết luận: SGK – T14 * HĐ 2: Làm việc với SGK HS: QS H4 - SGK thảo luận theo cặp ? Chỉ nói tên phận quan tuần hoàn? - Tim nằm ngực trái ? Chỉ vị chí tim thể mình? - CQTH gồm: ? Cơ quan tuần hoàn gồm + Tim phận nào? + Các mạch máu Củng cố - Dặn dò: (3’) - Trong máu gồm thành phần? Gọi tên thành phần đó? - Kể tên phận quan tuần hoàn? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Hoạt động tuần hoàn Ngày soạn: Ngày giảng: Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Lớp Tuần BÀI 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU: - Sau học, học sinh có khả năng: - Thực hành nghe nhịp đập tim đềm nhịp mạch đập tim - Chỉ đường máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ II ĐỒ DÙNG: - Thầy: Tranh vẽ sơ đồ vịng tuần hồn - Trị: Học cũ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra: (4’) - Em hiểu quan tuần hoàn? Bài mới: (28’) GV: vào - Ghi đầu * HĐ 1: Thực hành nhóm đơi HS: Áp tai vào ngực bạn nghe đếm + HS thực hành theo cặp nhịp tim phút - Đặt đầu ngón tay phải lên mặt cổ tay bạn đếm nhịp - Tim luôn đập để bơm máy khắp thể mạch phút - Nếu tim ngừng đập, thể chết ? Em nhận thấy điều áp tai vào ngực bạn đặt tay vào lên cổ tay bạn? - Máu gồm hai thành phần: Huyết tương, ? Điều sảy tim ngừng đập? huyết cầu GV kết luận: SGK – T16 * HĐ 2: Làm việc với SGK + HS thực hành sơ đồ HS: QS H3 - SGK thảo luận nhóm ? Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao - Vịng tuần hồn lớn: Đưa máu chứa ô-xi mạch sơ đồ? từ tim nuôi quan thể, ? Chỉ nói đường máu? nhận khí các-bơ-níc chất thải ? Nhiệm vụ vịng tuần hồn lớn gì? quan trở tim - Vịng tuần hon nh: a mỏu t tim n Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp Vịng tuần hồn nhỏ có nhiệm vụ gì? phổi láy ơ-xi thải khí các-bơ-níc trở GV kết luận: SGK – T17 tim * HĐ 3: Trò chơi “Ghép chữ vào hình” GV nêu cách chơi, luật chơi HS chơi GV nhận xét, đánh giá Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nêu nhiệm vụ tim vòng tuần hoàn lớn, nhỏ? - GV nhận xét học? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Vệ sinh quan tuần hoà BÀI 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU: - Sau học, học sinh có khả năng: - So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức lúc làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giãn - Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan tuần hoàn - Tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hồn II ĐỒ DÙNG: - Thầy: Hình vẽ SGK – T18,19 - Trò: Học cũ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra: (4’) - Cơ quan tuần hoàn gồm phận nào? Chức phận gì? Bài mới: (28’) GV: vào - Ghi đầu * HĐ 1: Chơi trò chơi vận động GV tổ chức cho hs chơi trò chơi đòi hỏi em vận động mức độ tăng + HS chơi trò chơi, vận động theo điều khiển GV dần (VD: Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang Thực vài động tỏc th 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh bng dớnh Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Líp loại trước lớp - Nhận xét nhóm sưu tầm nhiều trình bày đẹp, nhanh nhóm thắng - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Nhắc nhở nhóm chưa hồn thành sưu tập rễ nhóm Củng cố - Dặn dị: (3’) - Có loại rễ loại rễ khác? VD? - Về nhà học làm thí nghiệm ngắt thân rời khỏi gốc trồng lại xem có tượng gì? ***************************** Ngày soạn: 22.01.2010 Ngày giảng: 27.01.2010 RỄ CÂY (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Sau học, hs biết: - Nêu chức rễ - Kể ích lợi số rễ II ĐỒ DÙNG - Các hình SGK trang 84, 85 92 Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo ¸n TN&XH - Líp - Dặn hs làm tập thực hành theo yêu cầu SGK trang 80 trước có tiết học tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra: (4’) - Có loại rễ ngồi cịn có loại rễ nào? Cho VD: Bài mới: (28’) *Hoạt động 1: Làm việc theo - Nêu chức rễ nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm theo gợi ý sau: + Nói lại việc bạn làm theo y/c SGK trang 82 + Giải thích khơng có rễ, khơng sống Bước 2: Làm việc lớp - Theo bạn, rễ có chức gì? - Đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày thảo luận trước lớp Mỗi nhóm - Nhóm khác nhận xét bổ sung cần trả lời câu hỏi Nhóm khác bổ sung * GV kết luận: Rễ đâm sâu xung t hỳt Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh 93 Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Líp nước muối khống đồng thời cịn bám chặt đất giúp cho khơng bị đổ - Hs nói cho nghe H2: củ sắn dùng để ăn, chế biến… * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu hs quay mặt vào H3: Củ nhân sâm làm thuốc bổ H4: Củ tam thất làm thuốc bổ H5: Củ cải đường làm đường đâu rễ có hình ->5 rễ - Hs thi đố Cứ hs hỏi - hs trả lời sử dụng để làm gì? Bước 2: Hoạt động lớp - Hs thi đua đặt câu hỏi đố việc người sử dụng số loại rễ để làm gì? * GVKL: Một số có rễ làm thức ăn, làm đường, làm thuốc… Củng cố - Dặn dò: (3’) - Rễ có chức gì? - Rễ có ích lợi gì? - Về nhà học v chun b bi sau ******************************** 94 Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp Ngày soạn: 29.01.2010 Ngày ging: 1.02.2010 TUN 23 Ngy son: 4/1/2009 Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh 95 Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp Ngày giảng: 6/1/2009 Bài 38: VỆ SINH MƠI TRƯỜNG (TIẾP THEO) I.Mục đích: - Sau học học sinh biết: - Nêu vai trò nước sức khỏe - Cần có ý thức hành vi đúng, phịng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khỏe cho thân cộng đồng - Giải thích cần phải sử lí nước thải II Đồ dùng: - Thầy: Hình vẽ SGK - T72,73 - Trị: Học cũ III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: - Ta cần làm để giữ mơi trường quanh ta sẽ? Bài mới: GV: vào - ghi đầu * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm HS:QS hình vẽ SGK - T72 H1- H2: Hành vi không đúng: Đổ rác, nước ? Hành vi sai? Tại sao? thải nhà chưa qua sử lí sơng ? Hiện tượng có sảy nơi bạn sống khơng? ? Trong nước thải có gây hại cho 96 - Chứa chất độc,mầm bệnh cú hi cho sc khe ngi, Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp sinh vật sức khỏe người? ? Ở địa phương bạn nước thải gia đình, bệnh viện, nhà máy, … thường chảy đâu? H4: Cống rãnh có nắp đậy * Hoạt động 2: Thảo luận theo - Sử lí nước thải trước xả môi trường, cặp HS:QS H3,4 - SGK - T73 ? Theo bạn hệ thống cống rãnh đổ rác quy định,… * Bài học: SGK - T73 hợp vệ sinh? Tại sao? ? Để hạn chế ô nhiễm môi trường nguồn nước ta cần làm gì? ? Rút học Củng cố - Dặn dị: - Gia đình em làm để góp phần giữ vệ sinh mơi trường sống? - HS nhà học bài, chuẩn bị sau Ngày soạn: 4/1/2009 Ngày giảng: 6/1/2009 Tuần 20: Bài 39: Ôn tập: Xã hội I Mc tiờu: Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh 97 Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Líp - Sau học học sinh biết: - Nêu kiến thức học xã hội -Kể với bạn gia đình nhiều hệ, trường học, sống quanh bạn - Yêu quý gia đình, trường học tỉnh - Cần có ý thức bảo vệ môi trường, nơi công cộng II Đồ dùng: - Thầy: Hình vẽ SGK - T74 - Trị: Học cũ III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: - Để bảo vệ nguồn nước ta cần làm gì? Bài mới: GV: vào - ghi đầu * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Củng cố - Dặn dị: - Ngày 4/1/2009 98 Gi¸o viên: Nguyễn Thị Chinh son: Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Lớp Ngy giảng: 6/1/2009 Tuần 20: Bài 40: Thân I Mục tiêu: - Sau học học sinh biết: - Nhận dạng kể tên số câycó thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo - Phân loại số theo cách mọc thân (đứng, leo, bò) theo cấu tạo thân(thân gỗ, thân thảo) II Đồ dùng: - Thầy: Hình vẽ SGK - T78,T79 - Trò: Học cũ III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra: - Mỗi thường có phận nào? Bài mới: GV vào - ghi đầu * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Học sinh QS hình vẽ SGK - T78, T79 - Hoàn thành phiếu học tập Cách mọc Hình Tên Đứng Cấu tạo Bị Leo Thân g Thõn tho (cng) ( mm) Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh 99 Trêng tiĨu häc sè Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp Cây nhãn Cây bí đỏ Cây + + + dưa + chuột Cây + rau + + muống + Cây lúa + + Cây su hào + + Các rừng gỗ + + - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm - Phình to - Thân su hào có đặc điểm gì? * KL: SGK - T79 - Cây có loại thân? - Học sinh đọc kết luận Củng cố - Dặn dò : - Kể tên số thân gỗ,thân thao vườn nhà em? - HS nhà học bài, chuẩn bị sau ********************************** Ngy 4/1/2009 100 Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh son: Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Líp Ngày giảng: 6/1/2009 Bài 42: Thân (tiếp theo) I Mục tiêu: - Sau học học sinh biết: - Học sinh nêu chức thân - Kể ích lợi số thân II Đồ dùng: - Thầy: Hình vẽ SGK - T80,T81 - Trò: Học cũ III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra: (4’) - Cây gồm loại thân? Nêu tên? Bài mới: (28’) GV vào - ghi đầu * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Thân đu đủ, cao su nhựa - Rạch thử vào thân (đu đủ, cao - Ngọn mướp héo su) bạn thấy gì? - bấm mướp vài ngày sau bạn thấy mướp nào? - Trong thân có chứa gì? - thân có tác dụng gì? - Nhựa (chất dinh dưỡng) - Thân vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi cây,… * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Làm thức ăn cho người, động vật, HSQS H4 - H8 - SGK làm vật dng nh, Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh 101 Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Líp - Thân có ngồi tác dụng vận chuyển chất dinh dưỡng cịn có tác * Bài học: SGK - T81 dụng gì? - Rút học - Học sinh đọc Củng cố - Dặn dị: (3’) - Thân có tác dụng gì? - HS nhà học bài, chuẩn bị sau ********************************** Ngày soạn: 4/1/2009 Ngày 6/1/2009 Tuần 21: Bài 43: Rễ I Mục tiêu: - Sau học, học sinh biết: - Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ - Phân loại rễ sưu tầm II Đồ dùng: - Thầy: Giấy A0,… - Trò: Các loại rễ sưu tầm III Các hoạt động dạy học : Kim tra: 102 Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh ging: Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Líp - Thân có tác dụng gì? Bài mới: GV vào - ghi đầu * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - HSQS H4 - H8 - SGK - Rễ cọc to, dài, xung quanh nhiều rễ - Nêu đặc diểm rễ cọc, rễ chùm? - HSQS H5 - H7 - SGK - Rễ phụ: Rễ mọc từ thân cành - Mô tả đặc điểm rễ phụ, rễ củ? - Rễ củ: Rễ phình to tạo củ * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - HS thảo luận nhóm GV phát giấy A0 keo dán cho học sinh * Bài học: SGK -HS đính rễ sưu tầm kèm theo ghi vào giấy A0 - Trưng bày sản phẩm nhóm - GV nhận xét - Rút học Củng cố - Dặn dị: - Cây có loại rễ? Kể tên? - HS nhà học bài, chuẩn b bi sau ********************************** Ngy son: 4/1/2009 Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh 103 Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp Ngày giảng: 6/1/2009 Bài 44: Rễ (tiếp theo) I Mục tiêu: - Sau học, học sinh biết: - Nêu chức rễ - Kể ích lợi số rễ II Đồ dùng: - Thầy: Hình vẽ SGK - T84,85 - Trò: Sưu tầm loại rễ III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra: - Thân có tác dụng gì? Bài mới: GV vào - ghi đầu * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Cây rau héo thiếu nước chất - Cắt rau sát gốc trồng khoáng lại vào đất Sau ngày bạn thấy rau nào? Tại sao? - Cây khơng lấy chất khống - Tại thiếu rễ không sống đất thiếu rễ được? * KL: Rễ đâm sâu xuống đất để hút nước, - Theo bạn rễ có chức gì? chất khống, bám chặt vào đất giúp cho không bị đổ * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Học sinh quan sát rễ thật ch 104 Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Lớp đâu rễ có - Củ sắn dùng để ăn hình 2,3,4,5 - SGK? - Củ cải đường dùng để làm đường - Những rễ dùng để làm gì? - Củ tam thất, củ thổ nhân sâm dùng để làm thuốc * KL: Rễ số làm thức ăn, làm + Vậy rễ số dùng để làm gì? thuốc, làm đường,… Củng cố - Dặn dò: - Nêu tác dụng rễ cây? - HS nhà học bài, chuẩn bị sau ********************************** Ngày soạn: 4/1/2009 Ngày giảng: 6/1/2009 Bài 45: Lá I Mục tiêu: - Sau học, học sinh biết: - Mô tả đa dạng màu sắc, hình dạng độ lớn - Nêu đặc điểm chung cấu tạo - Phân loại sưu tầm II Đồ dùng: - Thầy: Hình vẽ SGK - T86,87 - Trò: Sưu tầm loại cây, III Các hoạt động dạy học : Gi¸o viên: Nguyễn Thị Chinh 105 Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Lớp Kiểm tra: - Rễ có tác dụng gì? Bài mới: GV vào - ghi đầu * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - HSQS H1,2,3,4 SGK - T86,87 Kết hợp QS HS mang đến - Nói hình dạng, mầu sắc, kích thước QS được? - Chỉ đâu cuống lá, phiến - KL: SGK - T87 số cây? - Đại diện nhóm trình bày +Vậy có đặc điểm gì? * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - HS phân loại sưu tầm * Bài học: SGK - T87 dùng băng dính gắn giấy A0 - Từng nhóm trưng bày sản phẩm nhóm - GV nhận xét - Rút học Củng cố - Dặn dị: - GV chốt lại tồn - HS nhà học bài, chuẩn bị sau - 106 Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh ... Trờng tiểu học số Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Lớp đánh rửa mặt, ăn sáng học - HS làm việc theo cặp Trưa 10h30'' đến - Ăn trưa, 13h - HS trình bày trước lớp rửa bát - Nghỉ ngơi, học Chiều + Tại... Xơng - Giáo án TN&XH - Líp - Chức phận gì? - Hai phổi có chức trao đổi khí HS QS - H3 - T5 – SGK - Chỉ đường khơng khí hít vào thở ra? - Điều sảy bị tắc đường thở? - Hoạt động thở có vai trị - Hoạt... Thảo luận nhóm - Buổi sáng khơng khí lành HS: QS H1 - H3 - SGK - T8 khói bụi, hít thở sâu để đẩy nhiều - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? các-bơ-níc ngồi đưa vào thể nhiều ô-xi - Lau mũi, súc

Ngày đăng: 09/07/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan