THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - ĐƠN ĐỘC docx

8 369 2
THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - ĐƠN ĐỘC docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU ĐƠN ĐỘC (Lupus - Lupus. Rosacée - Rosacea) A. Đại cương Đơn Độc là một loại bệnh lây qua da hoặc niêm mạc YHCT gọi bằng nhiều tên khác nhau tùy theo vị trí phát bệnh, như phát ở vùng đầu mặt gọi là “Bão Đầu Hoả Độc”, phát chuyển cả toàn thân gọi là “Xích Du Đơn Độc", phát ở đùi, chân, gọi là “Lưu Hoả" hoặc “Hoả Đơn Cước”. Tuy nhiên, vẫn thường được gọi chung là Đơn Độc. B. Nguyên nhân Do Hoả tà nhiệt độc uất kết ở bì phu, kinh lạc bị trở trệ, khí huyết bị ủng tắc, gây ra bệnh. C. Triệu chứng Thường phát ở đầu mặt, nhất là chi dưới. Lúc đầu người bệnh thấy rét run, sốt cao, khó chịu, đầu nhức, khát, ói mửa, biếng ăn uống. Sau đó ở cục bộ da lông bắt đầu xuất hiện những về (đám) nhỏ ban đỏ, nóng, rát (đau), chung quanh về đó lồi lên, có giới hạn rõ rệt, đồng thời có thể lan nhanh ra 4 bên. Vùng da chỗ sưng đỏ có khi có mụn nước. Hạch bạch huyết ở chỗ đau thường sưng to. Bệnh phát ở chi dưới thì nổi hạch ở háng, bệnh ở đầu mặt thì sưng hạch ở cổ và sau tai. Bệnh phát ở chi dưới, thường tái phát và trở thành di chứng. “Tượng Bì Thoái” (Da Voi) hoặc “Đại Cước Phong”. Mạch thường Hồng Sác, rêu lưỡi vàng nhớt. Khoảng 2-3 tuần bệnh dần dần khoœi. Đơn Độc ở vùng đầu mặt thường nặng có thể gây ra chứng màng viêm não. Chứng do đờm, nếu kèm chứng trạng toàn thân bị nặng thì có thể gây ra chứng hoại huyết hoặc mưng mủ (đơn độc có mủ ). D. Điều trị 1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Hoạt huyết, khứ ứ, thanh giải nhiệt độc. • Huyệt chính: Đại Chùy (Đc.14) + Khúc Trì (Đtr.11) + Hãm Cốc (Vi.43) + Uỷ Trung (Bq.40). Huyệt phụ: Thái Dương, Nội Quan (Tb.6), Túc Tam Lý (Vi.36) - Cách châm: Đại Chùy, Khúc Trì, Hãm Cốc đều có thể châm gây cảm ứng ra 4 bên, kích thích mạnh. Uỷ Trung và vùng 4 chung quanh châm cho ra máu. Nhức đầu có thể thêm Thái Dương. Biếng ăn thêm Nội Quan (Tb.6), Túc Tam Lý (Vi.36) . 2- Trị Hồng Đơn phát ở toàn thân: Bá Hội (Đc.20) + Khúc Trì (Đtr.11) + Tam Lý (Vi.36) + Uỷ Trung (Bq.40) (Châm Cứu Đại Thành). 3- Dùng nước ấm rư?a vùng bịnh, rồi dùng kim Tam Lăng chích (ra máu) 20 - 30 nốt quanh chỗ bịnh (Sang Y Đại Toàn). 4- Khúc Trì (Đtr.11) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Uỷ Trung (Bq.40) + Khúc Trạch (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu). 5- Thanh nhiệt, giải độc, tán phong, lợi thấp. Dùng kim Tam Lăng châm xuất huyết hoặc dùng Mai Hoa châm gõ mạnh cho ra máu vùng bệnh. Hợp với Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + Dương Phụ (Đ.38) + Hành Gian (C.2) + Giải Khê (Vi.41) + Huyết Hải (Ty.10) + Tam Âm Giao (Ty.6) [đều tả ] + Uỷ Trung (Bq.40) [châm ra máu] (Châm Cứu Trị Liệu Học). 6- A Thị Huyệt + Hợp Cốc (Đtr.4) + Huyết Hải (Ty.10) + Khúc Trì (Đtr.11) + Uỷ Trung (Bq.40)(Châm Cứu Học Giảng Nghĩa). 7- Thiếu Dương Duy hoặc Tố Liêu (Đc.25) (Châm Cứu Học HongKong). 8- Dùng kim Tam Lăng châm huyệt Tứ Phùng nặn ra máu và dịch trắng nhờn, vàng, cách một ngày làm một lần. Làm ba lần không có hiệu qua? thì chuyển sang phương pháp châm khác (‘Thiểm Tây Trung Y Tạp Chí’ số 528/1986). MỀ ĐAY (Tầm Ma Chẩn - Urticaire - Urticaria) A. Đại cương Là 1 loại bệnh dị ứng ngoài da. YHCT gọi là Ẩn Chẩn, Phong Chẩn, Phong Chẩn Khối. Dân gian quen gọi là Mẩn Tịt, Phong Ngứa. B. Nguyên nhân Thường do phong thấp xâm nhập vào da thịt hoặc trường vị đang có uất nhiệt lại cảm pHải phong tà, tà khí tích lại ở da, lông gây ra mề đay. C. Triệu chứng Trên da nổi lên từng đám (về) nhiều ít, không đều, màu hồng hoặc xanh trắng, rất ngứa. Thường vài ngày hoặc có khi lâu hơn mới hết. Trên lâm sàng thường gặp 2 loại sau: + Do Phong Thấp: mề đay mầu trắng hoặc hơi hồng, thân thể nặng nề, nước tiểu trong hoặc hơi đục, rêu lưỡi trắng, nhờn và dầy. + Do Phong Nhiệt: mề đay mầu hồng tươi, khát, mặt có lúc bốc nóng, nước tiểu vàng, táo bón, rêu lưỡi vàng, mạch Phù Sác. D. Điều trị 1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Sơ phong, hoạt huyết, châm Khúc Trì (Đtr.11) + Huyết Hải (Ty.10) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Túc Tam Lý (Vi.36) kích thích mạnh vừa, vê kim liên tục 1 - 3 phút. . Phong nhiệt nhiều, thêm Đại Chùy (Đc.14) . . Phong thấp nhiều thêm Âm Lăng Tuyền (Ty.9) . 2- Hợp Cốc (Đtr.4) ) + Khúc Trạch (Tb.3) + Khúc Trì (Đtr.11) + Liệt Khuyết (P.7) + Ngư Tế (P.10) + Nội Quan (Tb.6) Phế Du (Bq.13) + Thần Môn (Tm.7) (Châm Cứu Tập Thành). 3- Phong Trì (Đ.20) + Tuyệt Cốt (Đ.39) + Uỷ Trung (Bq.40) [xuất huyết] (Biển Thước Thần Ứng Ngọc Long Kinh). 4- Hợp Cốc (Đtr.4) + Huyết Hải (Ty.10) + Khúc Trì (Đtr.11) + Tam Âm Giao (Ty.6) (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu). 5- Đại Chùy (Đc.14) + Huyết Hải (Ty.10) + Khúc Trì (Đtr.11) + Ngoại Quan (Ttu.5) + Phong Thị (Đ.31) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Túc Tam Lý (Vi.36) (Châm Cứu Học Giản Biên). 6- Hợp Cốc (Đtr.4) + Huyết Hải (Ty.10) + Khúc Trì (Đtr.11) + Ngoại Quan (Ttu.5) + Thiên Tỉnh (Ttu.10) + Uỷ Trung (Bq.49) [đều châm tả ] (Châm Cứu Trị Liệu Học). 7- Bách Chủng Oa + Bách Chủng Phong + Cách Du (Bq.17) + Huyết Hải (Ty.10) + Khúc Trì (Đtr.11) + Phong Môn (Bq.12) + Phục Thố (Vi.32) + Suyễn Tức + Tỳ Du (Bq.20) + Tý Trung (Châm Cứu Học HongKong). 8- Chí Âm (Bq.67) + Cách Du (Bq.17) + Dũng Tuyền (Th.1) ) + Đại Trữ (Bq.11) + Hoàn Khiêu (Đ.30) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Huyết Hải (Ty.10) + Khúc Trì (Đtr.11) + Khúc Trạch (Tb.3) + Kiên Ngung (Đtr.15) + Uỷ Trung (Bq.40) (Lâm Sàng Đa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học). 9- Đại Chùy (Đc.14) + Huyết Hải (Ty.10) Khúc Trì (Đtr.11) đều châm tả . Có thể thêm Nội Quan (Tb.6) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Thân Mạch (Bq.62) (Châm Cứu Học Việt Nam). 10- Huyết Hải (Ty.10) 0, 8 thốn + Khúc Trì (Đtr.11) 1, 5 thốn (‘Trung Quốc Châm Cứu Tạp Chí’ số 21/1985). . THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU ĐƠN ĐỘC (Lupus - Lupus. Rosacée - Rosacea) A. Đại cương Đơn Độc là một loại bệnh lây qua da hoặc niêm mạc YHCT. Trung (Bq.40) [châm ra máu] (Châm Cứu Trị Liệu Học). 6- A Thị Huyệt + Hợp Cốc (Đtr.4) + Huyết Hải (Ty.10) + Khúc Trì (Đtr.11) + Uỷ Trung (Bq.40) (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa). 7- Thiếu Dương Duy. (Vi.36) (Châm Cứu Học Giản Biên). 6- Hợp Cốc (Đtr.4) + Huyết Hải (Ty.10) + Khúc Trì (Đtr.11) + Ngoại Quan (Ttu.5) + Thiên Tỉnh (Ttu.10) + Uỷ Trung (Bq.49) [đều châm tả ] (Châm Cứu Trị Liệu Học).

Ngày đăng: 09/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan