ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY TẠI TẬP ĐOÀN HOA SEN

34 1K 5
ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY TẠI TẬP ĐOÀN HOA SEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 4 1.1 ĐỘ TIN CẬY 4 1.1.1 Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn hệ thống 4 1.1.2 Các biện pháp nâng cao độ tin cậy 7 1.2 BẢO TRÌ 8 1.2.1 Bảo trì phòng ngừa 9 1.2.2 Bảo trì sửa chữa 13 1.2.3 Mô hình giả lập cho chính sách bảo trì 14 1.3 CÁC HỆ THỐNG CHUYÊN MÔN ĐƯỢC ÁP DỤNG DỂ BẢO TRÌ 21 1.4 THẨM ĐỊNH SỰ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 21 1.5 PHÂN BIỆT BẢO TRÌ VÀ BẢO HÀNH 22 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI TẬP ĐOÀN HOA SEN 23 2.1 VÀI NÉT GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN HOA SEN 23 2.2 TÌNH HÌNH BẢO TRÌ CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN 24 2.2.1 Kế hoạch bảo dưỡng máy móc 25 2.2.2 Phân tích đánh giá phương án bảo trì 26 2.2.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả bảo trì và độ tin cậy 30 CÂU HỎI THẢO LUẬN 31 LỜI KẾT 33 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình quản trị điều hành và sản xuất của doanh nghiệp, độ tin cậy là một trong những nhân tố quan trọng và bảo trì là một trong những khâu quan trọng của quản trị sản xuất. Sự thất bại hệ thống là nguyên nhân của các kết quả không mong đợi. Nhằm ngăn ngừa các kết quả không mong đợi của thất bại hệ thống, điều đó yêu cầu doanh nghiệp phải căn cứ vào độ tin cậy của máy móc thiết bị để tính toán và lựa chọn phương án bảo trì thích hợp, tối ưu hóa được tổng chi phí, đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. Trong nội dung của bài với lý thuyết về độ tin cậy và bảo trì, áp dụng thực tế tình hình bảo trì tại Tập Đoàn Hoa Sen, bài tiểu luận đề cập nội dung về kế hoạch bảo trì, đồng thời có thể phân tích đánh giá các phương án bảo trì. QTKD K22 Đêm 3 Nhóm 2 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 1.1 ĐỘ TIN CẬY 1.1.1 Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn hệ thống Hệ thống điều hành sản xuất bao gồm một chuỗi các thành phần có mốì quan hệ riêng biệt nhau, cho mỗi thành phần thực hiện một công việc cụ thể. Nếu có bất kỳ một trong các thành phần bị hỏng với bất kỳ lý do gì thì toàn bộ hệ thống có thể hỏng theo, ví dụ như một động cơ ô tô hoặc một dây chuyền xay xát. Các sự cố hư hỏng xảy ra có liên quan đến độ tin cậy. Theo tính toán cho thấy rằng một hệ thống có n=50 bộ phận liên quan nhau và mỗi một bộ phận có độ tin cậy 99,5%, thì toàn bộ hệ thông đó sẽ có độ tin cậy là 78%. Nếu một hệ thống hoặc máy móc có 100 bộ phận liên quan nhau và mỗi một bộ phận có độ tin cậy 99,5% thì toàn bộ hệ thống hoặc máy móc đó có độ tin cậy là chỉ khoảng 60%. Mối quan hệ này được biểu diễn qua biểu đồ sau đây: Biểu đồ 1.1: Độ tin cậy của toàn hệ thống là tổng hợp chức năng của số lượng các thành phần và độ tin cậy cấu thành của các thành phần trong dây chuỵền. Cũng từ biểu đồ 1.1 chúng ta cũng nhận thấy rằng nếu con số các bộ phận trong một chuỗi càng nhiều (như được biểu hiện qua các đường cong có tên n=50, n=100, n=200...) thì sự tin cậy của toàn bộ hệ thống sẽ giảm xuống rất nhanh (như được chứng minh bởi thước đo trên trục thẳng đứng). Để đo lường sự tin cậy của hệ thống trong từng bộ phận hoặc thành phần riêng biệt có tỷ lệ tin cậy duy nhất của chính nó, chúng ta không thể sử dụng đường cong sự tin cậy. Phương pháp tính toán độ tin cậy của hệ thống (Rs) bao gồm tích số của các độ tin cậy riêng là như sau: RS= R1 X R2 X R3 X ... X Rn Trong đó: R1 là độ tin cậy của thành phần 1 R2 là độ tin cậy của thành phần 2 ... Phương trình này cho thấy độ tin cậy của một bộ phận riêng lẻ không phụ thuộc vào độ tin cậy của các bộ phận khác (có nghĩa là các bộ phận này độc lập nhau). Thêm vào đó, trong phương trình này như trong hầu hết các yếu tố đều liên quan đến độ tin cậy, các độ tin cậy được thể hiện như các xác suất xảy ra. Độ tin cậy A. 90 có nghĩa là đơn vị này sẽ hoạt động dự kiến là 90% thời gian. Nó cũng nghĩa là sẽ có độ hư hỏng là 1 0,90 = 0,10 tức 10% thời gian. Chúng ta có thể sử dụng công thức này để đánh giá độ tin cậy của một sản phẩm, như ví dụ 1 như sau: Ví dụ 1: Công ty Điện Tử Biên Hoà sản xuất công tắc phản hồi điện tử gồm có 3 thành phần được cài đặt trong dây chuyền như sau: R1 R2 R3 0,90 0,80 0,99 Rs Nếu các độ tin cậy riêng lẻ là 0,90; 0,80; 0,99 thì độ tin cậy của công tắc phản hồi sẽ là: Rs = R1 x R2 x R3 = 0,90 X 0,80 X 0,99 = 0,713 hay 71,3%. Độ tin cậy thành phần thường là một số lượng chỉ định hoặc thiết kế mà mỗi nhân viên thiết kế máy phải có trách nhiệm thực hiện. Tuy nhiên, nhân viên mua hàng có thể cải thiện các thành phần của hệ thống bằng thay thế hàng cùng loại từ sản phẩm

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY TẠI TẬP ĐOÀN HOA SEN TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC HVTH : NHÓM 2 LỚP : Đêm 3 – K22 GVHD : PGS.TS HỒ TIẾN DŨNG DANH SÁCH NHÓM 1. Nguyễn Hoàng 2. Nguyễn Quang Hùng 3. Nguyễn Thị Huỳnh Mi 4. Phan Thanh Trí Tâm 5. Nguyễn Hữu Phú Thiện 6. Nguyễn Thị Thanh Thùy 7. Nguyễn Phước Tuấn 8. Trần Quốc Việt Trang 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I: 5 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 5 1.1 ĐỘ TIN CẬY 5 1.1.1 Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn hệ thống 5 1.1.2 Các biện pháp nâng cao độ tin cậy 8 1.2 BẢO TRÌ 9 1.2.1 Bảo trì phòng ngừa 10 1.2.2 Bảo trì sửa chữa 14 1.3 CÁC HỆ THỐNG CHUYÊN MÔN ĐƯỢC ÁP DỤNG DỂ BẢO TRÌ 22 1.4 THẨM ĐỊNH SỰ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 22 1.5 PHÂN BIỆT BẢO TRÌ VÀ BẢO HÀNH 23 CHƯƠNG II: 24 TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI TẬP ĐOÀN HOA SEN 24 2.1 VÀI NÉT GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN HOA SEN 24 2.2 TÌNH HÌNH BẢO TRÌ CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN 25 2.2.1 Kế hoạch bảo dưỡng máy móc 26 2.2.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả bảo trì và độ tin cậy 30 CÂU HỎI THẢO LUẬN 32 LỜI KẾT 34 Trang 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình quản trị điều hành và sản xuất của doanh nghiệp, độ tin cậy là một trong những nhân tố quan trọng và bảo trì là một trong những khâu quan trọng của quản trị sản xuất. Sự thất bại hệ thống là nguyên nhân của các kết quả không mong đợi. Nhằm ngăn ngừa các kết quả không mong đợi của thất bại hệ thống, điều đó yêu cầu doanh nghiệp phải căn cứ vào độ tin cậy của máy móc thiết bị để tính toán và lựa chọn phương án bảo trì thích hợp, tối ưu hóa được tổng chi phí, đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. Trong nội dung của bài với lý thuyết về độ tin cậy và bảo trì, áp dụng thực tế tình hình bảo trì tại Tập Đoàn Hoa Sen, bài tiểu luận đề cập nội dung về kế hoạch bảo trì, đồng thời có thể phân tích đánh giá các phương án bảo trì. QTKD K22 Đêm 3 - Nhóm 2 Trang 4 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 1.1 ĐỘ TIN CẬY 1.1.1 Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn hệ thống Hệ thống điều hành sản xuất bao gồm một chuỗi các thành phần có mốì quan hệ riêng biệt nhau, cho mỗi thành phần thực hiện một công việc cụ thể. Nếu có bất kỳ một trong các thành phần bị hỏng với bất kỳ lý do gì thì toàn bộ hệ thống có thể hỏng theo, ví dụ như một động cơ ô tô hoặc một dây chuyền xay xát. Các sự cố hư hỏng xảy ra có liên quan đến độ tin cậy. Theo tính toán cho thấy rằng một hệ thống có n=50 bộ phận liên quan nhau và mỗi một bộ phận có độ tin cậy 99,5%, thì toàn bộ hệ thông đó sẽ có độ tin cậy là 78%. Nếu một hệ thống hoặc máy móc có 100 bộ phận liên quan nhau và mỗi một bộ phận có độ tin cậy 99,5% thì toàn bộ hệ thống hoặc máy móc đó có độ tin cậy là chỉ khoảng 60%. Mối quan hệ này được biểu diễn qua biểu đồ sau đây: Trang 5 Biểu đồ 1.1: Độ tin cậy của toàn hệ thống là tổng hợp chức năng của số lượng các thành phần và độ tin cậy cấu thành của các thành phần trong dây chuỵền . Cũng từ biểu đồ 1.1 chúng ta cũng nhận thấy rằng nếu con số các bộ phận trong một chuỗi càng nhiều (như được biểu hiện qua các đường cong có tên n=50, n=100, n=200 ) thì sự tin cậy của toàn bộ hệ thống sẽ giảm xuống rất nhanh (như được chứng minh bởi thước đo trên trục thẳng đứng). Để đo lường sự tin cậy của hệ thống trong từng bộ phận hoặc thành phần riêng biệt có tỷ lệ tin cậy duy nhất của chính nó, chúng ta không thể sử dụng đường cong sự tin cậy. Phương pháp tính toán độ tin cậy của hệ thống (R s ) bao gồm tích số của các độ tin cậy riêng là như sau: R S = R 1 X R 2 X R 3 X X R n Trong đó: R 1 là độ tin cậy của thành phần 1 R 2 là độ tin cậy của thành phần 2 Phương trình này cho thấy độ tin cậy của một bộ phận riêng lẻ không phụ thuộc vào độ tin cậy của các bộ phận khác (có nghĩa là các bộ phận này độc lập nhau). Thêm vào đó, trong phương trình này như trong hầu hết các yếu tố đều liên quan đến độ tin cậy, các độ tin cậy được thể hiện như các xác suất xảy ra. Độ tin cậy A. 90 có nghĩa là đơn vị này sẽ hoạt động dự kiến là 90% thời gian. Nó cũng nghĩa là sẽ có độ hư hỏng là 1 - 0,90 = 0,10 tức 10% thời gian. Chúng ta có thể sử dụng công thức này để đánh giá độ tin cậy của một sản phẩm, như ví dụ 1 như sau: Ví dụ 1: Công ty Điện Tử Biên Hoà sản xuất công tắc phản hồi điện tử gồm có 3 thành phần được cài đặt trong dây chuyền như sau: R 1 R 2 R 3 0,90 0,80 0,99 Nếu các độ tin cậy riêng lẻ là 0,90; 0,80; 0,99 thì độ tin cậy của công tắc phản hồi sẽ là: R s = R1 x R2 x R3 = 0,90 X 0,80 X 0,99 = 0,713 hay 71,3%. Trang 6 Độ tin cậy thành phần thường là một số lượng chỉ định hoặc thiết kế mà mỗi nhân viên thiết kế máy phải có trách nhiệm thực hiện. Tuy nhiên, nhân viên mua hàng có thể cải thiện các thành phần của hệ thống bằng thay thế hàng cùng loại từ sản phẩm của các nhà cung cấp và kết quả của nghiên cứu. Nhân viên mua hàng cũng có thể góp phần trực tiếp vào việc thẩm định hiệu suất của nhà cung cấp. Đơn vị đo lường cơ bản đối với sự tin cậy là tỷ lệ hư hỏng sản phẩm. Các doanh nghiệp sản xuất trang thiết bị công nghiệp cao thường cung cấp các dữ liệu tỷ lệ hư hỏng cho sản phẩm của họ. Tỷ lệ hư hỏng là tỷ lệ phần trăm giữa lượng sản phẩm hư hỏng với tổng số sản phẩm được thử nghiệm FR (%) hoặc số lượng hư hỏng trong suốt chu kỳ thời gian FR(N): FR (%) = Số lượng hư hỏng x 100% Số lượng sản phẩm được kiểm tra FR (N) = Số lượng hư hỏng . Số lượng của giờ hoạt động Điều kiện thông thường nhất trong phân tích sự tin cậy là thời gian trung bình giữa các hư hỏng (MTBF), chỉ tiêu này tỷ lệ nghịch với FR(N): MTBF = 1 . FR(N) Trong ví dụ 1 chúng ta tính toán tỷ lệ phần trăm hư hỏng FR(%), số lượng hư hỏng FR(N) và thời gian trung bình giữa các hư hỏng (MTBF) Ví dụ 2: 20 hệ thống thiết bị của một công ty có thời gian hoạt động khoảng 1.000 giờ. Hai trong các hệ thống này bị hư hỏng trong quá trình kiểm tra, trong đó một cái bị hỏng sau 200 giờ và một cái bị hỏng sau 600 giờ kiểm tra. Ta tính toán được tỷ lệ hư hỏng như sau: FR (%) = Số lượng hư hỏng = 2*100% /20 = 10% Số lượng sản phẩm được kiểm tra Trang 7 Số lượng hư hỏng theo tỷ lệ giở hoạt động như sau: FR (N) = S ố lượng hư hỏng . Số lượng của giờ hoạt động Trong đó: Tổng thời gian là 1.000 giờ *20 hệ thống = 20.000 giờ Thời gian không hoạt động là: 800 giờ của máy hỏng thứ nhất + 400 giờ của máy hỏng thứ 2 = 1.200 giờ. Như vậy: Thời gian hoạt động = Tổng thời gian - thời gian không hoạt động FR (N) = 2 = 2 = 0.00016 (hư hỏng/giờ) 20.000 - 1.200 18.800 MTBF = 1 = 2 = 9.434 giờ FR(N) 0.00010 Nếu sau 60 ngày hoạt động, tỷ lệ hỏng là: Tỷ lệ hỏng = (Số lượng hỏng/giờ đơn vị) * (24giờ/ngày) * (60 ngày) = 0.00016 * 24 * 60 = 0.152 hư hỏng/ngày 1.1.2 Các biện pháp nâng cao độ tin cậy 1.1.2.1Cung cấp dư thừa Sự dư thừa sẽ được cung cấp nếu một bộ phận bị hỏng và hệ thống cần sự giúp đỡ tới hệ thống khác. Để tăng thêm sự tin cậy của các hệ thống, sự dư thừa ( “dự phòng” các bộ phận) được thêm vào. Chẳng hạn như khi nói độ tin cậy của một bộ phận là 0.8 và chúng ta dự phòng với một bộ phận có độ tin cậy là 0.8. Khi đó, kết quả của sự tin cậy là khả năng làm việc của bộ phận thứ nhất cộng với khả năng làm việc của bộ phận dự phòng nhân với khả năng cần thiết của bộ phận dự phòng (1- 0.8 = 2). Do vậy độ tin cậy của toàn hệ thống là : 0.8 + 0.8 (1-0.8) = 0.96 Ví dụ 3: Điện tử Biên Hòa lo ngại về công tắc điện tử của họ chỉ có độ tin cậy là 0.713 (như ví dụ 1). Do vậy , Công ty quyết định cung cấp thêm tối thiểu hai bộ phận đáng Trang 8 tin cậy. Kết quả được thể hiện dưới đây: R1 R2 R3 0.9 0.8 0.9 -> 0.8 -> 0.99 = ((0.9 + 0.9( 1 - 0.9)) * (0.8 + 0.8( 1- 0.8))*0.99 = (0.9+(0.9)(0.1)) * (0.8 + (0.8) (0.2)) * 0.99 = 0.99*0.96*0.99 = 0.94 Nhờ sự cung cấp dư thêm 2 bộ phận, công ty đã tăng thêm được độ tin cậy của công tắc từ 0.713 lên 0.94 1.1.2.2Các biện pháp, kỹ thuật nâng cao độ tin cậy 1.2 BẢO TRÌ Bảo trì là tất cả các hoạt động bao gồm bảo quản trang thiết bị của một hệ thống trong trật tự làm việc, nhằm giữ khả năng của hệ thống được hoạt động liên tục, không bị gián đoạn trong khoảng chi phí kiểm soát được và có khả năng ngăn ngừa các kết quả không mong đợi của hệ thống. Bảo trì được chia thành 2 loại là bảo trì phòng ngừa và bảo trì hư hỏng. Bảo trì phòng ngừa bao gồm thực hiện việc kiểm tra thường kỳ và bảo quản giữ các phương tiện còn tốt. Các hoạt động bảo trì phòng ngừa là dùng để xây dựng một hệ thống mà Trang 9 tìm ra được các hư hỏng tiềm năng và tạo những thay đổi hoặc sửa chữa để ngăn ngừa hư hỏng. Sự bảo trì phòng ngừa càng nhiều thì giữ cho máy móc thiết bị hoạt động được liên tục. Nó cũng bao gồm việc thiết kế các hệ thống kỹ thuật và nhân sự mà giữ cho quá trình sản xuất được hoạt động trong sự chấp nhận, nó chấp nhận hệ thống hoạt động. Điều nhấn mạnh ở việc hiểu được quá trình và sự chấp nhận là làm việc không bị gián đoạn. Bảo trì sự hư hỏng là sửa chữa, nó xảy ra khi thiết bị hư hỏng và như vậy phải được sửa chữa khẩn cấp hoặc hoặc mức độ ưu tiên thiết yếu. 1.2.1 Bảo trì phòng ngừa Hiện nay tại các công ty, các bộ phận chính của một hệ thống bảo trì được vi tính hoá. Lịch sử trang thiết bị bảo trì là một bộ phận quan trọng của hệ thống bảo trì phòng ngừa, như là hồ sơ ghi lại thời gian và giá cả của sửa chữa. Bảo trì phòng ngừa nói lên rằng chúng ta có thể xác định được khi nào hệ thống cần được bảo dưỡng hoặc sẽ cần sửa chữa. Do vậy, để thực hiện bảo trì phòng ngừa chúng ta phải xác định được khi nào hệ thống yêu cầu cần được bảo dưỡng hoặc lúc chúng có thể hư hỏng. Sự hư hỏng xảy ra ở những tỷ lệ khác nhau trong suốt dòng đời sản phẩm, nó có thể chấp nhận các phân bổ được thống kê khác nhau. Một tỷ lệ hư hỏng cao, được biết như là sự hư bỏ ngay từ đầu, tồn tại ngay từ đầu đối với nhiều sản phẩm. (Các hư hỏng này có thể phân phối bởi quy luật Poisson). Đây chính là lý do mà nhiều công ty điện tử vội vã ưu tiên việc gởi hàng của họ. Điều này nói lên rằng, nhiều công ty thực hiện việc kiểm tra đa dạng để tìm ra các vấn đề ưu tiên bắt đầu việc gởi hàng. Các công ty khác cung cấp 90 ngày bảo hành. Chúng ta nên ghi nhớ rằng nhiều hư bỏ ngay từ đầu không phải là hư hỏng của sản phẩm mà là hư hỏng do sử dụng không đúng. Sự thật này chỉ ra điều quan trọng của việc điều hành xây dựng một hệ thống bảo trì bao gồm huấn luyện các sự lựa chọn nhân sự. Một khi sản phẩm, máy móc hoặc một qui trình ổn định, một nghiên cứu có thể được từ phân bổ của thời gian bình quân giữa các hư hỏng (MTBF), các phân bổ này có thể là phân bổ bình thường hoặc xấp xỉ bình thường. Khi các phân bổ này có độ lệch chuẩn thấp (nhìn điểm c trong hình 1), khi ấy chúng ta biết chúng ta có một ứng Trang 10 [...]... thức là: bảo trì phòng Có 3 hinh thức: sửa chữa miễn phí, đổi mới miễn phí, ngừa và bảo trì hu hỏng sửa chữa và thay thế linh kiện miễn phí Trang 23 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI TẬP ĐOÀN HOA SEN 2.1 VÀI NÉT GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN HOA SEN Ngày 8/8/2001, nhằm ngày 19-6 Âm lịch, là ngày vía Đức Quan Thế Âm Bồ Tát, đánh dấu sự ra đời của Tập đoàn Hoa Sen Tập đoàn Hoa Sen có trụ sở chính đặt tại số 09... cậy cũng có thể đạt được thông qua việc sử dụng bảo trì phòng ngừa và các phương tiện sửa chữa tốt nhất Các hệ thống chuyên môn và việc thu thập các dữ liệu đầy đủ và phân tích sẽ trợ giúp cho việc điều hành bảo trì và độ tin cậy Các kỹ thuật giả lập cũng có thể hỗ trợ trong việc xác định các chính sách bảo trì hiệu quả 1.5 PHÂN BIỆT BẢO TRÌ VÀ BẢO HÀNH Bảo trì Bảo hành -Sửa chữa, thay thế máy móc có... thời gian Tập đoàn Hoa Sen hiện thời cũng đang áp dụng kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng máy móc nhằm đảm bảo sự hoạt động liên tục của toàn bộ hệ thống sản xuất.Việc bảo trì, bảo dưỡng máy móc đòi hỏi tốn kém nhiều chi phí vì vậy công ty phải tính toán, lựa chọn phương án bảo trì, bảo dưỡng sao cho hợp lý nhất Việc thực hiện tốt công tác bảo trì, bảo dưỡng sẽ giúp cho máy móc thiết bị được hoạt động một... CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN HOA SEN Trang 24 Tập đoàn có 03 Công ty con, 02 nhà máy sản xuất do Công ty mẹ quản lý và hơn 108 Chi nhánh trải dài khắp cả nước Tập đoàn Hoa Sen lấy Hoa Sen - đã được chọn làm quốc hoa - làm tên gọi và biểu tượng của mình Điều đó có ý nghĩa triết lý: Vô nhiễm, trừng thanh, kiên nhẫn, viên dung, thanh lương, hành trực, ngẫu không và bồng thực Ngoài ra, với triết lý hoạt động: TRUNG... Hoa Sen đang từng bước khẳng định tầm vóc của một doanh nghiệp Việt Nam năng động trong hội nhập kinh tế, khẳng định thương hiệu Việt mang đẳng cấp quốc tế 2.2 TÌNH HÌNH BẢO TRÌ CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN Quy trình sản xuất của HOA SEN thông qua nhiều quy trình và với nhiều máy móc, thiết bị cần phải bảo trì để quá trình hoạt động sản xuất được thông suốt Tuy nhiên trong bài viết, nhóm chỉ tập trung vào... định vị của các thành phần và phân loại rác của bộ phận thay thế 1.4 THẨM ĐỊNH SỰ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ Chúng ta có thể đánh giá mực độ được thực hiện chức năng của sự tin cậy và bảo trì bằng nhiều cách khác nhau Có nhiêu tiêu chí hữu dụng để đánh gía việc thực hiện bảo trì, cụ thể như sau: 1 Hiệu quả được thể hiện trong định nghĩa cổ điển: Hiệu quả = 2 Đối với trường hợp bảo trì: Hiệu quả = 3 Hiệu quả... hợp lý  Giai đoạn 2013 -2023: Chọn PA2 là hợp lý, nên ký hợp đồng bảo trì phòng ngừa vì độ tin cậy của máy móc đã giảm trong giai đoạn này 2.2.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả bảo trì và độ tin cậy  Dự phòng vật tư phụ Trang 30  Các phụ tùng dự phòng đủ để bảo dưỡng thường xuyên và bảo dưỡng cấp tiểu tu  Các danh mục linh hoạt: Các phụ tùng phổ biến không nên dự phòng Khi nào cần thiết thì mua sử dụng. .. tích số liệu quá khứ và khả năng nhìn nhận, phán đoán, dự báo của nhà quản trị sản xuất Nêu để có một kế hoạch bảo trì với chi phí tối ưu, phải căn cứ các thông tin từ các cơ sở trên Câu 4: Các tiêu chí đánh giá hiệu quả bảo trì? Để đáng giá hiệu quả của bảo trì, có thể căn cứ vào sự biến động của các tiêu chí sau trước và sau (hoặc không áp dụng và áp dụng) các hoạt động bảo trì: - Số lượng lỗi -... Chi phí Chi phí bảo trì phòng ngừa Chi phí bảo trì khi hư hỏng Điểm tối ưu (chính sách bảo trì với chi phí thấp nhất) Cam kết bảo trì Hình 2: Chi phí bảo trì Nguyên tắc lựa chọn phương án bảo trì tối ưu: Bước 1: Tính toán số lượng hư hỏng kỳ vọng Bước 2: Tính toán chi phí hư hỏng kỳ vọng mỗi tháng khi không bảo trì phòng ngừa Bước 3: Tính toán chi phí bảo trì phòng ngừa Bước 4: So sánh và lựa chọn phương... của Tập đoàn Hoa Sen là sự khác biệt, khẳng định sứ mệnh của một doanh nghiệp vì cộng đồng và vì sự phát triển của đất nước, mà cụ thể Tập đoàn Hoa Sen đã đóng góp cho nền kinh tế quốc gia nhiều sản phẩm chủ lực có giá trị cao, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, tham gia và tài trợ cho các hoạt động từ thiện và xã hội Với nền tảng vững chắc được gầy dựng trong 11 năm qua, Tập đoàn Hoa . 57 2 2:00 2: 00 07 1 3:00 1 2 17 1 ½ 3:30 3:30 60 2 5:30 2 3 36 2 5:30 5:30 77 2 7:30 2 4 72 2 ½ 8:00 8:00 49 2 10:00 2 5 85 3 11:00 11:00 76 2 13:00 2 6 31 2 13:00 13:00 95 3 16:00 3 7 44 2. 15:00 16:00 51 2 18:00 3 8 30 2 17:00 18:()0 16 1 19:00 2 9 26 1 ½ 18:30 19:00 14 1 20 :00 1 1 /2 10 9 1 19:30 20 :00 85 3 23 :00 3 1 /2 11 49 2 21:30 23 :00 59 2 1:00 3 1 /2 12 13 1 ½ 23 :00 1:00 85. nhiên 52 6 50 88 53 30 10 47 99 37 66 91 35 32 0 84 57 7 37 63 28 2 74 35 24 3 29 60 74 85 90 73 59 55 17 60 82 57 68 28 5 94 3 11 27 79 90 87 92 41 9 25 36 77 69 2 36 49 71 99 32 10 75 21 95

Ngày đăng: 09/07/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I:

    • LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ

    • 1.1 ĐỘ TIN CẬY

    • 1.1.1 Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn hệ thống

    • 1.1.2 Các biện pháp nâng cao độ tin cậy

    • 1.2 BẢO TRÌ

    • 1.2.1 Bảo trì phòng ngừa

    • 1.2.2 Bảo trì sửa chữa

    • 1.3 CÁC HỆ THỐNG CHUYÊN MÔN ĐƯỢC ÁP DỤNG DỂ BẢO TRÌ

    • 1.4 THẨM ĐỊNH SỰ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ

    • 1.5 PHÂN BIỆT BẢO TRÌ VÀ BẢO HÀNH

    • CHƯƠNG II:

    • TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI TẬP ĐOÀN HOA SEN

    • 2.1 VÀI NÉT GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN HOA SEN

    • 2.2 TÌNH HÌNH BẢO TRÌ CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN

    • 2.2.1 Kế hoạch bảo dưỡng máy móc

    • 2.2.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả bảo trì và độ tin cậy

    • CÂU HỎI THẢO LUẬN

    • LỜI KẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan